Cấu trúc so sánh

Một phần của tài liệu Một số đặc trưng ngôn ngữ thơ nguyễn duy khảo sát qua ba tập thơ cát trắng, ánh trăng, về (Trang 27 - 41)

1.2.2.1. Khái niệm so sánh tu từ

So sánh tu từ “là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa” trong đó ngời ta đối chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan, không đồng nhất với nhau hoàn toàn, mà chỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tợng [3, 262]

Ví dụ:

Mặt đẹp nh hoa

Đây là một so sánh hoàn chỉnh về cấu trúc bao gồm 4 yếu tố: Mặt đẹp nh hoa A cơ sở so sánh từ so sánh B

Mặt(A) là yếu tố đợc so sánh là cái cần đợc nhận thức. “Đẹp” là cơ sỏ so sánh.

“Nh” là từ so sánh.

Hoa (B) là yếu tố so sánh, là cái đã biết, đã quen thuộc.

Trong thực tế sử dụng cấu trúc của so sánh tu từ có thể đầy đủ hoặc thiếu vắng một số yếu tố nào đó. Có lúc vắng cơ sở(so sánh chìm).

Ví dụ:

Trẻ em nh búp trên cành

(Hồ Chí Minh) Cũng có lúc vắng từ so sánh (so sánh đối chọi). Ví dụ:

Gái thơng chồng đơng đông buổi chợ Trai thơng vợ nắng quái chiều hôm.

Cần phân biệt so sánh tu từ với so sánh lôgic. Hai yếu tố, yếu tố A và B của so sánh tu từ khác loại còn của so sánh lôgic cùng loại.

Ví dụ:

Tuổi bố nhiều hơn tuổi con A cơ sở so sánh từ so sánh B

Mục đích so sánh tu từ và so sánh lôgic cũng khác nhau. So sánh lôgic chỉ có chức năng nhận thức còn so sánh tu từ ngoài chức năng nhận thức còn có chức năng biểu cảm.

So sánh tu từ đợc dùng trong nhiều phong cách. Trong sáng tác văn học (phong cách ngôn ngữ nghệ thuật) so sánh tu từ mang đến cho ngời đọc những phát hiện bất ngờ, lí thú về những sự vật, hiện tợng, sự việc, hành động, trạng thái, tính chất tởng chừng nh không có quan hệ gì với nhau.

Ví dụ:

Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng. (Trần Đăng Khoa) Tiếng suối trong nh tiếng hát xa

(Hồ Chí Minh)

Nguyễn Duy cũng nh các nhà văn, nhà thơ khác sử dụng so sánh tu từ nhằm nhiều mục đích khác nhau. Nguyễn Duy đã đem đến cho độc giả những thế giới hình ảnh sinh động đợc so sánh để tạo nên liên tởng sâu xa cho ngời đọc, từ đó tạo nên những nét đặc trng dễ nhận thấy trong thơ ông.

1.2.2.2.Cấu trúc so sánh ngang bằng(A nh B)

Đây là cách so sánh lâu đời và mô hình cấu tạo là so sánh hoàn chỉnh bao giờ cũng bao gồm 4 yếu tố.

- Yếu tố đợc so sánh hoặc bị so sánh.

- Yếu tố chỉ tính chất của sự vật hay trạng thái của hành động, có vai trò nêu rõ phơng diện so sánh.

- Yếu tố đợc đa ra làm chuẩn để so sánh.

Thực tế có nhiều so sánh không đầy đủ 4 yếu tố trên.

Khảo sát 3 tập thơ có 39 bài với 64 lần sử dụng cấu trúc so sánh ngang bằng có từ so sánh “nh”:

Số

TT Tên bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số lần

Xuất hiện Câu có cấu trúc so sánh ngang bằng

1 Tre Việt Nam 1 - Nòi tre đâu chịu mọc cong

Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng.

2 Trận địa tím 2

3

- Trên đồi sim

Nòng súng ngếch nhìn Hiền nh sắn tím

- Không cây nào nh cây sim quê ta Mọc giữa cằn khô vẫn xoè đầy hoa. 3 Tiếng kèn hiệu trong trận đánh cao điểm X 4 - Mặt trận bặt im nh mặt hồ gợn gió 4 Hơi ấm ổ rơm 5 6 - Rơm vàng bọc tôi nh kén bọc tằm - Riêng cái ấm nồng nàn nh lửa 5 Cột số bên đờng 7 - Cột số đứng thu lu nh trẻ nhỏ

Con số nhìn ngời nh con mắt đỏ. Cái nhìn của đất bạn ơi.

6 Cô gái Hải Lăng 8 - Em nh con chim trong lồng dây thép gai. 7 Giọt nớc mắt và

nụ cời

9 - Giọt nớc mắt cũng đã già nh tuổi. 8 Bàn chân ngời lính 10 - Già trẻ hỏi nhau lòng rng rng

Các anh đi, nửa đêm? hay gà gáy? Chỉ thấy dấu chân nh chào ở lại. 9 Con đờng qua bến

mới

11 - B52 lột da đầu của núi

Nh lũ thực dân xa lột da đầu ngời da đỏ Anhđiêng.

10 Tiếng hát đảo Đèn 12 - Và tiếng hát từ lòng đảo nhỏ

Mợt mà nh mái tóc chải khoan thai 11 Hạt lúa cháy nảy mầm 13

14

- Thơng lúa quặn đau nh ngời đẻ khó - Phải đất nghèo nên hạt lúa giàu tình. Biết thơng ngời nh ngời thơng lúa?

12 Bài thơ tặng con 15 - Vách hầm rng rng - nớc mắt Nớc mắt đất

Nhỏ trên khuôn mặt nh trái hồng ơm Nhỏ vào tiếng khóc mềm nh chồi non. 13 ý nghĩ trong đêm trực

của ngời đỡ đẻ

16 - Đêm thùng thình nh chiếc áo blu

14 Về thăm nhà Bác 17

18 19

- Tám cây cau đằng sau nhà Bác Cũng gầy gò nh mọi cây cau

- Mái nhà lợp bằng lá mía trắng phau Nh mọi mái nhà lợp bằng lá mía. - Mọi cái ở đây đều rất bình thờng Nh bộ quần áo nâu Bác mặc Nh đôi dép cao su của Bác

15 Mùa thu 20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21

- Bồng bồng cái ngủ trên tay - Nghe nh cây lúa đơm bông

Nghe nh trái bởi vàng đung đa cành 16 ... và lời của quả 22 - Đã đành có quả rụng đi

Thì nh lá ấy rụng về cội cây.

17 Âm thanh bàn tay 23

24 25

- Tiếng đàn lặn sâu nh con cá ăn chìm - Tiếng đàn êm nh tóc.

- Cây đàn đột nhiên biến đi ... lắc l tôi nh sóng lắc l thuyền. 18 Ma trong nắng nắng

trong ma

19 20 Muối trắng Cầu Bố 27 28 29 30 31

- Trong cả nỗi xót đau nh muối xát lòng. - Từ gơng mặt đỏ nhừ nh cua luộc - Những năm bom đạn nh gieo mạ. - Cha tôi đó dân làng tôi vậy đó... Sống lặng yên nh cây cỏ trong vờn. - Ngày họp mặt cha già nh trẻ lại

21 ánh trăng 32

33 34

- Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên nh cây cỏ. - Vầng trăng đi qua ngõ Nh ngời dng qua đờng. - Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rng rng Nh là sông là rừng. 22 áp - xa - ra - ngời

múa và điệu múa

35 36

- Bà vũ s nh tạc bằng sa thạch - Em nh gạo, điệu múa kia là rợu. 23 Chữ của trời 37 - Thây xếp nh rạ xếp ngoài đồng.

24 Dạ hơng 38 - Sẽ rất nhớ dáng ngời vừa thoáng gặp.

...

Nh dạ hơng thoáng gặp một đêm nào.

25 Chiến hào 39 - Chiến hào

Nh luống cày

Dới cánh đồng mới cày Nh đờng chỉ tay.

26 Ca dao vọng về 40 - Chao ! đêm đẹp biết chừng nào. ...

Đẹp nh trăng cũng lẻ loi khuyết tròn. 27 Tình ca nơi cuối đất 41 - Chúng mình lại yêu nhau

Sẽ còn yêu nh thế

Suốt một thời thanh bình 28 Lời ru từ mũi Cà Mau 42

43

- Xin cho em giấc bình yên Bên bé con da bóng nh sừng. - Con mắt ớt dừ trông nh mắt lới.

29 Xuồng đầy 44 - Chiều xanh nh nỗi nhớ nhà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30 Vô t 45

46

- Ngời đâu ngày đó vô t

Em bây giờ có còn nh bấy giờ. - Ngon lành gió lửng ma lơ Vô t nh thực nh mơ nh gì.

31 Vết thời gian 47 - Tôi biết thế nào là gió sắc nh dao Và cứ thế tháng ngày trôi thờn thợt Vừa đục vừa trong đời xuôi nh nớc.

32 Mùa nớc nổi 48

49 50 51

- Nớc nh cha nớc bao giờ. - Lụt nh lụt tự ngày xa lụt về. - Làng nh làng mạc thuỷ tề.

- Em nh em giữa bốn bề thuỷ tinh.

33 Pháo tết 52

53 54 55

- Cả thành phố nh nổ Tiếng pháo rền vang xa - Cả thành phố nh cháy. - Cả thành phố nh khói. - Cả thành phố nh toác...

34 Đanuýp đỏ 56 - Mặt Đanuyp đỏ nhừ nh say khớt.

35 Dứa 57 - Em đẹp nh dứa nhỉ

Ai dám thò môi hôn.

36 Kính gửi tuổi học trò 58 - Lá th học trò vu vơ dấm dúi.

Nỗi nhớ học trò chấp chới suốt đời nhau Đẹp nh là không đâu vào đâu.

37 Vợ ơi... 59 - Khi trong túi có mấy đồng ngọ nguậy

Ta chạnh lòng nh gì nhỉ - quên đời.

Anh nh nguyên thủ tanh bành quốc gia.

39 61

62 63

64

- Le lói rơi và ấm áp rơi

Từng giọt nắng hình nh là sữa. - Từng giọt lửa hình nh là máu. - Và ta tự đánh rơi mình từng chút. Từng giọt đắng hình nh là mồ hôi Từng giọt chát hình nh là nớc mắt. - Em ơi hình nh ta chả là gì cả. Rơi đất cát rơi rơm rạ

Lại có ngày ai đó nhặt thôi.

Nhìn vào bảng trên chúng ta thấy so sánh ngang bằng trong thơ Nguyễn Duy thờng có cấu trúc thuận (A đứng trớc B), từ so sánh thờng đợc dùng là từ “nh”. Đặc điểm này đã góp phần tạo cho ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy có tính chất giản dị, tự nhiên và cũng rất truyền thống. Rất ít khi Nguyễn Duy dùng từ so sánh khác. Trong số những bài thơ đã khảo sát chỉ có một số bài dùng từ so sánh “tựa”:

Đất em dịu tựa bàn tay ngời đỡ

Mầm mạ lọt lòng mập mạp trắng xinh.

(Hạt lúa nảy mầm) Anh cũng rất ít dùng từ so sánh nh “bằng”: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếng đàn lặn sâu nh con cá ăn chìm Cha sâu bằng đêm nay tôi nghe em.

(Âm thanh bàn tay) Vô t thế chấp đời ngời

Trắng tay còn chút coi trời bằng vung. (Vô t) Nhà quê nhìn em bằng con mắt lá

(Hoa hậu vờn nhà ta).

Trật tự giữa các vế A, B trong thơ Nguyễn Duy gần nh không bao giờ đảo. Đó là trật tự bình thờng, trật tự thuần, bởi lẽ anh không thích đi ngợc truyền thống trong cách diễn đạt, không thích kiểu cách, màu mè. Anh chỉ muốn tạo ra cho ngôn ngữ thơ mình một cách diễn đạt dân dã, giản dị, dễ hiểu. Cái cần đợc nhận thức (A) bao giờ cũng đợc đặt trớc cái so sánh (B).

Ví dụ:

- Rơm vàng bọc tôi nh kén bọc tằm A Cơ sở so sánh từ so sánh B - Giọt nớc mắt cũng đã già nh tuổi

A Cơ sở so sánh từ so sánh B

ở một bài thơ nào đó, Nguyễn Duy thờng chỉ dùng một kiểu so sánh nh nhau. Sự lặp lại này giúp anh tạo ra ấn tợng mạnh mẽ cho ngời đọc. Chẳng hạn ở bài thơ Pháo tết Nguyễn Duy lặp lại 4 lần cấu trúc so sánh rất độc đáo:

- Cả thành phố nh nổ - Cả thành phố nh cháy - Cả thành phố nh khói - Cả thành phố nh toác

Sự lặp lại cấu trúc này nhằm nhấn mạnh hiện thực xót xa, đau đớn của những con ngời, những cảnh đời.

Bài thơ Pháo tết chỉ gồm 16 dòng thơ đợc chia làm bốn khổ song mỗi khổ thơ là một tâm sự trĩu nặng. Bằng việc sử dụng cấu trúc so sánh, biện pháp tơng phản đối lập Nguyễn Duy dựng lên hai khung cảnh hoàn toàn trái ngợc nhau: một bên là cảnh đón tết vui mừng, rộn rã với âm thanh náo nhiệt của tiếng pháo, còn một bên là những số phận bất hạnh, những mảnh đời nhỏ bé, cô đơn giữa sự lạnh lẽo của lòng ngời:

Cả thành phố nh cháy Lập loà ánh hoả châu

Có một bà bới rác Nằm co ro gầm cầu.

( Pháo tết)

Số lợng các vế A và B cũng là một đặc điểm đáng chú ý trong thơ Nguyễn Duy. Vốn thích ngắn gọn, lại hết sức tinh tế trong quan sát thế giới ngoại cảnh Nguyễn Duy thờng chỉ so sánh A với một B nào đó mà thôi. Anh chỉ dùng một cái B thật tiêu biểu để giúp ngời đọc nhận thức đúng cái đuợc so sánh (A) là anh tập trung miêu tả cái so sánh (B).

Ví dụ:

Chiều xanh nh nỗi nhớ nhà

Mây bàng bạc sóng bao la bốn bề. (Xuồng đầy)

Trong bài Trận địa tím Nuyễn Duy cũng sử dụng cấu trúc so sánh này: Không cây nào nh cây sim quê ta

Mọc giữa cằn khô vẫn xoè đầy hoa Chiu chắt màu sành luyện thành sắc tím Lọc từ sỏi ra mật đờng ngọt lịm

Càng nắng càng ma trái mọng càng thơm.

Ta thấy vế B trong câu thơ Nguyễn Duy đợc tập trung miêu tả. Chính vì đặc điểm này mà bao giờ vế B cũng lớn hơn A về dung lợng câu chữ. ấn tợng dễ hiểu, giàu sắc thái cụ thể của ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy có đợc cũng là nhờ đặc điểm này.

Ta thấy ở đoạn thơ trên vế B đợc miêu tả rất kỹ, vế A chỉ là cơ sở (không cây nào) để nhằm khẳng định sức sống trờng tồn, vẻ đẹp vĩnh cửu dù trong “cằn khô”, trong sỏi đá của “ cây sim quê ta”(vế B).

Mặc dù không nhiều nhng ta cũng bắt gặp một số câu thơ có cách so sánh rất mới lạ, độc đáo:

Nỗi nhớ học trò chấp chới suốt đời nhau Đẹp nh là không đâu vào đâu.

(Kính gửi tuổi học trò) Em đẹp nh dứa nhỉ

Ai dám thò môi hôn (Dứa) Nằm võng nh cá mắc trên lới

Chùm ngời cong cong nằm sắp hàng (Âm thanh bàn tay)

Nguyễn Duy đã chọn đợc cách so sánh ngang bằng phù hợp với sở thích ngôn ngữ ngắn gọn, giản dị, dễ hiểu của mình. Đó là những so sánh có cấu trúc thuận. Anh hết sức linh hoạt trong việc lựa chọn từ so sánh và cái so sánh. Song nhìn chung cách so sánh của anh rất truyền thống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.2.3. Cấu trúc So sánh đồng nhất (A là B)

So sánh đồng nhất dùng từ “là" để nối kết hai vế A và B. Từ “là” có giá trị tơng đơng với “nh” nhng có sắc thái khẳng định còn “nh” mang sắc thái giả định.

Ví dụ:

Nhân dân là bể Văn nghệ là thuyền.

(Tố Hữu - Việt Bắc)

Dùng so sánh đồng nhất Tố Hữu đã khẳng định mối quan hệ gắn bó giữa nhân dân và văn nghệ qua hình ảnh “Thuyền - Bể”.

Trong sáng tác thơ ca Nguyễn Duy cũng thờng dùng so sánh đồng nhất. Qua 3 tập thơ chúng tôi thống kê đợc có 27 bài với 44 lần Nguyễn Duy sử dụng kiểu câu so sánh đồng nhất.

Tên bài Số lần

xuất hiện Câu so sánh theo kiểu đồng nhất Tre Việt Nam 1 - Măng non là búp măng non

đã mang dáng thẳng thân tròn của tre.

Gặt lúa 2 - Dễ rơi là hạt đầu bông

Công một nén, của một đồng là đây

Trống giục 3.

4 5

- Đời tôi là tia nắng mai - Lòng tôi là trang giấy mới - Hồn tôi là cơn gió thổi Bức tranh của tôi 6

7

- Đẹp nhất vẫn là bức tranh màu xanh, cửa sổ.

- Anh không thể chỉ đắm say ngắm Anh phải là một nét vẽ dẫu đơn sơ Bầu trời vuông 8

9 10

- Mặt trời là trái tim anh

- Mặt trăng vành vạnh là tình của em Thức là ngày ngủ là đêm

- ở đây là tấm lòng ta

Sông dài núi rộng cũng là ở đây Chiều khẩu đội 11 - Có ngời nói oan cho chiều là buồn.

Nhớ 12

13 14

- Nghe em là gió vờn reo lá rừng - Nghe em là sóng bập bùng đa chân - Nghe em là tiếng thì thầm đất rung Khẩu súng, cây đàn 15 - Lắm núi lắm bom là đờng chiến dịch Tiếng chim bạn bè 16

17 18

- Dài rộng là tiếng chim - Cánh màu vèo qua mắt Là con chim bay qua - Tiếng hát rót vào ta Là con chim đậu lại. Tôi nghe rất rõ 19 - Doi đất dài là mũi tên đỏ ýnghĩ trong đêm trực 20 - Em tự ví thầm hai bàn tay em

của ngời đỡ đẻ Là nhịp cầu đầu tiên mời mống

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số đặc trưng ngôn ngữ thơ nguyễn duy khảo sát qua ba tập thơ cát trắng, ánh trăng, về (Trang 27 - 41)