Ẩn dụ "áo trắng"

Một phần của tài liệu Một số đặc trưng ngôn ngữ thơ nguyễn duy khảo sát qua ba tập thơ cát trắng, ánh trăng, về (Trang 64 - 71)

Chúng ta đã bắt gặp hình ảnh “áo trắng” trong rất nhiều bài thơ thuộc khuynh hớng văn học lãng mạn:

áo trắng đơn sơ mộng trắng trong Hôm qua em đến mắt nh lòng.

(Huy Cận) áo em trắng quá nhìn không ra ở đây sơng khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà.

(Hàn Mặc Tử)

Với tâm hồn lãng mạn yêu đời, yêu cuộc sống Nguyễn Duy đã sáng tạo cho mình những hình ảnh thơ mộng, rất tình tứ. Và hình ảnh "áo trắng” là một hình ảnh tiêu biểu cho tâm hồn đó. Hình ảnh “áo trắng” xuất hiện 13 lần/4 bài trong 3 tập thơ của Nguyễn Duy. Đó là những bài: Nhớ bạn, Đi ngang Thành Nội, Giấc mộng trắng, áo trắng má hồng.

Hình ảnh “áo trắng” trong thơ Nguyễn Duy là hình ảnh ẩn dụ biểu tợng cho tuổi trẻ hồn nhiên, trắng trong:

Thớt tha áo trắng nói cời Để ta thơng nhớ một thời áo nâu

Tóc hoe hoe cháy trên đầu Ta và bạn gái cỡi trâu học bài.

Từ một hình ảnh trực tiếp đập vào mắt “thớt tha áo trắng nói cời” cũng khiến cho nhà thơ hoài niệm về quá khứ “để ta thơng nhớ một thời áo nâu”. “áo trắng” ở đây thuộc về cuộc sống hiện đại, là biểu tợng cho tuổi trẻ hôm nay đợc nhà thơ chiếu ứng với thời tuổi trẻ “áo nâu chân đất” mà nhà thơ đã từng trải qua. Nó là cái cớ gợi cho nhà thơ nhớ về quá khứ xa xa, nhớ về những kỷ niệm của tình yêu tuổi trẻ đẹp đẽ, sáng trong với niềm tiếc thơng, hoài niệm:

Long lanh ngọn cỏ giọt sơng Song song chân đất con đờng xa xa

áo trắng là áo trắng à ...

áo trắng là áo trắng này

Ngứa nga ngứa ngáy cỏ may trong lòng Bỗng dng bạn ấy lấy chồng

Bỏ ta lại giữa mùa đông xám trời.

(áo trắng má hồng)

Và chính hình ảnh “áo trắng” lại gợi lên trong lòng tác giả một nỗi niềm nuối tiếc khôn nguôi:

áo trắng là áo trắng ơi Cho ta xin chút dáng ngời ngày xa

Cho ta tí tẹo thẫn thờ ớc chi ngời đó bây giờ là đây.

(áo trắng má hồng)

Hình ảnh “áo trắng” trong thơ Nguyễn Duy còn là bóng dáng của ngời con gái, ngời con gái một thời để thơng, để nhớ. Trong bài Nhớ bạn, nhà thơ trở về xứ Huế, trở lại “vờn lựu” để tìm lại bóng dáng ngày xa:

Em ơi áo trắng bây giờ ở đâu Bến Tuần loáng thoáng hàng dâu

Em xa vờn lựu từ lâu lắm rồi.

“áo trắng” còn là biểu tợng cho sức trẻ đáng quý của đất nớc. Chính vì thế, khi chứng kiến những ngời đồng đội ngã xuống khi cha qua hết tuổi thanh xuân, Nguyễn Duy không khỏi xót xa, ngậm ngùi:

Cồn Tiên áo trắng qua cầu Bạn tôi nằm dới trắng phau Đông Hà.

(Giấc mộng trắng)

Thông qua hình ảnh “áo trắng”, nhà thơ Nguyễn Duy bày tỏ tình yêu mãnh liệt của mình một cách tế nhị, kín đáo. Và chính hình ảnh ấy đã đem đến cho thơ ông sự duyên dáng, mềm mại, trữ tình.

Có thể nói thơ Nguyễn Duy sử dụng nhiều hình ảnh phong phú trong đó các hình ảnh tiêu biểu mang dấu ấn độc đáo riêng của nhà thơ nh hình ảnh “cây tre”, “cát trắng”, “áo trắng”, và một số hình ảnh đáng chú ý nữa nh hình ảnh “rơm rạ”, “ánh trắng". Một đặc điểm rõ nét là Nguyễn Duy không ham tạo dựng những hình ảnh to lớn, kỳ vĩ nh nhiều nhà thơ khác. Hình ảnh trong thơ ông nhỏ bé, bình dị, bắt nguồn từ cuộc sống đời thờng song vẫn chứa đựng trong đó nhiều nội dung ý nghĩa sâu sắc.

Kết luận

Đã có không ít những ý kiến, nhận xét, đánh giá khác nhau về ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy, song đó mới chỉ là những nhận xét, đánh giá rời rạc, lẻ tẻ đợc tiện thể nêu lên khi ngời ta bàn đến những vấn đề khác. Các nhà nghiên cứu, phê bình cha đi sâu vào tìm hiểu ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy một cách trực diện. Do đó những phát biểu của họ về ngôn ngữ thơ chỉ dừng lại ở những ấn tợng, những cảm nhận. Rất có thể đó là những ấn tợng, cảm nhận đúng đắn và sâu sắc, song những ấn tợng và cảm nhận ấy cha đợc lý giải một cách thấu đáo. Xuất phát từ thực tế nghiên cứu nh vậy chúng tôi mạnh dạn tiến hành khảo sát ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy. Nhng vì thời gian có hạn, năng lực hạn chế, chúng tôi chỉ khảo ba tập thơ của Nguyễn Duy trên mấy phơng diện: đặc trng thể thơ, câu thơ và đặc trng từ ngữ. Qua khảo sát và nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kiến luận sau:

1. Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy giản dị, tự nhiên, sinh động, giàu hình ảnh và đặc biệt là rất dân dã, đậm chất thôn quê. Những đặc trng này là kết quả của nhiều sự lựa chọn khác nhau. Trớc hết là câu thơ sau đó là từ ngữ. Rất có thể Nguyễn Duy không có ý thức nhiều lắm về sự lựa chọn ngôn ngữ. Nhng qua thơ anh chúng ta thấy rất rõ sự hoà nhập tuyệt vời giữa ngôn ngữ và cảm xúc. Dờng nh không bao giờ bị bó buộc, không bao giờ Nguyễn Duy cảm thấy “ngôn ngữ bất trọng tâm” ngợc lại lúc nào anh cũng hết sức tự nhiên, thoải mái trong việc phô diễn tình cảm của mình.

2. Thơ Nguyễn Duy rất đa dạng về thể. Với anh mỗi thể thơ là một hình thức nghệ thuật phù hợp với một kiểu cảm xúc nào đó. Mỗi thể thơ đều đợc nhà

ngữ để rồi ở thể loại nào anh cũng ghi đợc dấu ấn riêng của mình. Đặc biệt Nguyễn Duy rất thành công với thể thơ lục bát, anh đã có những cách tân, sáng tạo để đa thể thơ lục bát truyền thống gắn với cuộc sống hiện đại. Sự kết hợp giữa ca dao truyền thống và ca dao hiện đại đã tạo nên cái độc đáo, bản sắc riêng của Nguyễn Duy không dễ lẫn vào ai đợc. Từ sự đa dạng về thể, thơ Nguyễn Duy tất yếu có nhiều điểm đặc sắc trong cấu trúc câu thơ: cấu trúc lặp và cấu trúc so sánh. Mỗi kiểu cấu trúc có một vai trò và chức năng riêng biệt song tất cả đều góp phần làm rõ hồn thơ của Nguyễn Duy. Đó là một hồn thơ luôn suy t, trăn trở, chiêm nghiệm.

3. Trên phơng diện từ ngữ, thơ Nguyễn Duy sử dụng vốn từ ngữ dồi dào, phong phú, không cầu kì, trau chuốt. Hệ thống từ ngữ trong thơ ông mộc mạc, giản dị, tự nhiên, thứ ngôn ngữ rất đời thờng mang đậm màu sắc dân gian. Các chất liệu thành ngữ , tực ngữ, ca dao, lớp từ khẩu ngữ , lời ăn tiếng nói thờng ngày đi vào câu thơ ông một cách tự nhiên, tạo nên những hiệu quả bất ngờ. Và đặc biệt nữa là lớp từ chỉ địa danh. ở lớp từ này dờng nh hầu hết các gơng mặt miền đất với những tên làng, tên núi, tên sông, những danh lam, thắng cảnh, những di tích lịch sử... đều đợc đi vào thơ ông. Mỗi vùng đất, mỗi địa danh hiện lên trong thơ Nguyễn Duy đều mang những nét riêng, đặc trng của vùng đất đó. Nh vậy, có thể nói quê hơng đất nớc luôn chiếm lĩnh trong trái tim nhà thơ, làm nên một mảng thơ dạt dào thình cảm, tình yêu, lòng tự tôn dân tộc.

ẩn dụ tu từ cũng là một đặc trng nổi bật trong thơ Nguyễn Duy. Nhờ biện pháp này mà ngôn ngữ thơ anh giàu sức gợi cảm và có nhiều tầng ý nghĩa khác nhau. Chiều sâu ngôn ngữ của ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy có đợc là nhờ những hình ảnh của ẩn dụ: cát, rơm rạ, cây tre, cát trắng, áo trắng...

4. Giai đoạn sáng tác sung sức nhất của Nguyễn Duy là giai đoạn sau chiến tranh, đặc biệt là thời kỳ Đổi mới với 8 tập thơ trong tổng số 11 tập. Hơn 30 năm làm thơ Nguyễn Duy đã để lại nhiều bài thơ hay trong trí nhớ ngời đọc. Nguyễn Duy còn là một trong số nhà thơ có thơ đợc dịch và giới thiệu rộng rãi

ra nớc ngoài. Gần đây thơ Nguyễn Duy đợc trích giảng trong chơng trình cải cách của bậc trung học. Đặc biệt bằng sự tìm tòi, thử nghiệm về mặt ngôn ngữ với những thành tựu trên, Nguyễn Duy đã đóng góp vào thi đàn dân tộc một phong cách thơ vừa đậm đà hơng vị dân tộc vừa giàu tính xã hội.

Tài liệu tham khảo

1. Lại Nguyên ân 2. Nguyễn Phan Cảnh 3. Hữu Đạt

4. Hà Minh Đức Bùi Văn Nguyên

5. Lê Bá Hán (Chủ biên) 6. Lê Quang Hng 7. Đinh Trọng Lạc 8. Nguyễn Lai 9. Phơng Lựu Trần Đình Sử 10.Phan Ngọc 11. Vũ Tiến Quỳnh 12.Chu Văn Sơn

13.Vũ Văn Sỹ 1986 1987 1996 1971 1999 1986 2000 1996 1987 1995 1998 2003 1999

Tìm giọng mới thích hợp với ngời thời mình. Báo Văn nghệ, số 15

Ngôn ngữ thơ. NXB ĐH và THCN, H.

Ngôn ngữ thơ Việt Nam. NXBGD, H.

Các thể thơ ca và sự phát triển của hình thức thơ ca trong văn học Việt Nam. NXB KHXH,H.

Từ điển thuật ngữ văn học. NXBĐHQG, H.

Thơ Nguyễn Duy và ánh trăng. Tạp chí Văn học, số 3.

99 Phơng tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt

NXB GD. H.

Ngôn ngữ với sự sáng tạo và tiếp nhận văn học. NXBGD, H.

Lý luận văn học (Tập II). NXBGD, H.

Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học. NXBTrẻ, TP HCM.

Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy - Phê bình văn học. NXB Văn nghệ TP HCM

Nguyễn Duy - Thi sĩ thảo dân. Tạp chí Nhà văn, số 3.

Nguyễn Duy - Ngời "Thơng mến đến tận cùng chân thật". Tạp chí Văn học, số 10.

14.Hoài Thanh 15.Nguyễn Nh ý 16.Phạm Thu Yến 1972 2001 1998

Đọc một số bài thơ của Nguyễn Duy. Báo Văn nghệ, số 444.

Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học. NXBGD, H.

"Ca dao vọng về" trong thơ Nguyễn Duy. Tạp chí Văn học, số 7

Một phần của tài liệu Một số đặc trưng ngôn ngữ thơ nguyễn duy khảo sát qua ba tập thơ cát trắng, ánh trăng, về (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w