Sáng tác dân gian Việt Nam có truyền thống từ lâu đời, bao gồm ca dao dân ca, thành ngữ, tục ngữ nhiều nguồn mạch, nhiều màu sắc là nơi chứa… …
ngời Việt Nam. Đây chính là nguồn lực ngôn ngữ dồi dào không bao giờ cạn của những sáng tạo văn chơng muốn quay về với truyền thống dân tộc.
Từ xa đến nay không ít thi nhân đã tìm thấy ở thơ ca dân gian một nguồn lực dồi dào, nhiều nhà thơ lấy đó làm điểm tựa vững chắc trong sáng tạo của mình. Ngời đầu tiên trở thành bậc thầy trong việc vận dụng ngôn ngữ dân gian trong sáng tác của mình là đại thi hào Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều. Và tiếp đó là Hồ Xuân Hơng. Đến phong trào Thơ mới ta bắt gặp nhà thơ của “thôn quê” - Nguyễn Bính - một thi nhân a thích hát những bài thôn ca đậm đà, tình tứ với giàn trầu, hàng cau, dậu mồng tơi, cây đa, bến nớc,... Và nhà thơ hiện đại Tố Hữu, ông là ngời có ý thức rõ rệt trong việc tiếp thu truyền thống tích cực của thơ ca dân gian. ở thơ ông yếu tố hiện đại và yếu tố truyền thống kết hợp với nhau nhuần nhuyễn tạo nên một tiếng thơ có bản sắc riêng mà đậm đà tính dân tộc.
Nh vậy, thử thách đối với Nguyễn Duy trong việc vận dụng chất liệu dân gian trong sáng tác của mình là rất lớn.
Văn học trong xu thế của thời đại mới đã có những biến đổi cho phù hợp, có nhiều ngòi bút cùng thời với Nguyễn Duy cũng đã có ý hớng ngoại, còn đối với ông cái đẹp trong văn chơng không nhất thiết phải gắn với tân kỳ, khác lạ. Nguồn mạch dân gian vẫn là dòng chủ lu trong những sáng tác của Nguyễn Duy. Đối với ông nguồn mạch dân gian không bao giờ cũ:
Nghìn năm trên giải đất này Cũ sao đợc cánh cò bay là đà Cũ sao đợc sắc mây xa
Cũ sao đợc khúc dân ca quê mình. (Khúc dân ca)
Cùng thời với Nguyễn Duy đó là những cây bút trẻ Nguyễn Khoa Điềm, Thu Bồn, Đoàn Thị Lam Luyến... có xu hớng đào sâu nguồn mạch dân gian để học tập và sáng tạo. Rõ ràng tiếp thu nguồn mạch dân gian vào thơ ca không
phải là mới mẻ, và cái nền chung ấy, Nguyễn Duy đã tiếp thu, học hỏi và ông đã làm nên cho thơ mình một sắc diện riêng, gây ấn tợng.
Việc tiếp thu nguồn mạch dân gian trong sáng tác của Nguyễn Duy, biểu hiện nổi bật ở: