Sử dụng trong khâu dạy học trên lớp

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ trong dạy học địa lý lớp 10 chuyên ban (Trang 43 - 59)

Đây là khâu quan trọng nhất của quá trình giảng dạy và học tập. Nó thể hiện khả năng vận dụng các phơng pháp dạy – học của giáo viên và khả năng phát triển năng lực, t duy sáng tạo của học sinh. Các bớc của quá trình lên lớp đều có thể sử dụng hệ thống bản đồ giáo khoa.

Trong một tiết dạy trên lớp, ngời giáo viên có nhiệm vụ kiểm tra kiến thức cũ, giảng bài mới, hớng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà. Những công này giáo viên đem thực hiện trên lớp dựa trên cơ sở bản đồ khi dạy học tại lớp, mỗi giáo viên vừa trang bị kiến thức địa lý, vừa rèn luyện kỹ năng địa lý và hớng dẫn phơng pháp học Địa lý trên bản đồ, lợc đồ.

Trong giờ học tại lớp, nếu bài giảng của giáo viên gắn liền bản đồ thì sinh học phải luôn luôn làm việc, vừa nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi chép. Làm nh vậy, mới phát huy đợc tính tích cực của sinh học và huy động đợc học sinh tham gia vào bài giảng một cách hứng thú.

BĐGKĐL là một phơng tiện DH ĐL hiện nay đang đóng vai trò quan trọng cần thiết trong quá trình DH. Trong quá trình lên lớp, GV sử dụng theo hớng:

- Sử dụng BĐ nhằm minh hoạ kiến thức. - Sử dụng BĐ nh là một nguồn trí thức.

2.3.2.1. Sử dụng BĐGKTT LĐ nh một phơng tiện minh hoạ

Đây là hớng sử dụng BĐGK chủ yếu hiện nay trong DHĐL 10 nói riêng và trong DHĐL ở trờng phổ thông nói chung.

Đối với hớng sử dụng này, khi hình thành xong một khái niệm Địa lý, các sự vật, hiện tợng Địa lý, GV sử dụng LĐ, BĐ để minh hoạ cho sự phân phối nội nộidung, khái niệm cũng nh sự phân bố của các sự vật, hiện tợng ĐL có liên quan. ở lớp 10 – SGK – các lợc đồ, bản đồ treo tờng thờng minh hoạ cho các đặc điểm về vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên (phân bổ lợng ma, vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ, sự phân bố khí áp, gió, phân hoá các đới khí hậu và các kiểu khí hậu trên trái đất, phân bổ thể nhỡng, sinh vật, vành đai sinh vật…), sự phân bổ của các vành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải…). Trong khi giảng bài GV có thể nêu ra câu hỏi, hớng dẫn HS quan sát BĐ, LĐ để minh hoạ cho sự phân bố của các sự vật hiện tợng Địa lý.

Đặc biệt ở gần chơng I – Bản đồ – thì các LĐ, BĐ còn dùng để minh hoạ cho cách thể hiện mạng lới kênh vĩ tuyến của bản đồ trong các phép chiếu bản đồ, minh hoạ cho các cách biểu hiện các ký hiệu đối tợng , hiện tợng ĐL trên bản đồ (phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động, phơng pháp dùng ký hiệu chữ, số, tợng hình… phơng pháp chấm điểm, phơng pháp bản đồ, biểu đồ…).

Ví dụ:

- Quan sát hình 2.2 (SGK – trang 10) cho biết các đối tợng địa lý trên lợc đồ đợc thể hiện bằng phơng pháp ký hiệu gì?

- Quan sát bản đồ phân bổ dân c châu á cho biết đối tợng trên bản đồ đợc thể hiện theo phơng pháp gì?

- Quan sát hình 13.2 – trang 52 – SGK, cho biết sự phân bổ lợng ma trên thế giới nh thế nào?

Hoặc là GV đa ra nội dung kiến thức và hớng dẫn học sinh quan sát các đối t- ợng trên LĐ, BĐ để thấy đợc sự phân bổ của chúng.

Ví dụ: Đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt phân bổ chủ yếu ở vùng nội chí tuyến – HS quan sát ở lợc đồ các nhóm đất chính trên thế giới – (Hình 19.2 – Trang 70 - SGK).

Nhìn chung các BĐ, LĐ có mức độ khái quát hoá và trực quan cao nên khi làm việc với BĐ - LĐ, HS có thể dễ dàng nhận ra sự phân bổ của các đối tợng trên BĐ - LĐ. Mặc dù đây là những kỹ năng đơn giản nhất (hiểu và đọc BĐ - LĐ) nhng GV trng khi giảng bài đều phải chú ý đến rèn luyện để hình thành chocác em htói quen và ý thức tự giác học tập ĐL luôn phải gắn liền với BĐ - LĐ, phát triển năng lực quan sát cho học sinh. Để rèn luyện kỹ năng

này, trong khi giảng bài, GV phải hớng dẫn HS quan sát lợc đồ bằng cách tr- ớc hết phải đọc chú giải, làm quen và nhớ để có thể đọc LĐ một chách nhanh và chính xác. Với những BĐ - LĐ mà thiếu chú giải, thì giáo viên phải chú thích cho học sinh, sau đó hớng dẫn học sinh quan sát trên đó những nội dung cần thiết (có thể là nêu vấn đề, gợi mở, phát vấn…).

Qua thực tế giảng dạy và dự giờ phổ thông, hầu hết học sinh đều đã sử dụng BĐ - LĐ để minh hoạ cho những phần kiến thức trong SGK. Tuy nhiên do không đợc chú ý rèn luyện thờng xuyên nên vẫn còn tình trạng HS cha phân biệt đựơc nhanh phơng hớng trên BĐ, LĐ (nh Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam, Tây Tây Nam…) và cách chỉ mộtđối tợng trên LĐ hay BĐ nh khi chỉ một dãy núi, một con sông, một vùng biển, một hoang mạc,… Trong quá trình DH, GV phải rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc LĐ - BĐ một cách thành thạo để các em có thể hình thành kỹ năng đọc bản đồ và rèn luyện những KNLĐ - BĐ ở mức độ cao hơn.

Nh vậy, sử dụng LĐ - BĐ theo hớng này chủ yếu là để GV minh hoạ cho sự phân bố sự vật, hiện tợng trong SGK, ít phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo trong học tập cũng nh rèn luyện cho học sinh kỹ năng khai thác kiến thức từ LĐ - BĐ. Đây chỉ là hớng coi sử dụng BĐ - LĐ nh là phơng tiện trực quan thuần tuý.

2.3.2.2. Sử dụng LĐ - BĐ khai thác trí thức địa lý

Theo xu hớng dạy học lấy học sinh làm trung tâm hiện nay thì hoạt động dạy – học phải hớng vào học sinh nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo trong quá trình nhận thức của các em. Theo đó, với LĐ - BĐ giáo viên phải sử dụng theo hớng coi đó là một nguồn khai thác tri thức ĐL. Trong khi giảng dạy, giáo viên phải rèn luyện cho HS khai thác kiến thức trên LĐ - BĐ bằng cách nêu ra hệ thống câu hỏi, các bài tập, sử dụng phối hợp nhiều ph- ơng pháp.

Theo hớng sử dụng này GV phải rèn luyện cho HS các kỹ năng nh: - Hiểu LĐ - BĐ thành thạo.

- Đọc LĐ - BĐ, tìm đợc đặc điểm đối tợng Địa lý trên LĐ - BĐ.

- Phân tích đợc LĐ - BĐ, tìm ra các mối liên hệ giữa các đối tợng Địa lý trên LĐ - BĐ.

Kỹ năng phân tích bản đồ tìm ra những mỗi liên hệ giữa các đối tợng địa lý trên, nghĩa là khai thác đợc những kiến thức tiềm ẩn trên LĐ và cao hơn nữa là từ các phơng tiện bản đồ khác. Đây là một kỹ năng hết sức quan

trọng vì bản chất khoa học địa lý là gắn với không gian, với BĐ và gắn với các mối liên hệ giữa các hiện tợng.

Những kiến thức địa lý tởng nh đơn giản, độc lập nhng thựcchất thì chúng có mối liên hệ với nhau. Trong quá trình giảng dạy GV phải phân biệt các mối liên hệ đó, đâu là liên hệ nhân quả, đâu là mối liên hệ thông thờng.

Thông qua việc hớng dẫn HS làm việc với BĐGK, LĐ, GV có thể rèn luyện cho các em khả năng khai thác những kiến thức từ LĐ, phân tích tìm ra mối liên hệ ĐL. Trong DHĐL có rất nhiều mối liên hệ, trong đó có mối liên hệ có thể khai thác từ LĐ - BĐ, đó là:

- Khi làm việc với LĐ - BĐ tự nhiên, HS sẽ phân tích đợc mối liên hệ giữa các hiện tợng tự nhiên với nhau. Đó là các mối liên hệ nhân quả giữa các yếu tố tự nhiên trên một lãnh thổ. Liên hệ giữa các đặc điểm khí hậu với vị trí địa lý, địa hình, biển, lục địa…

Ví dụ: Quan sát LĐ - BĐ về phân bố lợng ma trên thế giới, dựa vào các đặc điểm về phân bố lợng ma trên thế giới. Hãy cho biết tại sao ma lại có sự phân bố nh vậy? Là sự phân bố lợng ma này chịu tác động của các nhân tố nào?

Lợng ma trên trái đất phân bố không đều theo những độ (quy luật địa đới).

+ Lợng ma tập trung nhiều nhất ở vùng xích đạo. + Ma tơng đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.

+ Ma nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam).

+ Ma càng ít khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.

Sở dĩ có sự phân bổ ma không đều nh vậy là do tác động của các nhân tố tự nhiên (gồm cả nhân tố địa đới nh: khí áp, gió, dòng biển…) và các nhân tố phi địa đới nh địa hình, ảnh hởng của đại dơng…

Hoặc có thể khai thác trên bản đồ về mối liên hệ giữa đặc điểm địa hình khí hậu với đặc điểm thổ nhỡng và sinh vật trên thế giới hay một khu vực nào đó.

Ví dụ: Dựa vào lợc đồ phân bổ thổ nhỡng, sinh vật; Cùng với những kiến thức đã học hãy giải thích về sự khác nhau về sự phân bổ dất đai, và sinh vật trên trái đất – sự phân bổ này chịu tác động của những nhân tố nào?

Mặc dù trong chơng trình ĐL 10, các kiến thức ở gần địa lý tự nhiên và kinh tế đều ở dạng đại cơng, và đều có trọng tâm của mỗi hệ thống (tự

nhiên, KT - XH) là những cơ sở quan trọng cho việc học tập địa lý tự nhiên, KT - XH của các nớc, các khu vực ở các lớp tiếp theo. Để học tập chơng trình địa lý ở lớp 11 (địa lý KT - XH ở các nớc) và Địa lý lớp 11 thì sự vững chắc về kiến thức Địa lý lớp 10 là không thể không trang bị cho học sinh, đặc biệt là các kỹ năng khai thác các mối liên hệ Địa lý trên bản đồ.

Tuy nhiên, ở phần kênh chữ của SGK lớp 10 mới chỉ trình bày tóm tắt những nét nổi bật của các hiện tợng, đối tợng địa lý trên trái đất, do vậy trong quá trình dạy học cần kết hợp việc sử dụng LĐSGK với BĐGKTT, GV cần mở rộng và cho HS liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên, giải thích cho HS những kiến thức tự nhiên có liên quan.

Ví dụ: GV phân biệt cho học sinh, giải thích sự khác nhau về hiện tợng mùa ở Bắc và Nam bán cầu; Các đặc điểm tự nhiên của cả hai bán cầu nơi mà chúng có độ tơng ứng với nhau. Hoặc GV giải thích cho HS về sự khac nhau giữa bờ Đông và bờ Tây lục địa theo vĩ tuyến 400B từ Đông sang Tây về sự phân bố lợng ma…

- Liên hệ giữa tự nhiên và kinh tế.

GV hớng dẫn HS quan sát LĐ - BĐ tự nhiên và kinh tế, tìm ra mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên và kinh tế.

Trong quá trình dạy – học, khi đã xác định đợc những đặc điểm tự nhiên của lãnh thổ, cần rèn luyện cho các em ách xác định giá về mặt thuận lợi, khó khăn cho phát triển KT - XH. Đó là sự liên hệ giữa địa hình và kinh tế.

Ví dụ: Qua các kiến thức đã học về địa hình, đất hãy giải thích sự phân bố của một số cây công nghiệp chủ yếu trên thế giới (dựa vào lợc đồ phân bố các vùng cây công nghiệp chủ yếu trên thế giới – Hình 28.5 (tr 111 - SGK) từ đó đánh giá nh thế nào về sự tác động của các nhân tố tự nhiên lên cây trồng, vật nuôi thế giới? Những khu vực nào thì thuận lợi nhất cho cây công nghiệp phát triển?

• Liên hệ giữa sự phân bố các loại khoáng sản và các ngành công nghiệp, công nghiệp khai thác dầu khí phát triển mạnh nhất ở đâu? Tại sao? (quan sát bản đồ khoáng sản thế giới và lợc đồ phân bố công nghiệp trong SGK).

• Liên hệ giữa khí hậu, đất đai, đồng cỏ và sự phân bố các cây trồng vật nuôi và các ngành sản xuất: qua LĐ - BĐ nông nghiệp, GV cho HS nêu ra

sự phân bố các cây trồng vật nuôi và giải thích nguyên nhân của sự phân bổ bằng BĐ và bằng kiến thức đã học.

• Liên hệ giữa biển và kinh tế: Qua đặc điểm về biển, đại dơng, vị trí địa lý của các quốc gia, khu vực, xác định châu lục, khu vực nào tiếp giáp đại dơng nào? Nó có ảnh hởng gì đến cuộc sống, sản xuất của con ngời ở châu lục, khu vực đó?

Ví dụ: Đánh bắt hải sản, phát triển giao thông vận tải biển, khai thác dầu khí, du lịch biển…

Hay bài “Các nhân tố ảnh hởng đến giao thông vận tải” GV cho HS liên hệ và giải thích sự phân bố giao thông đờng biển, đờng sông thông qua việc liên hệ, kết hợp giảng dạy với sử dụng bản đồ tự nhiên thế giới về sự phân bố đại dơng, các con sông lớn trên thế giới… nêu giá trị của sông, biển đối với giao thông vận tải…

Sử dụng BĐ kinh tế GV có thể dùng phơng pháp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề giúp học sinh liên hệ giữa tự nhiên với kinh tế và giữa các ngành kinh tế với nhau, giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa các ngành trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp với nhau và giải thích sự phân bố của các ngành sản xuất.

Ví dụ: ở Tây Âu, Đông á, Đông Bắc á, Nam á, Bắc Mỹ, các trung tâm công nghiệp quan trọng, các vùng công nghiệp thờng tập trung ở ven biển.

Trên đây là hớng sử dụng LĐ - BĐ để khai thác những tri thức Địa lý (phát hiện và phân tích các mối liên hệ Địa lý). Trong quá trình giảng dạy, GV phải chú ý rằng trong một khu vực, một lãnh thổ thì phải luôn xét tổng hợp các mối liên hệ. Qua LĐ - BĐ công nghiệp cũng có htể đánh giá trình độ phát triển kinh tế của các khu vực, châu lục hay một số quốc gia nào đó. Trong quá trình giảng dạy, GV nên hớng cho học sinh so sánh, liên hệ với nhau giữa các nội dung đã học thông qua các bản đồ hoặc lợc đồ.

Ví dụ: Khi dạy bài Địa lý công nghiệp, GV nên kết hợp với BĐ khoáng sản thế giới, LĐ về trữ lợng dầu mỏ và sản lợng khai thác dầu mở trên thế giới. Cũng từ cơ sở về khoáng sản sẽ suy ra sự phân bố công nghiệp trên thế giới và sự đặc biệt phân bố công nghiệp trên thế giới sẽ giải thích đợc sự phân bố giao thông vận tải (loại hình, mật độ…) cùng với việc kết hợp với bản đồ khí hậu thế giới để giải thích về phân bố loại hình vận tải trên thế giới. Hay thông qua việc phân tích lợc đồ về sản lợng điện năng thế giới, thời kỳ

2000 – 2003 (Hình 32.4 – Trang 123) HS có thể so sánh liên hệ và giải thích đợc tại sao lại có sự phân bố đó, và nó phân bố nh thế nào? Sự phân bố này có những hạn chế, thuận lợi gì?… Từ đó qua đại cơng về tự nhiên, KT – XH, HS sẽ tạo ra một mỗi liên hệ địa lý tự nhiên – KT – XH theo chiều dọc (nghĩa là biết phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố trên một lãnh thổ, một châu lục), theo chiều ngang (nghĩa là rút ra đợc sự khác nhau giữa các yếu tố này ở các khu vực, châu lục khác nhau).

Ví dụ: ở Bắc Mỹ, Tây và Nam Âu, Đông Bắc á, có sản lợng điện bình quân/ ngời lớn, chứng tỏ ở đây ngành công nghiệp điện lực phát triển ở trình độ cao và có những cơ sở tài nguyên tự nhiên thuận lợi cho điện lực hơn so với các nơi khác trên thế giới. Ngợc lại, học sinh có thể giải thích đợc nguyên nhân của việc sản lợng điện/ ngời thấp ở các vùng khác.

Với hớng sử dụng này, GV nêu ra các câu hỏi, bài tập ở mức độ cao hơn, đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu kiến thức có liên quan trong SGK, kết

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ trong dạy học địa lý lớp 10 chuyên ban (Trang 43 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w