Chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ không chỉ cớp đi nhiều sinh mạng con ngời, phá huỷ nhiều cơ sở vật chất xã hội chủ nghĩa, gây trở ngại cho sản xuất mà trong thời kỳ này sự nghiệp văn hoá - giáo dục - y tế nhằm nâng cao trình độ và chăm lo sức khoẻ cho nhân dân đã bị hạn chế, thiếu thốn nhiều mặt. Song với tinh thần đạp bằng nguy hiểm, vợt lên trên mọi khó khăn gian khổ, nhân dân Hơng Khê đã vơn lên giành đợc nhiều thành quả to lớn. Dới làn bom đạn Mỹ cùng với tiếng gầm rú xé trời của máy bay, việc phát triển giáo dục luôn đợc các cấp chính quyền quan tâm, từ đó không ngừng nâng cao chất lợng và số lợng. Hệ thống trờng lớp đ- ợc xây dựng với tất cả các cấp học. Năm 1966 Hơng Khê có một trờng cấp III, hàng chục trờng cấp II và ở hầu hết các xã đều có trờng cấp I, ngoài ra huyện còn tổ chức các lớp học bổ túc văn hoá phục vụ cho nhu cầu học tập của cán bộ và nhân dân.
Trong thời bình việc động viên con em nông dân đến trờng đã là một vấn đề hết sức khó khăn, vậy mà trong bối cảnh trên bom dới đạn của kẻ thù đánh phá ác liệt, số lợng học sinh ở Hơng Khê không hề giảm sút mà còn tăng lên. Tất cả trẻ em trong độ tuổi đi học đều đợc đến trờng, cứ bình quân 3 ngời dân Hơng Khê thì có 1 ngời đi học. Trong chiến tranh trờng lớp thờng xuyên bị đánh sập mà tiêu biểu là vụ Mỹ ném bom bắn cháy trờng cấp II Hơng Thanh, ném bom trúng địa điểm sơ tán của trờng cấp III Hơng Khê, man rợ hơn là ngày 9/2/1966 máy bay Mỹ đã ném bom tàn sát thầy và trò trờng cấp II Hơng Phúc làm chết và bị thơng 58 học sinh và một thầy giáo. Tuy vậy không để việc học tập của con em bị gián đoạn, nhân dân các xã đã tự túc quyên góp vật liệu tranh, tre, nứa, gỗ dựng lên những ngôi trờng mới. Khắp nơi dấy lên phong trào “đội bom đi học”, “tìm trò mà dạy, tìm nơi mà đặt lớp” các trờng học đợc phân tán thành nhiều lớp rải rác vào các làng xã. Lớp học đợc hạ thấp xuống đất, xung quang có luỹ bao bọc. Học sinh tự giác không
mặc quần áo màu sáng lúc đi học. Nhân dân các địa phơng đều sẵn sàng cu mang học sinh đến sơ tán học tập. Việc dạy và học diễn ra cả ban ngày và ban đêm để tránh sự phát hiện đánh phá của địch. Nhờ vậy trong những năm chiến tranh ác liệt, công tác giáo dục ở Hơng Khê vẫn phát triển mạnh mẽ đạt những kết quả đáng tự hào. Sự phát triển của công tác giáo dục đã góp phần tạo nên ý chí căm thù giặc Mỹ ở các tầng lớp nhân dân Hơng Khê.
Song song với giáo dục, ngành y tế Hơng Khê thời kỳ này rất đợc quan tâm và có bớc phát triển đáng kể, tạo thành mạng lới cấp cứu tại chỗ và theo tuyến xã, huyện, quân - dân y, đông - tây y kết hợp. Ngoài chữa bệnh điều trị thông thờng, vấn đề cứu chữa ngời bị thơng do bom đạn Mỹ ngày càng trở nên cấp bách. Trong khó khăn, các y bác sĩ đã nêu cao tinh thần trách nhiệm làm việc không kể ngày đêm để cứu chữa bộ đội, cán bộ và nhân dân bị thơng. Nhiều sáng kiến về điều trị, sử dụng thuốc nam, nhiều tấm gơng tận tuỵ chăm sóc ngời bệnh, kể cả việc hiến máu cho ngời bị nạn xuất hiện, đợc nhân dân khen ngợi.
Bệnh viện huyện, tại địa điểm sơ tán ở xã Hơng Long đã cùng với bệnh viện của quân khu IV ở xã Hơng Bình tạo nên trung tâm y tế mạnh cứu chữa, điều trị cho bộ đội, nhân dân. Bác sĩ Đặng Hoàng và các đồng nghiệp đã xử lý thành công nhiều ca cấp cứu hiểm nghèo, trong đó có một linh mục bị thơng rất nặng, đem lại niềm tin cho bà con giáo dân. Các xã đều có trạm xá, nhà hộ sinh, trạm thuốc nam với đội ngũ cán bộ tại chỗ do hợp tác xã đài thọ, bảo đảm nhu cầu cấp cứu, điều trị tại chỗ cho nhân dân, những trờng hợp quá nặng đợc nhanh chóng kịp thời chuyển lên tuyến trên. Các hợp tác xã đều có tủ thuốc của mình, có cán bộ y tế cơ sở. Huyện đã cấp tốc mở nhiều lớp cán bộ trình độ y tá, cứu thơng và gửi cán bộ đi đào tạo y sĩ cho các xã. Việc khám tuyển nghĩa vụ quân sự đều do ngành y tế huyện đảm nhận bảo đảm chất lợng sức khoẻ của tân binh giao cho các đơn vị bộ đội. Đợc sự chỉ đạo của ngành y tế huyện, trạm y tế các xã tiến hành tiêm phòng cho nhân dân, phun thuốc trừ muỗi , đồng thời tổ chức các hoạt động tuyên…
ngày càng ác liệt nhng các đồng chí trong đội cứu thơng, luôn bám sát từng trận địa, làm tốt nhiệm vụ cứu thơng, tải thơng cho bộ đội và dân quân. ngày càng xuất hiện nhiều đơn vị làm tốt công tác y tế, chăm lo sức khoẻ cho nhân dân, kịp thời cứu thơng cho những ngời bị nạn. Toàn ngành y tế đã xây dựng đợc ý thức hớng về cơ sở, lấy tuyến xã và hợp tác xã làm địa bàn phục vụ trọng yếu, các trạm xã khu vực đợc xây dựng và tăng cờng cơ sở vật chất, cán bộ, để kịp thời khắc phục những hậu quả do chiến tranh gây ra.
Văn hoá thông tin, đời sống tinh thần đợc quan tâm hơn bao giờ hết. Ngành văn hoá thông tin đợc tăng cờng hoạt động cả về số lợng cán bộ và phơng tiện hoạt động. Hệ thống loa truyền thanh đợc nối dài từ huyện đến các xã cung cấp kịp thời tin tức thời sự cho nhân dân. Báo Nhân Dân, báo Quân Đội Nhân Dân, báo Hà Tĩnh, các bản tin thời sự đều đợc cấp phát đến các xã. Cổng chào, khẩu hiệu, bảng tin đợc dựng ở khắp nơi với nội dung nêu cao tinh thần đánh thắng giặc Mỹ xâm l- ợc, tinh thần “không có gì quý hơn độc lập tự do”.
Để động viên kịp thời các chiến sĩ đang làm nhiệm vụ trên các trận địa, làm vơi đi sự mệt nhọc mất mát, đồng thời góp phần tạo ra trạng thái tinh thần ổn định, hào hứng, phấn khởi trong hoàn cảnh đầy khó khăn khốc liệt của cuộc chiến tranh, làm tăng thêm niềm tin tất thắng vào sự nghiệp chống Mỹ. ở Hơng Khê ngoài đội văn nghệ của huyện, ở các xã hầu hết đều có đội văn nghệ. Các đội văn nghệ đã đem lời ca tiếng hát của mình ra khắp trận địa, các hoạt động sản xuất nơi công tr- ờng. Với khẩu hiệu “tiếng hát át tiếng bom”, các anh chị em trong đội văn nghệ đã tiến hành lu diễn nhiều đêm với những tiết mục đầy hào khí cách mạng, hừng hực khí thế chiến thắng đã giúp họ quên đi tiếng rít của máy bay, tiếng gầm thét của bom đạn để vợt qua khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Với truyền thống đấu tranh kiên cờng bất khuất, cần cù sáng tạo trong lao động, nhân dân Hơng Khê đã vợt qua mọi khó khăn, gian khổ, giành nhiều thắng lợi trên các mặt trận, trong điều kiện chiến tranh ác liệt, sự nghiệp văn hoá - giáo dục - y tế luôn đợc giữ vững. Chính những thắng lợi trên quê hơng Hơng Khê đã
góp phần cùng với miền Bắc làm tròn nghĩa vụ hậu phơng đối với tiền tuyến miền Nam.