Chơng trình địa lý ở trong trờng phổ thông đợc thiết kế theo hớng đồng tâm; các kiến thức về địa lý đại cơng (tự nhiên và KT-XH) thế giới (khu vực và các nớc), Việt Nam đợc học thành một số bài ở bậc tiểu học (trong môn học TN và XH, môn học Lịch sử và Địa lý), rồi trở thành một môn học riêng
ở bậc trung học cơ sở và đợc hoàn thiện ở bậc THPT. Vì vậy, chơng trình địa lý 10 một mặt có sự nối tiếp, nâng cao các kiến thức ở bậc THCS và mặt khác, kế thừa có chọn lọc chơng trình hiện hành, nhất là chơng trình phân ban thí điểm trớc đây.
Về cấu trúc, chơng trình địa lý 10 cung cấp hệ thống kiến thức địa lý đại cơng, bao gồm 2 phần là địa lý tự nhiên và địa lý KT-XH đại cơng.
- Phần địa lý tự nhiên đại cơng thực học là 22 tiết, trong đó có 3 tiết thực hành. Nội dung của phần này rất rộng, từ những kiến thức BĐ, khái quát về vụ trụ, hệ quả vận động của trái đất, đến cấu tạo của trái đất, đến cấu tạo của trái đất và các quyển với những hiện tợng xảy ra trên bề mặt trái đất, cuối cùng là một số quy luật cơ bản mà lớp vỏ địa lý nh quy luật thống nhất và hoàn chỉnh quy luật địa đới và quy luật phi địa đới.
- Phần ĐL KT-XH đại cơng thực học 22 tiết, trong đó có 03 tiết thực hành. Phần này cung cấp những kiến thức chung về dân c nh: Dân số phân bố dân c và các hình thức quần c, các loại hình tổ chức sản xuất phổ biến trên thế giới (nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc...) cuối cùng là môi trờng và sự phát triển bền vững (đề cập tới mối quan hệ sản xuất và môi trờng tự nhiên).