Khảo sát 3 tập thơ Cát trắng, ánh trăng và Về chúng tôi thống kê đợc 27/129 bài có xuất hiện từ chỉ địa danh.
Ví dụ: Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Tuổi thơ, Cầu Bố, Đò Lèn, Về đồng, Ông già sông Hậu, Vọng Tô Thị, Chiều mận hậu, Một góc chiều Hà Nội, Đi ngang thành nội, Hỏi thăm, Võng trăng, Cát trắng, Cô gái Hải Lăng, Bà mẹ Triệu Phong, Bát nớc ngô của mẹ Việt ở Cam Lộ, Tiếng hát Đảo Đèn, Bốn chiếc cầu Bắc ngang sông Hơng, Nhớ bạn, Tìm thân nhân, Nghe tắc kè kêu trong thành phố...
Qua tiêu đề bài thơ ta nhận ra những nơi, những vùng nhà thơ đã đi qua, đã đặt chân tới.
Đặc biệt lớp từ ngữ chỉ địa danh này cho ta thấy đợc tình yêu quê hơng, đất nớc, sự gắn bó ân tình sâu nặng của nhà thơ đối với quê hơng, đất nớc mình.
Nhận xét về tập thơ ánh trăng, Lê Quang Hng đã khái quát: "ánh trăng
đã bao đợc hầu khắp các vùng của Tổ quốc - từ biên giới phía Bắc với những đỉnh chốt “bất chợt lại xanh lè đạn nổ” trong đêm, những “chiến hào xẻ dọc ngang mặt đất” đến Thủ đô Hà Nội một lần “ma trong nắng, nắng trong ma”, từ miền quê Thanh Hoá với “muối trắng” Biện Sơn, Cầu Bố, Đò Lèn in dấu bao kỷ niệm tuổi thơ đến thành phố Huế từ vùng gió Phan Rang, đồng bông Ph… ớc Sơn đến “Đà Lạt một lần trăng”, từ một buổi tra “cụng ly” trên đồng với “Ông già sông Hậu” đến Thành phố Hồ Chí Minh đang đêm nghe tiếng tắc kè; từ
tận cùng đất nớc” .v.v. Điều đó chứng tỏ sức đi dài, đi rộng của Nguyễn Duy. Việc mở mang vùng đề tài ấy gắn liền với sự phong phú hơn trong cách cảm, lối nghĩ...”.
Quê hơng, đất nớc hiện diện trong thơ Nguyễn Duy qua lớp từ chỉ địa danh bao gồm hầu hết các gơng mặt miền đất với những tên làng, tên núi, tên sông, những danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử hay những đặc sản nổi tiếng. Đó là xứ Lạng với “nàng Tô Thị của ngàn năm”, là Thủ đô Hà Nội với “Hồ Gơm xanh màu xanh cổ tích”, “Thê Húc cong cong một nét lông mày”, với buổi chiều “Hồ Tây” dạo “vòng vèo qua quán bánh tôm”, thởng thức “ngọn gió nồm Cổ Ng” , là miền quê Thanh Hoá yêu th… ơng với những cái tên gần gũi, quen thuộc: Quảng Xá, Cầu Bố, Đò Lèn, Lam Sơn, Đông Văn, Đông Phú, Quán Cháo, Đồng Giao, Đình nhà Lê, Cống Na, chợ Bình Lâm, đền Sòng, Đồng Quan, ga Lèn, Đó là xứ Huế, dòng H… ơng giang nên thơ, trữ tình, thành Nội cổ kính, chợ Bến Ngự, dốc Phú Cam, là Đà Lạt tình tứ, Nha Trang “Hòn…
chồng loã thể”, ”Hòn vợ thẹn thò”, Sông Thao, “Sông Cửu Long giãn mình ra biển”,... Bao nhiêu miền quê là bấy nhiêu dấu ấn ùa vào thơ ông tạo nên những hình ảnh đặc trng, những cảnh sắc riêng biệt mà chỉ Nguyễn Duy mới cảm nhận đợc.
Ví dụ:
Những kỷ niệm về tuổi thơ của chính tác giả về mảnh đất Thanh Hoá: Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá
Níu váy bà đi chợ Bình Lâm Bắt chim sẻ ở vành tai tợng phật Và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế Bà mò cua xúc tép ở Đồng Quan Bà đi gánh chè xanh Ba Trại
Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn. Hay trong chùm thơ Gửi Huế ta cũng thấy đợc cái tình cảm của tác giả đối với mảnh đất nơi đây - mảnh đất đã một lần đi qua mà dấu ấn về nó vẫn rõ rệt. Đặc biệt nhà thơ đã cảm nhận về Huế với những nét rất riêng biệt:
Vừa xa mà đã nghe lâu
Hỏi thăm áo tím qua cầu có bay ớt Đông Ba có còn cay
Gạo de An Cựu độ này còn thơm. Hỏi thăm hoa phợng bên đờng
Sông Hơng mấy bữa ma nguồn còn trong Quán cơm âm Phủ còn không
Cô gì hôm ấy lấy chồng hay ch… a? (Hỏi thăm)
Mỗi vùng đất, mỗi địa danh hiện lên trong thơ Nguyễn Duy đều mang những nét riêng, đặc trng riêng của vùng đất đó. Qua lớp từ ngữ chỉ địa danh xuất hiện trong thơ Nguyễn Duy đã phản ánh một hồn thơ tinh tế, nhạy cảm, một vốn hiểu biết rộng của nhà thơ.