Sử dụng trong khâu chuẩn bị bài của giáo viên

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ trong dạy học địa lý lớp 10 chuyên ban (Trang 41 - 43)

Để thực hiện một bài giảng, ngời giáo viên phải trải qua hai giai đoạn lao động: đó là giai đoạn chuẩn bị bài giảng và giai đoạn tổ chức hoạt động dạy học tại lớp. Khi chuẩn bị bài giảng, bản đồ giáo khoa đợc sử dụng nh một công cụ nghiên cứu và khi dạy học tại lớp, bản đồ giáo khoa đợc sử dụng nh một đối tợng nghiên cứu. Sau khi xác định mục đích yêu cầu của bài giảng, giáo viên biết đợc khối lợng kiến thức cũng nh khái niệm địa lý cần trang bị cho học sinh. Việc chuẩn bị bản đồ cho bài giảng cũng căn cứ trên cơ sở nhiệm vụ bài giảng. Những bản đồ cần cho bài giảng gồm có: Các bản đồ trong SGK, bản đồ treo tờng và atlat.

Trong quá trình chuẩn bị và truyền thụ tại lớp phải sử dụng phối hợp các loại bản đồ này. BĐTT dùng làm cơ sở truyền thụ của giáo viên, bản đồ trong SGK và atlat để học sinh theo dõi bài giảng. Nhng cần chú ý rằng nội dung cũng nh phơng pháp phải có sự thống nhất theo một mục đích sử dụng. Số lợng bản đồ cho tiết học cần xác định một cách hợp lý.

Khi sử dụng bản đồ dùng cho bài giảng đợc xác định, thì công tác chuẩn bị bản đồ phải đợc tiến hành. Công tác chuẩn bị bản đồ cho bài giảng có 3 bớc:

Bớc 1: Phân tích và đánh giá BĐ: Trên cơ sở hớng sử dụng đã đợc xác định, giáo viên tiến hành phân tích và đa ra những chỉ tiêu đánh giá.

Bớc 2: Chọn nội dung: Cần chọn lọc những nội dung cần thiết và phù hợp để sử dụng cho bài giảng.

Bớc 3: Xác định phơng pháp truyền thụ tại lớp: Tuỳ theo nội dung dạy và loại hình bản đồ mà GV chọn phơng pháp truyền thụ cho bài giảng.

Ba nội dung này quan hệ chặt chẽ với nhau, không thể chọn nội dung và phơng pháp nếu cha làm tốt công tác phân tích đánh giá bản đồ bởi vì bản đồ là cơ sở của việc lựa chọn nội dung và phơng pháp.

Đối với BĐ, ngoài nội dung khoa học địa lý, thì nội dung khoa học của BĐ cũng giữ một vai trò quan trọng. Vì vậy, khi chuẩn bị BĐ cho bài giảng địa lý cũng đồng thời phải chuẩn bị luôn cả nội dung và kiến thức bản đồ học

cần truyền thụ cho HS. Về mặt phơng pháp thể hiện BĐ, phải lấy tính chất và yêu cầu của phơng pháp BĐGK làm tiêu chuẩn đánh giá, cần thống nhất ph- ơng pháp thể hiện với hệ thống kí hiệu BĐ và màu sắc trên BĐ. Bất kỳ ở một cấp học nào dù khái quát hoá cao đến đâu trên bản đồ cũng không thể thiếu hệ thống kinh vĩ tuyến và tỉ lệ bản đồ. Thiếu hai yếu tố này ta không thể xác định đợc kích thớc và mối quan hệ không gian của các hiện tợng địa lý trên bản đồ.

Sau khi phân tích, đánh giá bản đồ theo nội dung, ngời ta xét đến yếu tố kỹ thuật bản đồ nh thiết kế mĩ thuật, kí hiệu, màu sắc phải theo quy định. Không phải tất cả các bản đồ đã đợc xuất bản đều hoàn thiện, không ít trong số đó vẫn còn những sai sót. Vì thế khi dùng bản đồ cho một giờ giảng phải kiểm tra lại, nếu có những sai sót, vi phạm nguyên tắc thì không thể dùng đ- ợc. Hiện nay, những vấn đề về kĩ thuật bản đồ cha có sự thống nhất và đang hớng tới sự thống nhất.

Nhiệm vụ cuối cùng khi phân tích, đánh giá bản đồ là đánh giá phơng pháp s phạm tàng trữ trong bản đồ. Về nguyên tắc, BĐGK nhất thiết phải chứa trong nó nội dung của phơng pháp s phạm. Nếu một bản đồ địa lý mà không đầy đủ tính chất địa của một BĐGK thì không nên và không thể sử dụng để dạy học. Trong giáo án chuẩn bị bản đồ cho bài giảng giáo viên cần lựa chọn bản đồ nào là chính thức dùng cho bài giảng, bản đồ nào dùng cho tham khảo. Những bản đồ dùng cho bài giảng có thể là bản đồ rất tốt cho bài giảng, nó có nội dung và phơng pháp phù hợp với bài giảng, lợng thông tin có ích cao. Khi giảng bài giáo viên dùng bản đồ trống hay vừa giảng vừa phác hoạ lợc đồ lên bảng thì thờng thu hút đợc sự chú ý của học sinh, bàigiảng sinh động, gây hứng thú cho học sinh.

Trong việc chuẩn bị BĐ cho bài giảng địa lý, công tác nổi bật nhất là thu thập t liệu BĐ và bổ sung t liệu bản đồ. Công tác này đợc thực hiện khi thu thập, tập hợp, phân tích, chỉ tiêu hoá, xác định vị trí và ranh giới để thể hiện lên bản đồ. Khi sử dụng t liệu BĐ cần đặc biệt chú ý tới lới chiếu của bản đồ t liệu, tỉ lệ bản đồ. Từ những t liệu dùng cho việc chuẩn bị bản đồ để dạy học, đến những t liệu viết, số liệu thống kê cần đảm bảo sự thống nhất về thời gian nhất là đối với BĐ, đặc biệt là bản đồ kinh tế.

Mặt khác, việc lựa chọn phơng pháp truyền thụ phải trên cơ sở nội dung SGK, bản đồ cần thiết và đặc biệt chú ý tới đối tợng dạy học. Đối với học sinh ở các lớp cấp thấp và bản đồ tuy cùng một nội dung địa lý thì ngời

giáo viên cần chú ý cách đặt vấn đề, nêu câu hỏi phải thấp hơn và mang tính chất gợi mở cụ thể. Trái lại cấp cao hơn do trình độ nhận thức t duy cao hơn, vốn kiến thức khá đầy đủ hơn thì câu hỏi đặt ra trên bản đồ phải có tính chất huy động phát huy t duy, trí lực của học sinh. Nói tóm lại, việc chuẩn bị bản đồ trong khâu soạn bài là một nội dung có tính nguyên tắc chứ không phải là công việc kết hợp.

Ví dụ: Khi chuẩn bị bài 21, SGK “Quy luật địa đối và quy luật phi địa đối” ngoài việc định hớng trong việc sử dụng các LĐ trong các hình (lợc đồ) 19.1; 19.2 (Trang 70 SGK), 12.1 (Trang 44 SGK ) thì giáo viên cũng cần phải chuẩn bị BĐGKTT về các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới cần sử dụng kết hợp cả hai loại hình bản đồ này để nâng cao hiệu quả dạy học.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ trong dạy học địa lý lớp 10 chuyên ban (Trang 41 - 43)