Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

Một phần của tài liệu Hương khê trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 54 - 69)

Bớc sang năm 1972, đế quốc Mỹ liên tiếp thất bại trên chiến trờng miền Nam. Ngày 30/3/1972, quân và dân ta mở cuộc tấn công chiến lợc trên toàn chiến trờng miền Nam, các trung đoàn chủ lực tập trung đánh vào ba hớng chính: đờng số 9 Trị - Thiên, Bắc Tây Nguyên và Đông Nam Bộ với khí thế xung thiên mạnh mẽ khiến Nguỵ quân sụp đỗ từng mảng dẫn đến suy yếu nghiêm trọng. Chiến lợc “Việt Nam hoá chiến tranh” đang đứng trớc nguy cơ phá sản hoàn toàn. Để cứu vãn tình thế trên chiến trờng đồng thời tạo ra thế mạnh trong hội nghị Pari cũng nh muốn hội nghị này kết thúc có lợi cho Mỹ. Vì vậy chính quyền Ních Xơn đã tìm cách gây trở ngại cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, với tính chất huỷ diệt cao hơn, ác liệt hơn. Lần này Mỹ huy động một lực lợng lớn không quân và hải quân, với các loại phơng tiện chiến tranh hiện đại nh máy bay B52, F111. Mỹ còn sử dụng nhiều loại bom mới nh bom từ trờng, bom laze, tăng cờng kỷ thuật gây nhiễu phức tạp, tiến hành đánh phá ồ ạt, kết hợp các cuộc tập kích chớp nhoáng bất ngờ. Dùng thủ đoạn trên, Mỹ hy vọng sẽ tiêu diệt đợc miền Bắc Việt Nam nhằm cắt đứt nguồn chi viện, cô lập hoàn toàn cách mạng miền Nam. Trớc đòn tấn công chiến lợc của quân và dân ta. Ngày 6/4/1972, Mỹ quyết định dùng không quân và hải quân tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai. Đồng thời đây là hành động quân sự mang tính chất quyết định, nhằm cứu nguy cho Nguỵ quân Sài Gòn. Vì thế lần này chúng không đánh phá leo thang từng bớc mà dùng ngay các phơng tiện chiến tranh hiện đại, kể cả B52, đánh phá với quy mô, cờng độ lớn, ác liệt ngay từ đầu, gây cho ta nhiều khó khăn tổn thất nghiêm trọng.

ở Hơng Khê, máy bay Mỹ đã đánh sập ngay từ đầu những đợt đánh phá đầu tiên các cầu trên đờng sắt, đờng ô tô, phong toả tuyến đờng sông Ngàn Sâu, chặn đánh các bến phà, gây ách tắc giao thông vận tải nhiều nơi trong huyện. Máy bay B52 đã ném bom rải thảm nhiều nơi trên địa bàn huyện, kể cả vào các khu dân c, đê đập, nhất là vùng có các tuyến giao thông chiến lợc đi qua nh ven đờng Goòng ở Yên Duệ, Trúc, Tân ấp, Hơng Phong; Đờng ô tô từ Truông Bát lên Lộc Yên,

những hành động đó của đế quốc Mỹ đã gây nên bao cảnh đau thơng cho nhân dân Hơng Khê. Với khối lợng bom đạn khổng lồ, Mỹ hi vọng sẽ nhanh chóng làm tiêu tan ý chí đấu tranh của nhân dân. Nhng chúng đã nhầm! Từ trong khói lửa chiến tranh, trong tiếng gầm rú xé trời của máy bay địch, gần 7 vạn con ngời Hơng Khê không hề nao núng, không ngừng vơn lên quyết tâm đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của kẻ thù.

Trớc hành động phá hoại của đế quốc Mỹ, nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác phòng tránh và đánh địch trên địa bàn, Đảng bộ huyện Hơng Khê đã triệu tập hội nghị giữa nhiệm kỳ vào đầu tháng 4 năm 1972, nhằm hởng ứng lời kêu gọi của trung ơng Đảng và quán triệt t tởng chỉ đạo của tỉnh uỷ Hà Tĩnh, đồng thời căn cứ vào tình hình trong huyện để vạch kế hoạch tác chiến cụ thể co từng vùng. Trong một thời gian ngắn đã hình thành hàng trăm cụm trận địa chiến đấu, hàng trăm tổ chức công binh. Các đội rà phá bom mìn đợc thành lập sẵn sàng làm nhiệm vụ khi có tình huống xẩy ra. Các tiểu đoàn bộ binh dân quân đợc thành lập ở các lâm tr- ờng Trại Trụ, Chúc A, Nông Trờng 20 - 4, các trận địa trực chiến đợc bố trí mạnh ở các trọng điểm, tất cả đều đợc đặt trong t thế sẵn sàng chiến đấu đánh trả máy bay địch.

Trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, đế quốc Mỹ đã tiến hành đánh leo thang từng bớc, vừa đánh vừa thăm dò, nhng ở lần thứ hai này ngay từ đầu chúng đã dùng sức mạnh có thể có của không quân và hải quân, sử dụng các loại máy bay hiện đại nh F4, F111 và cả pháo đài bay B52 đánh phá ác liệt hơn nhiều. Song với quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc, “không có gì quý hơn độc lập tự do”, nhân dân Hơng Khê đã cùng với nhân dân miền Bắc anh dũng chiến đấu lập nên nhiều chiến công xuất sắc. Năm 1972 đã có hàng chục chiếc máy bay các loại phải bỏ xác lại trên mảnh đất Hơng Khê, nhiều tên giặc lái bị bắt sống. Trong đó nổi lên các trận đánh tiêu biểu của nhân dân các xã, các địa phơng, đã gây tổn thất lớn cho kẻ thù. Ngày 15/1/1970 và ngày 25/1/1970 bộ đội biên phòng đồn 97, tự vệ

lâm trờng Chúc A và quân dân cách mạng Lào ở vùng Naxarốc phối hợp đánh đuổi nhiều toán biệt kích [22,170].

Ngày 26/5/1971, các chiến sỹ biên phòng và tự vệ lâm trờng Chúc A cùng với quân dân các xã Hơng Lâm, Hơng Liên, Hơng Vĩnh, Phú Gia đã phối hợp bao vây tiêu diệt gọn toán biệt kích nhảy dù xuống Hơng Khê, diệt 18 tên [1,281].

Ngày 13/10/1970, dân quân xã Hơng Trạch và bộ đội cao xạ Đoàn 250 bắn rơi một máy bay F4 của địch tại khu vực La Khê. Tên giặc lái nhảy dù xuống Lèn Đá bị thiệt mạng [5,82].

Ngày 26/3/1972, quân dân Hơng Lộc đã bắn rơi một máy bay F4 của Mỹ [12,65].

Ngày 4/7/1972, tự vệ Nông Trờng 20 - 4 và bộ đội phòng không bắn rơi 1 máy bay E.30. Hai tên giặc lái nhảy dù xuống đơn vị quân khí 169 ở khu vực nông trờng đã bị ta bắt sống [7,67].

Ngày 20/7/1972, Đại đội 12 ly 7, quân dự nhiệm bộ đội địa phơng huyện và dân quân xã Hơng Long đã bắn rơi 1 máy bay Mỹ [10,74].

Cuộc chiến ngày càng ác liệt trên cả hai miên của tổ quốc, kẻ thù đang cố gắng mở rộng phạm vi đánh phá với mức độ huỷ diệt cao hơn. Khu vực Quân khu IV trở ra máy bay Mỹ ngày đêm đánh phá gây ra những tổn thất không thể kể xiết. Nhận rõ những thủ đoạn của kẻ thù và để tăng thêm hiệu suất chiến đấu giành thắng lợi lớn, tháng 9/1972, Đảng uỷ - Bộ t lệnh Quân khu IV quyết định mở chiến dịch phòng không trên toàn quân khu, trong đó Hà Tĩnh là hớng chính và Hơng Khê là một trong những trọng điểm. Với tinh thần đó, Bộ t lệnh Quân khu và tỉnh uỷ đã điều động một số đơn vị chủ lực phòng không tham gia chiến đấu tại địa bàn huyện. Nhận rõ tầm quan trọng của mình trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc, Đảng bộ và nhân dân Hơng Khê bất chấp nguy hiểm, đã anh dũng chiến đấu đến cùng với kẻ thù. Dân quân các xã hồ hỡi đứng lên phối hợp với các đơn vị chủ lực đóng trên địa bàn huyện lập nên nhiều thành tích nh ở Hơng Long, Hơng Trạch…

trong huyện tạo thành một khối thống nhất vững chắc, một sức mạnh vô địch mà bom đạn Mỹ dù có hiện đại đến mấy cũng không thể phá tan đợc, ngợc lại chúng còn rơi vào thế trận phòng không nhân dân của ta đánh cho “hồn xiêu phách lạc”.

Công tác phòng không nhân dân nhằm giảm bớt những thiệt hại về ngời và vật chất cũng đợc chú ý, huyện phát động phong trào xây dựng hầm hào trong nhân dân, dọc các tuyến giao thông chính với các loại hầm nh hầm chữ A, hầm chữ L, hầm tròn, hầm phẩu thuật và hàng trăm km giao thông hào.

Trong cuộc chiến tranh không cân sức, kẻ thù hơn hẳn ta về vũ khí, phơng tiện chiến tranh, từ những kinh nghiệm quý báu đúc rút đợc trong quá trình đấu tranh dựng nớc và giữ nớc, đặc biệt là những kinh nghiệm đúc rút từ cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất. Đảng bộ huyện Hơng Khê đã chỉ rõ: Để đánh bại giặc Mỹ xâm lợc cần phải tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc. Nhận thức sâu sắc bài học kinh nghiệm đó, các xã trong huyện đã vận động quần chúng nhân dân tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu trên quê hơng. Vì thế ngay từ những ngày đầu của cuộc chiến đã thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia, lực lợng nam nữ thanh niên đều xung phong lên trận địa, đảm bảo giao thông vận tải không chỉ trên địa bàn huyện mà còn vào chiến trờng. Nhân dân tham gia vận chuyển đạn dợc cho các đơn vị bộ đội trực chiến ở huyện, tham gia kéo đạn pháo, vận chuyển lơng thực, thực phẩm … ở các xã khi có chiến sự xẩy ra ngay lập tức đơn vị dân quân của xã cùng với nhân dân nhanh chóng giải quyết hậu quả.

Cuộc chiến đấu đã ghi lại những tình cảm thắm thiết giữa quân và dân, thể hiện tình cảm “quân với dân nh cá với nớc”, các đơn vị bộ đội trực tiếp chiến đấu ở Hơng Khê cũng nh các đơn vị bộ đội hành quân qua địa bàn huyện đều đợc sự đón tiếp, giúp đỡ nhiệt tình của nhân dân.

Để làm vơi đi sự vất vả mệt nhọc sau những đợt chiến đấu gian khổ và đầy hi sinh mất mát, để động viên kịp thời tinh thần chiến đấu của chiến sỹ và nhân dân trên toàn huyện. Đội văn nghệ của huyện và các xã đã tổ chức đi biểu diễn rất

nhiều đêm trên các trận địa ở quê nhà với tinh thần “ Tiếng hát át tiếng bom”. Chính những ca khúc cách mạng sôi sục khí thế ấy đã đi vào lòng ngời, thôi thúc tinh thấn chiến đấu và sản xuất của nhân dân, vợt lên trên những khó khăn, đau th- ơng mất mát, kiên cờng bảo vệ quê hơng.

Năm 1972, cuộc chiến đấu ở chiến trờng miền Nam bớc vào giai đoạn gay go, ác liệt yêu cầu cần phải có sự chi viện lớn từ hầu phơng. Do đó thời ký này Nhân dân Hơng Khê vừa chiến đấu bảo vệ quê hơng, vừa phải làm nghĩa vụ chi viện cho chiến trờng miền Nam. Với khẩu hiệu “ Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời”, nhân dân Hơng Khê đẩy mạnh hơn nữa công việc sản xuất tạo nguồn lơng thực đóng góp cho nhà nớc để chi viện cho chiến trờng miền Nam và chiến trờng Lào. Lớp lớp thanh niên Hơng Khê nô nức lên đờng nhập ngũ, tham gia chiến đầu trên khắp các chiến trờng. Trong các đợt giao quân hàng năm Hơng Khê luôn hoàn thành chỉ tiêu. Năm 1971, số thanh niên Hơng Khê lên đờng nhập ngũ là 555 ngời, số thanh niên xung phong là 163 ngời. Năm 1972, số thanh niên lên đờng nhập ngũ đạt 1088 ngời, trong đó có 137 thanh niên theo Thiên Chúa giáo ( Cao nhất tĩnh), số thanh niên xung phong là 198 ngời [23,111]. Cũng trong năm 1971 số lợng ngày công của dân công trung - hoả tuyến đóng góp là 120.500 công, đến năm 1972 là 534.810 công [1, 283].

Hầu hết các xã đều có ngời đi bộ đội, đi thanh niên xung phong và tham gia dân công hoả tuyến. Mặc dù một lực lợng lớn lao động ở huyện đi phục vụ chiến đấu ở các chiến trờng, song không vì thế mà khả năng chiến đấu và sản xuất ở quê hơng bị hạn chế, những ngời ở hậu phơng đã nổ lực phấn đấu hết mình, hăng say sản xuất tăng năng suất lao động, tạo nguồn của cải vật chất phục vụ nhu cầu ở hậu phơng cũng nh chiến trờng.

Nhờ sự nổ lực của toàn dân trong sản xuất, nên ngoài nguồn nhân lực, huyện còn đóng góp phần mình vào công cuộc chi viện cho tiền tuyến. Tất cả mọi nhà, mọi ngành đều góp của, góp công cho cuộc kháng chiến. Năm 1970, Hơng Khê đã

cung cấp 1.299 tấn lơng thực cho chiến trờng, năm 1971 là 1094 tấn, và năm 1972 là 1657 tấn cùng với hàng trăm kg thịt và rau xanh.

Cuộc chiến tranh phá hoại lần này của đế quốc Mỹ gây ra trên địa bàn Hơng Khê vô cùng ác liệt, gây nên nhiều tang thơng mất mát, cớp đi 248 sinh mạng và phá huỷ nhiều cơ sở vật chất khác. Nhân dân Hơng Khê đã phát huy cao độ truyền thống đấu tranh kiên cờng, bất khuất, không chỉ làm tốt công tác chiến đấu và phục vụ chiến đấu mà còn đẩy mạnh hơn nữa nhiệm vụ sản xuất, ổn định đời sống cho nhân dân.

3.2.2. Trên mặt trận sản xuất

Để góp phần chi viện cho chiến trờng miền Nam trên cả hai phơng diện là nhân lực và vật lực, đi đôi với nhiệm vụ chiến đấu và bảo vệ quê hơng. Đảng bộ và nhân dân Hơng Khê luôn coi trọng nhiệm vụ đẩy mạnh sản xuất.

Trong điều kiện chiến tranh ác liệt, Hơng Khê vẫn tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao đời sống cho nhân dân. Tiến hành sản xuất trong hoàn cảnh trên bom dới đạn, bên cạnh đó cuộc chiến đã thu hút một lực lợng lớn lao động trong các ngành, chủ yếu là nông - lâm - nghiệp tham gia phục vụ chiến đấu trên quê h- ơng và ngoài chiến trờng. Bởi thế việc đẩy mạnh sản xuất trong thời điểm này là một vấn đề hết sức khó khăn và nó đòi hỏi cần có sự dũng cảm, sẵn sàng chịu đựng gian khổ hi sinh, đồng thời phải có tinh thần khắc phục khó khăn, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong quá trình sản xuất. Không ngừng phấn đấu tăng năng suất, sản lợng nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách của hậu phơng và tiền tuyến, địch càng phá hoại thì ta cần phải tiến hành sản xuất nhanh hơn, mạnh hơn, vừa đảm bảo sản xuất tốt nhng phải biết bảo vệ sản xuất và ngời sản xuất, hạn chế sự phá hoại của địch. Các chi bộ Đảng ở các xã trực tiếp chỉ đạo nhân dân khắc phục khó khăn do chiến tranh gây ra đối với sản xuất và đời sống, vì vậy hàng chục cánh đồng đợc san lấp, hệ thống thuỷ lợi đợc sửa chữa và xây dựng mới ở nhiều xã đảm bảo tới tiêu cho hàng chục ha lúa và hoa màu. Bên cạnh đó việc thâm canh đợc chú

trọng, đa vào sử dụng các loại cây trồng vật nuôi mới phù hợp với đất đai từng vùng trong huyện nhằm đa lại hiệu quả cao hơn.

Với tinh thần cố gắng khắc phục khó khăn, mặc dù chiến tranh ác liệt song huyện Hơng Khê đã thu đợc những kết quả to lớn nhất là trên mặt trận sản xuất nông nghiệp. Năm 1972, diện tích lúa toàn huyện đạt 14.142 ha, diện tích trồng màu là 3.096 ha, sản lợng lơng thực quy thóc đạt 14.126 tấn tăng so với năm 1971 [1,274].

Bên cạnh đó ngành chăn nuôi của huyện cũng có bớc phát triển đáng kể, năm 1971 tổng đàn trâu của huyện là 9.153 con, tổng đàn bò có 8.238 con, năm 1972 tổng đàn trâu là 9.663 con, đàn bò có 8261 con. Riêng đàn lợn năm 1971 có 14.727 con, đến năm 1972 đạt 16096 con [1,274]. Xuất hiện một số trại chăn nuôi quy mô nh: Thanh Luyện, Hơng Điền có xu hớng phát triển tốt, chăn nuôi các loại gia cầm của tập thể và cá thể đều tăng.

Ngành lâm nghiệp cũng có bớc phát triển, năm 1972 đã trồng 200 ha rừng phủ đất trống đồi trọc, khai thác đợc 900 m3 gỗ và hàng chục vạn cây nứa, tre, mây…

Một số ngành thủ công nghiệp phát triển nh: nghề mộc, nghề đan lát, nghề rèn, nghề làm gạch ngói Toàn huyện có 45 lò vôi, 2 lò liên hoàn phục vụ cho…

nông nghiệp và xây dựng.

Năm 1972, mặc dù cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ gây ra hết sức ác liệt trên địa bàn huyện, Đảng bộ và nhân dân Hơng Khê không chỉ thành công trong chiến đấu mà còn gặt hái đợc nhiều thành quả trong sản xuất. Nhờ đó tạo ra cơ sở vật chất cho nhân dân Hơng Khê xây dựng quê hơng, đồng thời cùng với

Một phần của tài liệu Hương khê trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 54 - 69)