0
Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Xây dựng một số giáo án cụ thể:

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 CHUYÊN BAN (Trang 63 -80 )

Giáo án 1: bài 2 – Một số phơng pháp của biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ

I. Mục tiêu 1, Về kiến thức:

HS hiểu và trình bày đợc một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lý trên bản đồ HS hiểu đợc rằng muốn đọc đợc bản đồ địa lý trớc hết phải tìm hiểu bằng chú giải (ớc hiệu) của BĐ.

2, Kỹ năng:

Qua các ớc hiệu của BĐ, HS nhận biết đợc các đối tợng địa lý thể hiện ở từng phơng pháp.

II. PTDH: Chọn các phơng án sau:

- Một số BĐ treo tờng Việt Nam hoặc BĐ các nớc trên thế giới trong đó có sử dụng phơng pháp kí hiệu, phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động, phơng pháp chấm điểm.

- Phóng to các LĐ, BĐ trong SGK. - Kết hợp BĐ với phóng to các LĐ SGK. III. Phơng pháp dạy học:

- Đàm thoại gợi mở, giảng giải - Phơng pháp sử dụng BĐ, LĐ IV. Hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi:

- Phép chiến phơng vị đứng thờng đợc dùng để vẽ những loại BĐ ở khu vực nào? Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiến này có đặc điểm gì?

- Phép chiến hình nón đứng đợc dùng để vẽ những loại BĐ ở khu vực nào? Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiến này có đặc điểm gì?

- Phép chiến hình trụ đứng thờng đợc vẽ những BĐ ở khu vực nào? Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiến này có đặc điểm gì?

2, Tiến trình bài giảng:

Mở bài: Ngời ta dùng các phơng pháp khác nhau để biểu hiện các đối tợng địa lý thờng lên BĐ. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số ph- ơng pháp đó.

Hoạt động của GV – HS Nội dung

Hoạt động 1:

- Phơng pháp kí hiệu đợc sử dụng để biểu hiện các đối tợng địa lý phân bố nh thế nào?

HS nghiên cứu SGK tr 9 và các BĐ treo tờng để trả lời.

- Có các dạng kí hiệu nào? HS quan sát hình 2.1 để trả lời

- Hãy đọc tên từng đối tợng mà kí hiệu thể hiện ở dạng a và b (hình 2.1) Yêu cầu nêu đợc: a) sắt, than đó, crôm, kim cơng, vàng, nớc khoáng, đá quý.

b) Apatit, uranium, boxit, niken, thuỷ ngân, antimony, môlip đen. - Phơng pháp kí hiệu có thể biểu hiện đợc các thuộc tính nào của đối t- ợng địa lý? Lấy ví dụ chứng minh. HS nghiên cứu SGK tr 9 để trả lời. - Lấy ví dụ từ hình 2.2 “Công

1. Phơng pháp kí hiệu

Để biểu hiện các đối tợng phân bố theo những điểm cụ thể: các điểm dân c, mỏ khoáng sản, hải sản…

Có 3 dạng kí hiệu chính là: + Kí hiệu hình học

+ Kí hiệu chữ + Kí hiệu tợng hình

Biểu hiện đợc: tên, vị trí, số lợng (quy mô), cấu trúc, chất lợng, động lực phát triển của đối tợng.

nghiệp điện” để chứng minh:

Thấy đợc vị trí các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện.

Thấy đợc các nhà máy đã đa vào sản xuất và đang đợc xây dựng.

Hoạt động 2:

- Phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động đợc sử dụng để thể hiện những đối tợng địa lý nào?

- Đó là những hiện tợng nào trên BĐ tự nhiên và BĐ KT-XH?

(Yêu cầu nêu đợc: - Trên BĐTH là h- ớng gió, dòng biển

- Trên BĐ KT- XH là các luồng di dân, vận chuyển hàng hoá, hành khách…)

- Phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động có khả năng biểu hiện những gì?

Ví dụ: Phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động có thể biểu hiện đợc những nội dung gì của gió và bão trên BĐ.

HS quan sát hình 2.3 để trả lời. Yêu cầu nêuễo qua đó ta thấy đợc:

Hớng chuyển động của gió và bão. Tần suất bão ở từng miền nớc ta. - Phơng pháp chấm điểm biểu hiện các đối tợng địa lý có sự phân bố nh thế nào?

(HS nghiên cứu SGK tr 12 để trả lời) - Sử dụng phơng pháp này nh thế nào?

(Yêu cầu nêu đợc: Ngời ta đặt ra các

2. Phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động:

- Thể hiện những di chuyển của các hiện tợng địa lý tự nhiên, KT-XH trên lãnh thổ. - Biểu hiện đợc: + Hớng di chuyển + Khối lợng di chuyển + Tốc độ di chuyển 3. Phơng pháp chấm điểm.

- Thể hiện các đối tợng địa lý phân tán, lẻ tẻ (các điểm dân c nông thôn, các cơ sở chăn nuôi…) bằng các điểm chấm trên bản đồ.

chấm có kích thớc khác nhau, mỗi cỡ tơng ứng với một giá trị (số lợng, khối lợng) nào đó).

- Trên hình 2.4 mỗi chấm có kích thớc khác nhau ứng với bao nhiêu ng- ời?

Chấm lớn = 8 triệu ngời

Chấm trung bình = 5 – 7 triệu ngời Chấm nhỏ = 500.000 ngời

Hoạt động 3:

- Phơng pháp BĐ, BĐ có hình thức nh thế nào?

(HS nghiên cứu SGK tr 13 và hình 2.5 để trả lời câu hỏi)

- GV: Ngoài ra còn có các phơng pháp khác để biểu hiện các đối tợng địa lý trên BĐ. (HS nhận biết đợc một số phơng pháp khác: + Kí hiệu theo đờng, đờng đẳng trị + Nền chất lợng, khoanh vùng…) 4. Phơng pháp BĐ - BĐ - Hình thức: Sử dụng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ. - Tác dụng: Thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tợng địa lý trên lãnh thổ đó.

Hoạt động kiểm tra đánh giá:

1. Quan sát hình 2.2 cho biết tên của phơng pháp biểu hiện các đối tợng trên bản đồ. Phơng pháp này thể hiện những nội dung nào của đối tợng địa lý?

2. Phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động thờng đợc dùng để thể hiện những nội dung nào?

Trên hình 2.3 những nội dung nào đ- ợc thể hiện bằng phơng pháp này?

Giáo án 2: Bài 10. Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên BĐ.

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Xác định đợc vị trí các vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ trên BĐ.

- Giải thích đợc sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên thế giới. Nêu đợc mối quan hệ các khu vực trên với các mảng kiến tạo.

2. Về kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc BĐ

- Xác định vị trí các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên BĐ.

- Trình bày, phân tích và giải thích sự liên quan giữa các khu vực trên bằng BĐ (LĐ).

II. Phơng tiện dạy học: - Bản đồ tự nhiên thế giới

- Các mảng kiến tạo của thạch quyển (hình 7.3 phóng to)

- Các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ (hình 10 phóng to) - Một số hình ảnh, băng hình (nếu có) về động đất, núi lửa, các miền núi tiêu biểu trên thế giới.

III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Quá trình bóc mòn là gì? Kể tên một số dạng địa hình đợc hình thành do quá trình bóc mòn.

- Phân tích mối quan hệ giữa 3 quá trình: Phong hoá, vận chuyển và bồi tụ.

2. Tiến trình dạy bài mới Vào bài (định hớng):

Trên thế giới các hiện tợng động đất, núi lửa và địa hình núi trẻ thờng phân bố ở một số vùng nhất định. Đó là những vùng nào và các vùng đó có liên quan gì đến các mảng kiến tạo của thạch quyển không? Bài thực hành hôm nay sẽ cho chúng ta hiểu rõ hơn về các vấn đề đó.

Hoạt động 1:

- GV yêu cầu HS nêu đợc tên và xác định đợc vị trí các khu vực hay có động đất, núi lửa trên BĐ.

(HS nghiên cứu BĐ tự nhiên thế giới, hình 10 để hoàn thành yêu cầu của GV)

Đại diện HS lên bảng trình bày, các HS khác bổ sung

- Em hãy xác định các vùng núi trẻ trên BĐ.

(HS phải nhớ lại kiến thức THCS để phân biệt núi già, núi trẻ)

+ Núi già: Là núi thành cách đây hàng trăm triệu năm, có đỉnh tròn, s- ờn thoải, thung lũng rộng và nông. + Núi trẻ: Là núi hình thành cách đây mới vài chục triệu năm, có đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng hẹp va sâu. Hiện nay núi trẻ vẫn đang đợc nâng cao thêm.

- Đối chiếu BĐ, tranh ảnh ođể nhận biết đợc sự phân bố của dạng địa hình núi trẻ trên BĐ tự nhiên thế giới.

1. Xác định các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên BĐ. - Các vùng núi lửa, động đất đó là: + Vành đai lửa Thái Bình Dơng + Khu vực Địa Trung Hải + Khu vực Đông Phi

Các vùng núi trẻ tiêu biểu: + Himalaya (châu á)

+ Coocdie, Andet (châu Mĩ) + Anpơ, Cap-ca, Pirênê (châu Âu)

Hoạt động 2:

- Em có nhận xét gì về sự phân bố của các khu vực có động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ?

(HS so sánh, đối chiếu vị trí của các khu ực có động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ để rút ra nhận xét)

- Sự phân bố của các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ có liên

Nhận xét:

- Sự phân bố của núi lửa, động đất, các vùng núi trẻ thờng trùng khớp với nhau.

quan gì đến các mảng kiến tạo của thạch quyển.

(HS quan sát, đối chiếu hình 10 với hình 7.3, chú ý các đờng ranh giới của các địa mảng và các dải phân bố động đất, núi lửa).

HS đối chiếu BĐ tự nhiên thế giới với hình 7.3 để thấy đợc liên quan giữa các vùng núi trẻ và ranh giới các địa mảng.

Đại diện HS trình bày nhận xét, các HS khác góp ý bổ sung, GV chuẩn xác – nêu kết luận.

- Giải thích vì sao lại nh vậy?

(HS nhớ lại nội dung thuyết kiến tạo mảng (bài 7).

Khi các mảng kiến tạo chuyển động sẽ tạo ra các hình thức tiếp xúc và hậu quả nh thế nào?

- Các vành đai động đát, núi lửa, các vùng núi trẻ thờng nằm ở các vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo của thạch quyển.

- Nguyên nhân khi các mảng kiến tạo dịch chuyển xô chồm vào nhau hoặc tách xa nhau thì tại vùng tiếp xúc giữa chúng sẽ là nơi xảy ra các hiện tợng động đất, núi lửa, các hoạt động tạo núi…

3. Kiểm tra đánh giá:

- Xác định vị trí các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ tiêu biểu trên BĐ tự nhiên thế giới.

- Sự phân bố của các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ có liên quan gì đến các mảng kiến tạo của thạch quyển? Giải thích tạo sao lại nh vậy?

IV. Hoạt động nối tiếp: - Làm bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài kiểm tra.

Giáo án 3: Bài 29. Địa lý ngành chăn nuôi I. Mục tiêu

1, Về mục tiêu:

- Trình bày đợc vai trò và đặc điểm của ngành chăn nuôi.

- Hiểu đợc tình hình phân bố các ngành chăn nuôi quan trọng trên thế giới. Giải thích nguyên nhân phát triển.

- Biết đợc vai trò và xu hớng phát triển của ngành nuôi trồng thuỷ sản. 2, Về kỹ năng:

- Xác định đợc trên BĐ thế giới những vùng và quốc gia chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu.

- Xây dựng và phân tích BĐ, LĐ về đặc điểm của chăn nuôi và địa lý các ngành chăn nuôi.

3, Thái độ, hành vi:

- Nhận thức đợc lý do ngành chăn nuôi ở Việt Nam và địa phơng còn mất cân đối với trồng trọt.

- Có thái độ ủng hộ chủ trơng, chính sách phát triển chăn nuôi của Đảng và Nhà nớc.

II. Phơng tiện dạy học: - Hình 29.3 SGK (phóng to). - Bản đồ nông nghiệp thế giới.

- Biểu đồ thể hiện số lợng gia súc, gia cầm.

- Các sơ đồ về đặc điểm và địa lý các ngành chăn nuôi. III. Phơng pháp dạy học:

- Đàm thoại gợi mở

- Thảo luận, hợp tác theo nhóm - Khai thác tri thức từ SGK, lợc đồ - Khai thác từ BĐ

- Sơ đồ hoá một số kiến thức trọng tâm IV. Tiến trình tổ chức dạy học:

1, Mở bài (định hớng)

Chăn nuôi là bộ phận quan trọng của nông nghiệp. ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu xem so với trồng trọt, chăn nuôi có những vai trò gì, đặc điểm gì khác biệt, bức tranh phân bố và xu hớng phát triển của vật nuôi, của ngành nuôi trồng thuỷ sản ra sao?

Hoạt động của GV – HS Nội dung

- HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi:

+ Ngành chăn nuôi có vai trò nh thế nào đối với đời sống và sản xuất. + Tại sao ở phần lớn các nớc đang phát triển, ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp?

+ ở địa phơng em hiện nay đang có những hình thức và hớng chăn nuôi nào?

nuôi. 1, Vai trò:

- Cung cấp thực phẩm dinh dỡng cao các đạm động vật nh thịt, trứng, sữa… cho con ngời.

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ và mặt hàng xuất khẩu có giá trị. - Cung cấp sức kéo, phân bón cho ngành trồng trọt.

Hoạt động 2: (cá nhân hoặc theo từng cặp HS)

- GV vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa cơ sở thức ăn và chăn nuôi lên bảng (sơ đồ thứ nhất ở tr 129 SGV).

HS dựa vào sơ đồ trên nhận xét: - Cơ sở thức ăn có vai trò nh thế nào?

- Hãy nêu nguồn thức ăn chủ yếu cho chăn nuôi?

- Mối loại thức ăn là điều kiện để phát triển hình thức chăn nuôi nào? HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. Gv có pthể ohệ thống hoá các mối quan hệ giữa nguồn thức ăn với phát triển chăn nuôi (Sơ đồ 2 – Tr 129 SGV

2, Đặc điểm

- Đặc điểm quan trọng nhất: sự phát triển và phân bố của chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn thức ăn của nó.

- Trong nền nông nghiệp hiện đại ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức và hớng chuyên môn hoá.

Hoạt động 3: (Nhóm HS) chia 3 nhóm.

- HS dựa vào SGK và hình 29.3 tr 115 để trả lời:

+ Cho biết cơ cấu ngành chăn nuôi? + Vai trò đặc điểm, phân bố của

II. Các ngành chăn nuôi

một số vật nuôi.

Phân việc: (dựa vào BĐ, LĐ)

+ Các HS nhóm 1 tìm hiểu về chăn nuôi gia súc lớn

+ Nhóm 2 tìm hiểu về ngành nuôi gia cầm

+ Nhóm 3 tìm hiểu về ngành nuôi gia súc nhỏ

- HS trình bày kết quả, chỉ BĐ, GV giúp HS chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Làm việc cả lớp

HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi:

+ Trình bày vai trò của nuôi trồng thuỷ sản?

+ Tình hình nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới?

+ Liên hệ với Việt Nam?

Việt Nam: Đang phát triển mạnh, tác dụng tích cực trong việc đa dạng hoá sản xuất mông nghiệp, xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu.

(HS dựa vào BĐ nông nghiệp thế giới)

III. Ngành nuôi trồng thuỷ sản 1. Vai trò:

- Cung cấp đạm, nguyên tố vi lợng dễ tiêu hoá, dễ hấp thụ.

- Nguồn nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, xuất khẩu có giá trị.

2. Tình hình sản xuất và phân bố. Gồm: Khai thác và nuôi trồng. Nuôi trồng ngày càng phát triển.

- Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng tăng gấp 3 lần, đạt 35 triệu tấn (10 năm trở lại đây).

- Những nớc nuôi trồng thuỷ sản nhiều: Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Hoa Kỳ, Đông Nam á.

V. Đánh giá - củng cố

1, Trình bày vai trò của ngành chăn nuôi

Câu 1: Ngành nào chiếm vị trí hàng đầu trong ngành chăn nuôi a) Chăn nuôi trâu c) Nuôi lợn

b) Chăn nuôi bò d) Nuôi gia cầm Câu 2: Tây Âu, Hoa Kỳ là nơi có ngành bò sữa phát triển, vì:

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 CHUYÊN BAN (Trang 63 -80 )

×