“Bản đồ là khâu mở đầu và kết thúc của khoa học Địa lý” và t duy Địa lý phải gắn liền với t duy lãnh thổ. Kĩ năng BĐ là một trong những kĩ năng đặc trng, quan trọng nhất của Địa lý. Rèn luyện cho HS các kĩ năng về BĐ không chỉ giúp cho các em có thể sử dụng BĐ trong học tập mà còn sử dụng BĐ tốt trong cuộc sống đồng thời phát triển năng lực t duy địa lý nói riêng và năng lực t duy nói chung. LĐ là BĐ đơn giản đợc khái quát ở mức độ cao và hiện nay LĐGK ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình dạy học Địa lý.
Trong chơng trình địa lý đại cơng ở lớp 10 – kể cả phần đại cơng tự nhiên, cả đại cơng về KT-XH, số lợng các LĐGK tơng đối nhiều và khá đầy đủ, nó không chỉ là những phơng tiện minh hoạ đơn thuần là nguồn tri thức địa lý phong phú nếu GV và HS biết cách khai thác. Do vậy rèn luyện kĩ năng sử dụng LĐ cho HS lớp 10 trong quá trình dạy học Địa lý đại cơng lớp 10 là cần thiết và quan trọng. Tuy nhiên qua thực tế nghiên cứu tìm hiểu cho thấy LĐ còn có nhiều hạn chế về hình thức, các yếu tố toán học về cách thể hiện cũng nh là các nội dung chính, các yếu tố phụ trợ. Mà ở BĐ treo tờng lại là phơng tiện có thể bổ sung, khắc phục những hạn chế của LĐGK. Do đó trong dạy học địa lý lớp 10 nói riêng và DHĐL nói chung thì việc rèn luyện cho HS các kĩ năng về BĐ là thực sự cần thiết. Tuy nhiên không có phơng pháp nào, phơng tiện nào là vạn năng, do vậy khi sử dụng BĐ cần phải sử dụng kết hợp các phơng tiện D-H khác. Sau khi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hớng dẫn HS sử dụng BĐ trong DH ĐL lớp 10- chuyên ban” nhằm nâng cao hiệu quả trong DHĐL. Tôi đã tiến hành thực hiện các công việc kế tiếp nhau một cách logic để hoàn thành khoá luận. Chúng tôi đã tham khảo, thu
thập tài liệu, trao đổi lấy ý kiến của GV, HS, kết hợp với ý kiến của bản thân và đạt đợc những kết quả sau:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng BĐGK trong DHĐL đại cơng lớp 10 – cơ bản.
- Nghiên cứu đặc điểm các BĐ treo tờng sử dụng cho DHĐL 10. thấy đợc thực trạng hiện nay về số lợng cũng nh chất lợng của BĐGK treo tờng hiện nay ở trờng THPT. Từ đó đa ra phơng pháp rèn luyện các kĩ năng sử dụng LĐGK, BĐTT cho HS theo hớng sử dụng LĐ, BĐ vừa minh hoạ cho bài học vừa khai thác những kiến thức tiềm ẩn trên BĐ, LĐ, từ đó rèn luyện kĩ năng BĐ cho HS trong quá trình học tập Địa lý.
Tiến hành thực nghiệm bớc đầu ở trờng phổ thông, đã thu đợc kết quả khả quan cho thấy việc rèn luyện, hớng dẫn kĩ năng làm việc với LĐGK cho HS đem lại hiệu quả dạy học cao hơn hẳn so với dạy học không sử dụng các phơng tiện này.
Đề tài đã đợc hoàn thành với sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn Mai Văn Quyết cùng các thầy cô giáo và các bạn. Tuy nhiên đây mới chỉ là bớc đầu tập dợt nghiên cứu khoa học do năng lực, trình độ, kinh nghiệm của bản thân có hạn nên đề tài vẫn còn một số hạn chế nh sau:
- Các đối tợng và địa bàn của việc điều tra tình hình ở dụng BĐGK trong DHĐL 10 còn ít.
- Việc jthực hiện mới chỉ ở một số giáo án và địa bàn thực nghiệm cha rộng.
- Việc kết hợp sử dụng LĐGK, BĐTT với các phơng pháp và PTDH khác trong quá trình dạy học còn cha linh động.
Qua nghiên cứu tìm hiểu chúng tôi thấy rằng để rèn luyện kĩ năng làm việc với BĐGK một cách khoa học có hiệu quả để đi đến rèn luyện KNBĐ thì phải sửa chữa, khắc phục những thiếu sót, hạn chế của LĐ. Nên thống nhất phơng pháp thể hiện, cải tiến nội dung LĐ sao cho vừa phục vụ đắc lực cho việc minh hoạ kiến thức, vừa có thể khai thác những kiến thức địa lý, kiến
thức BĐ trên LĐ. Hình thức của các LĐ này đã khá sinh động (có màu sắc) nhng kích thớc của một số LĐ còn quá nhỏ. Nội dung thể hiện cần có sự chọn lọc hơn để đảm bảo tính khái quát hoá, trực qua cao của LĐ. Đồng thời bổ sung thêm một số LĐ cần thiết và một số nội dung vào các LĐ đã biên tập. Mặc dù LĐ có nội dung, phơng pháp thể hiện đơn giản nhng phải đảm bảo tính khoa học, chính các để hình thành, phát triển t duy của khoa học Địa lý cho HS. Và việc sử dụng LĐ trong quá trình dạy học phải đợc kết hợp với các phơng pháp và phơng tiện dạy học khác. Hệ thống BĐTT cũng cần đợc bổ sung thêm về số lợng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng cho việc DH nhiều nội dung trong chơng trình Địa lý lớp 10.
Trong quá trình thực hiện khoá luận này còn nhiều thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáo và bạn bè sinh viên ođể đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn Mai Văn Quyết, các thầy cô giáo và các bạn đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này.
Vinh, tháng 4 năm 2007
Sinh viên Vi Thị Xuân
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Kim Chơng, Đặng Duy Lợi, Lê Huỳnh, Đặng Văn Đức, Đỗ Thị Minh Đức – Nguyễn Đang Chúng – Trần Hồng Mai. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kỳ (2004 - 2007) môn Địa lý. NXB ĐHSP, 2006.
2. Nguyễn Dợc, Nguyễn Trọng Phú. Lý luận dạy học địa lý. NXB ĐHSP, 2004.
3. Đặng Văn Đức – Nguyễn Thu Hằng. Phơng pháp dạy học địa lý theo h- ớng tích cực. NXB ĐHSP, 2004.
4. Nguyễn Phơng Liên. Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý THPT. NXB Hải Phòng, 2003.
5. Nguyễn Trọng Phúc. Một số vấn đề trong dạy học Địa lý ở trờng phổ thông. NXB ĐHQG Hà Nội, 2004.
6. Nguyễn Trọng Phúc – Hoàng Xuân Lính. Sử dụng bản đồ và phơng tiện kĩ thuật trong dạy học địa lý. NXB ĐHQG Hà Nội, 1997.
7. Nguyễn Đức Vũ. Phơng pháp sử dụng các phơng tiện dạy học địa lý ở tr- ờng phổ thông. NXB Bộ GDĐT
8. Tài liệu chuyên đề. Đổi mới phơng pháp dạy học địa lý bậc trung học, tập 1. Bộ GD&ĐT, 1992.
Các chứ viết tắt
- LĐGKĐL: Lợc đồ giáo khoa Địa lý
- BĐGKTT: Bản đồ giáo khoa treo tờng(gọi tắt là bản đồ treo tờng – BĐTT) - BĐ: Bản đồ. - LĐ: Lợc đồ. - KNĐL: Kỹ năng Địa lý. - KNBĐ: Kỹ năng Địa lý. - KNLĐ: Kỹ năng lợc đồ. - LĐTN: Lợc đồ tự nhiên. - LĐKT: Lợc đồ kinh tế. - LĐCN: Lợc đồ công nghiệp. - LĐNN: Lợc đồ nông nghiệp. - BĐCN: Biểu đồ công nghiệp. - BĐNN: Biểu đồ nông nghiệp. - THPT: Trung học phổ thông. - GV: Giáo viên - HS: Học sinh - D-H: Dạy - Học - KT-XH: Kinh tế – xã hội - TN: Tự nhiên - ĐC: Đối chứng
- PTDH: Phơng tiện dạy học - PPDH: Phơng pháp dạy học
- ĐL: Địa lý