Sử dụng BĐ, LĐ trong việc hớng dẫn HS tự học

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ trong dạy học địa lý lớp 10 chuyên ban (Trang 59 - 61)

Việc đáp ứng yêu cầu về chất lợng đào tạo ở trờng phổ thông không chỉ đơn thuần dựa vào phơng pháp giảng dạy của thầy mà còn phụ thuộc vào phơng pháp học tập của trò.

Bên cạnh việc đổi mới phơng pháp giảng dạy của mình, GV còn phải làm nhiệm vụ hớng dẫn HS học tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản của các phơng pháp học tập bộ môn để cho các em có thể tự tìm tòi, nắm kiến thức tốt hợ trong bớc tự học. Đối ới bộ môn địa lý, Gv phải biết dùng LĐ, BĐ khi dạy, HS cũng phải biết dùng BĐ, LĐ khi tự học. Để giúp cho các em có phơng pháp tự học bằng việc làm việc với LĐ, BĐ có hiệu quả thì trong những tiết lên lớp, GV vừa cung cấp những kiến thức địa lý cơ bản có liên quan vừa cung cấp những kiến thức về BĐ, LĐ. Do số lợng các bài thực hành để rèn luyện KNLĐ, NĐ cho HS ở trong chơng trình SGK rất ít và thời gian học trên lớp hạn chế nên GV phải hớng dẫn các em phơng pháp tự học và khai thác kiến thức từ LĐ, BĐ.

Trong chơng trình Địa lý 10, số lợng các BĐ, LĐGK là tơng đối nhiều. Tuy nhiên việc biên tập còn mắc một số hạn chế, thiếu sót. Do vậy GV phải hớng dẫn HS quan sát LĐ điều chỉnh những chỗ sai, thiếu sót đó. Với những nội dung nào cần minh hoà bằng LĐ, BĐ GV hớng dẫn cho HS đối chiếu ngay trên lớp để về nhà các em không còn bỡ ngỡ khi phải tiếp xúc với các kí hiệu. Đồng thời GV cũng phải hớng dẫn cho các em phơng pháp khai thác kiến thức từ LĐ, BĐ, đặc biệt là tìm ra mối liên hệ giữa các đối tợng biểu thị trên LĐ, BĐ. Ngoài những câu hỏi trên lớp, cuối tiết học GV có thể ra những câu hỏi để củng cố bài bài tập về nhà để các em rèn luyện KNBĐ.

Đặc biệt GV phải hớng dẫn cho HS so sánh, đối chiếu và kết hợp giữa LĐGK, BĐ treo tờng và tập Atlat giáo khoa. Mỗi HS đều phải trang bị cho mình “tập BĐ 10” bao gồm các bài thực hành Địa lý 10 để học và làm bài tập ở nhà. Những bài tập thực hành trong tập BĐ này là công cụ thiết thực để rèn luyện KNBĐ cho các em. Nội dung và phơng pháp thể hiện của các LĐ trong tập BĐ này phong phú, chính xác thống nhất hơn, có hệ thống kênh vĩ tuyến, hình thức rõ ràng, có màu sắc, bổ sung cho những hạn chế của LĐ trong SGK và để HS có điều kiện tự làm việc với BĐ khi không có bản đồ treo tờng nh ở trên lớp học. Do đó GV phải hớng dẫn cho các em làm các bài tập này và th- ờng xuyên kiểm tra để đánh giá kết quả.

Mặt khác, GV cần hớng dẫn cho các em phơng pháp làm việc với BĐ, LĐ trống ở trên lớp và ở nhà. LĐ trống chỉ vẽ những khu vực chính (các châu

lục, các nớc, các khu vực) và một số nội dung chủ yếu, có tính chất định h- ớng nh các con sông chính, các đờng giao thông chính, thủ đô, một số thành phố chính, các trung tâm công nghiệp tập trung cao, các trung tâm cây trồng, vật nuôi chính…

Trên LĐ khi ghi chữ (địa danh các đối tợng), trong khi làm bài tập HS phải vẽ thêm các đối tợng địa lý khác và điền thêm tên. GV yêu cầu HS phải chuẩn bị một số LĐ trống (tự vẽ hoặc lấy trong “tập BĐ 10”) đa ra những nội dung, yêu cầu các em về nhà điền vào (dựa vào LĐGK, nội dung SGK và tập Atlat GK). Mặt khác, GV trong khi giảng bài cũng có thể dùng LĐ trống. GV vừa giảng vừa điền vào, ròi yêu cầu HS điền luôn vào LĐ trống của mình. Đó là phơng pháp sinh động có hiệu quả lớn, có tác dụng khắc sâu kiến thức, dễ nhớ và thuộc bài trên lớp.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ trong dạy học địa lý lớp 10 chuyên ban (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w