2.1.2.1. Khái niệm
+) Tục ngữ
Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian mà chức năng chủ yếu là đúc kết kinh nghiệm, tri thức dới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, giàu vần điệu, hình ảnh dễ nhớ, dễ truyền .
Tục ngữ chủ yếu đợc làm theo hình thức những câu ngắn có vần hoặc không vần (đa số là loại câu từ 4 đến 10 tiếng). Nhng cũng có một bộ phận tục ngữ đợc làm theo hình thức câu dài gồm 2, 3 vế (10 tiếng trở lên).
Ví dụ:
Của làm ra để trên gác, của cờ bạc để ngoài sân, của phù vân để ngoài ngõ.
Hoặc: Lơn ngắn lại chê chạch dài
+) Thành ngữ
Thành ngữ là đoạn câu, cụm từ có sẵn, tơng đối cố định, bền vững, không nhằm diễn trọn một ý, một nhận xét nh tục ngữ mà nhằm thể hiện một quan niệm dới một hình thức sinh động, hấp dẫn.
Dù ngắn hay dài, xét về nội dung ý nghĩa cũng nh về chức năng ngữ pháp, thành ngữ cũng chỉ tơng đơng nh từ, nhng là từ đã đợc tô điểm và nhấn mạnh nghĩa bằng sự diễn đạt sinh động, có nghệ thuật.
Ví dụ:
- Đẹp nh tiên
- Cò bay thẳng cánh.
- Lừ đừ nh ông Từ vào đền.
2.1.2.2. Tục ngữ, thành ngữ trong thơ Nguyễn Duy
Nguyễn Duy đã nhận ra đợc u thế của tục ngữ, thành ngữ khi vận dụng nó vào trong sáng tác của mình, ông đã kỳ công học tập và ông đã vận dụng một cách sáng tạo trong những thành ngữ, tục ngữ và đã thể hiện phong phú những sắc thái ngữ nghĩa của chúng trong thi phẩm của mình.
Qua ba tập thơ ta có thể khảo sát đợc những thành ngữ, tục ngữ đợc Nguyễn Duy vận dụng:
Thơ Nguyễn Duy Tục ngữ
- Không răng cha vẫn c… ời khì Ngời còn là quý sá chi bạc vàng. (Về làng)
- Còn ngời còn của. - Ngời sống đống vàng. - Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. - Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm. - Thơng nhau tre chẳng ở riêng Cũng thành từ đó mà nên hỡi ngời.
- Có công mài sắt có ngày nên kim. Cần cù bù thông minh.
- Lá lành đùm lá rách. Chị ngã em nâng.
- Anh em nh thể tay chân.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - Dễ rơi là hạt đầu bông
Công một nén của một đồng là đây. (Gặt lúa)
- Của một đồng công một nén
Thơ Nguyễn Duy Thành ngữ
- Có gì đâu có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều. - Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
- Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
- Lng trần phơi nắng phơi sơng Có manh áo cộc tre nhờng cho con.
- Măng non là búp măng non Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre
- Năm qua đi tháng qua đi Tre già măng mọc có gì lạ đâu. (Tre Việt Nam)
- Ma lâu thấm đất. - Năng nhặt chặt bị. - Tích tiểu thành đại. - Cần cù bù thông minh. - Lá lành đùm lá rách. - Chị ngã em nâng. - Một nắng hai sơng. - Chia cơm sẻ áo. - Cha nào con nấy.
- Giỏ nhà nào quai nhà nấy. - Tre già măng mọc.
- Cha truyền con nối. - Cái tên thơng đến là thờng
Quýt làm cam chịu lẽ thờng xa nay. (Cam)
- Quýt làm cam chịu.
- Có đam mê nào giá rẻ không em Lời tâm huyết chiết từ máu đỏ
Câu thơ thật đổi lấy đồng tiền giả Vã mồ hôi sôi nớc mắt thắt lòng.
(Chợ) - Cỏ mềm ơn ớt vạt xanh
Vung tay quá trán tan tành cuộc chơi. (Xanh)
- Vung tay quá trán.
- Vô t thế chấp đời ngời
Trắng tay còn chút coi trời bằng vung. (Vô t)
- Coi trời bằng vung. - Đã đành có quả rụng đi
Thì nh lá ấy rụng về cội cây. - Mỗi ngày một tốt tơi thêm Cây cao bóng cả hãy tin quả này. ( và lời của quả)…
- Lá rụng về cội. - Cây cao bóng cả.
- Rơm rạ ơi ta về đây
Cô hàng xóm vặn tay bòng tay bế. (Về đồng)
- Tay bồng tay bế.
Qua khảo sát ta thấy đợc kinh nghiệm của Nguyễn Duy khi vận dụng chất liệu dân gian. Đó là sự tài tình trong khả năng tập hợp thành ngữ, tục ngữ, mợn ý tứ, hình thức của chúng để viết nên những vần thơ lục bát thiết tha ân tình. Đọc lên những câu thơ Nguyễn Duy chúng ta có cảm giác nh đã bắt gặp lời này, ý này ở đâu đó rồi.
Với những đóng góp, sáng tạo về cách sử dụng các thành ngữ, tục ngữ, Nguyễn Duy đã đem đến cho thành ngữ, tục ngữ dân gian một vẻ đẹp mới, sức sống mới và cách nhìn nhận mới. Chính nhờ vậy, nhờ quá trình tìm tòi sáng tạo không mệt mỏi mà Nguyễn Duy đã tạo đợc hồn thơ, giọng thơ gần gũi dân gian.