Trên mặt trận sản xuất

Một phần của tài liệu Hương khê trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 36 - 39)

Đồng thời với công cuộc đấu tranh chống lại hành động phá hoại của giặc Mỹ bảo vệ quê hơng. Hơng Khê bớc vào thời kỳ xây dựng cơ sở vật chất, từng bớc ổn định đời sống nhân dân, chi viện cho chiến trờng miền Nam.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của mình trong cuộc chiến chống chiến tranh phá hoại của Mỹ, Đảng bộ và nhân dân Hơng Khê nêu cao quyết tâm “vừa chiến đấu vừa sản xuất”, góp phần cùng với nhân dân cả nớc hoàn thành sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc, thu non sông về một mối. Đẩy mạnh sản xuất đã trở thành một chiến lợc đợc toàn dân tham gia tích cực, vì thế dù chiến tranh có ác liệt đến đâu, máy bay Mỹ ném bom ồ ạt, gây nhiều đau thơng tổn thất, dới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ huyện, nhân dân Hơng Khê đã phát huy truyền thống cần cù sáng tạo, chịu khó trong lao động sản xuất, quyết tâm vợt qua mọi hoàn cảnh, quyết sinh tử với kẻ thù. Với khí thế xung thiên, trong bối cảnh bom nổ xé trời vẫn vang lên khẩu hiệu “tay cày tay súng, tay búa tay súng”, “một tấc không đi, một ly không rời”, bám đồng bám ruộng để sản xuất. Thời kỳ này việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp đợc xem là một chiến lợc kinh tế của huyện, bởi lẽ nó tạo ra nguồn lơng thực, thực phẩm cho 63.986 nhân khẩu trong toàn huyện, ngoài ra còn phục vụ cho bộ đội, thơng binh, bệnh binh dừng chân an dỡng trên địa bàn huyện cũng nh góp phần chi viện cho chiến trờng miền Nam. Trong nông nghiệp, huyện đã chú trọng đến công tác thuỷ lợi, cải tiến kỹ thuật, đa các giống mới vào gieo trồng. Từ năm 1965 và liên tiếp các năm sau đó, phong trào làm bèo hoa dâu, cấy lúa thẳng hàng, làm ruộng cao sản, ruộng tăng sản, phong trào thuỷ lợi cải tạo nội đồng đợc chú

trọng.Chiến dịch thuỷ lợi Bồng Sơn phát động trong các tháng mùa hè năm 1966 đã thu hút sự tham gia của toàn dân trong huyện. Kết quả đã có đợt huy động 48.000 ngời tham gia, phong trào cải tiến kỹ thuật, cải tiến công cụ, áp dụng giống mới đợc đẩy mạnh. Trong thời gian từ 1965 đến 1968 đã huy động đợc 2.950.100 ngày công, đào đắp 2.359.786 m3 đất đá, xây dựng, tu bổ 265 mơng dẫn nớc dài 89.929m. Đắp 197 đờng bờ vùng, bờ thuở, san ủi 1.021 ha [1,242].

Hiệu quả của công tác thuỷ lợi rất to lớn, đến năm 1968 đã đảm bảo tới nớc cho 3230 ha lúa vụ chiêm và 3140 ha lúa vụ mùa. Nhiều xã đã chủ động đợc nớc t- ới cho cả hai vụ nh: Hơng Vĩnh, Hơng Minh, Hơng Bình, Hơng Thuỷ, Hơng Mai…

Toàn huyện đợc đầu t 34 máy bơm dầu, 23 máy công tác, 6 máy tuốt lúa, 17 máy xay xát [1,234]. Bên cạnh đó các biện pháp kỹ thuật đợc áp dụng trong sản xuất đặc biệt là việc bố trí nguồn nhân lực giữa các vùng, một chuyển biến khá quan trọng trong những năm 1965 - 1968 ở Hơng Khê là đã tiếp nhận các hộ dân của Đức Thọ lên khai hoang định c lâu dài theo chủ trơng của tỉnh với tất cả là 500 hộ. Huyện cũng đã chỉ đạo chuyển một số hộ dân từ vùng địch đánh phá ác liệt, vùng còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất và đời sống đến những vùng an toàn hơn, có điều kiện thuận lợi về đất đai, thuỷ lợi để sản xuất và sinh sống.

Qua 4 năm, hợp tác xã tiếp tục khẳng định vai trò và vị thế của mình, các hợp tác xã đã thực hiện tốt nhất khẩu hiệu “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời”. Tỷ lệ hộ nông dân vào hợp tác xã không ngừng tăng lên, năm 1965 đạt tỷ lệ 96,1% đến năm 1968 tăng lên 97,2%, toàn huyện đã có 100% hợp tác xã bậc cao, về quy mô hộ dân năm 1965 bình quân mỗi hợp tác xã là 130 hộ, đến năm 1968 là 171 hộ. Diện tích bình quân mỗi hợp tác xã năm 1965 là 91 ha đến năm 1968 là 107 ha. Hệ thống kho tàng, sân phơi lò ủ từng bớc đợc cũng cố nâng cấp và xây mới, đã có một số hợp tác xã có sân phơi bằng xi măng nh: Bình Minh, Hơng Mai, Phú Xuân …

Nổi bật trong thời kỳ này là thâm canh cây màu đạt kết quả rất to lớn. Phơng pháp canh tác trồng khoai đạt năng suất, sản lợng cao theo cách làm của huyện

Cẩm Xuyên đợc thực hiện. Phong trào trồng sắn đồi, sắn bãi đợc áp dụng với quy mô lớn. Đến Hơng Khê thời điểm này đâu đâu cũng thấy một màu xanh bạt ngàn của sắn. Đây cũng là thời kỳ thực hiện sôi nổi việc làm bèo hoa dâu phủ kín ruộng lúa, đã xuất hiện nhiều “kiện tớng” trong phong trào tiến công vào thâm canh, áp dụng các tiến bộ kỷ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Lần đầu tiên ở Hơng Khê đã trồng đợc các loại rau màu thực phẩm, rau xanh cao cấp nh: su hào, bắp cải, có các tổ đội trồng rau phục vụ đời sống xã viên và nhiệm vụ quốc phòng cho quân đội. Năng suất lúa tăng lên ở nhiều hợp tác xã nhất là ở những hợp tác xã áp dụng kỷ thuật gieo trồng giống mới, các loại cây công nghiệp nh vừng, lạc, mía đều tăng, trong các năm 1966 - 1967 diện tích trồng dâu của huyện vẫn duy trì 15 ha ven sông.

Về chăn nuôi, mặc dù bị bom đạn Mỹ đánh phá cộng với thói quen chăn thả, thiếu chăm sóc, song các trại nuôi trâu bò tập thể vẫn tiếp tục phát triển phục vụ yêu cầu nghĩa vụ thực phẩm cho nhà nớc, cho quốc phòng. Năm 1965 huyện có 13 trại chăn nuôi với 610 con trâu bò, năm 1968 có 18 trại với 763 con, một số trại nh Hơng Điền, Hơng Lĩnh, Hơng Luyện phát triển tốt. Tổng đàn lợn không ngừng tăng lên, năm1965 chăn nuôi lợn ở gia đình có 11.465 con, trong đó nái là 846 con. Năm 1968 có 12.823 con, trong đó nái là 2.108 con. Chăn nuôi lợn tập thể vẫn duy trì và phát triển mạnh, năm 1965 có 8 trại với 120 con, đến năm 1968 có 16 trại với 320 con. So với chỉ tiêu trong sản xuất nông nghiệp, Hơng Khê đã đạt 1 lao động, 1,14 con lợn trên 1 ha gieo trồng [1, 241].

Thời kỳ này toàn huyện có 41 hợp tác xã tổ chức thành công việc ơm cây giống, trong mấy năm chiến tranh đã trồng mới 2.159.000 cây lu niên, nhiều hợp tác xã có thu nhập khá về ơm trồng cây nh: Bình Minh, Hơng Mai, Hơng Lĩnh, H- ơng Châu. Có 12 hợp tác xã tổ chức đợc 12 đội sơn tràng thu hút 222 lao động, khai thác đợc 28.980 m3 gỗ, 1.140 tấn than củi, cùng hàng triệu cây nứa, mây, giang, cùng các lâm sản khác phục vụ cho nhu cầu quốc phòng và xây dựng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh [1,242]. Có 15 hợp tác xã tổ chức đợc 44 lò vôi, sản xuất đợc

3.329 tấn vôi để cải tạo đất và phục vụ cho xây dựng cơ bản. Toàn huyện đã thành lập đợc 14 lò rèn, 12 tổ mộc, đáp ứng nhu cầu sản xuất sửa chữa công cụ sản xuất trên cả hai nghành nông nghiệp và thủ công nghiệp. Các nghề phụ khác nh làm nón, đan lát, thu gom lâm sản đã thu hút đợc hàng ngàn lao động tham gia.

Sở dĩ đạt đợc kết quả to lớn đó là nhờ sự lãnh đạo tài tình của Đảng và sự nổ lực hết mình của toàn thể nhân dân Hơng Khê, kiên quyết chiến đấu đến cùng vì lý tởng xã hội chủ nghĩa. Hơng Khê đã phát huy đợc nguồn sức mạnh tổng hợp cho cuộc chiến đấu trên cả hai mặt trận. Toàn dân hăng hái thi đua sản xuất làm tròn nghiã vụ hậu phơng đối với tiền tuyến, ổn định đời sống cho nhân dân.

Một phần của tài liệu Hương khê trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 36 - 39)