Trớc sự phá sản của chiến lợc “chiến tranh đặc biệt”, tổng thống Mỹ Giôn xơn đã nhanh chóng đa ra chiến lợc chiến tranh mới “chiến tranh cục bộ”, với sự tham gia trực tiếp của quân đội Mỹ và quân của các nớc ch hầu trên chiến trờng miền Nam, đồng thời tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc. Hà Tĩnh là một trong những địa điểm nằm trong tầm ngắm
chiến lợc của đế quốc Mỹ. Nơi đây đợc xem là “iết hầu” nối liền Bắc - Nam, mà Hơng Khê là huyện giáp ranh với tuyến lửa Bình - Trị - Thiên nên giữ một vị trí chiến lợc hết sức quan trọng, nơi đây có đờng Trờng Sơn chạy qua có bộ t lệnh binh đoàn 559 đóng quân và là nơi trú ẩn của các chuyên gia Lào. Do đó Hơng Khê đã trở thành “cái rốn” hứng chịu bom đạn của giặc Mỹ trong quá trình chiến tranh leo thang ra miền Bắc. Chính vì vậy đế quốc Mỹ đã trút xuống đây hàng ngàn tấn bom đạn các loại, tàn phá nặng nề mảnh đất Hơng Khê, tất cả các xã trong huyện đều bị bom đạn Mỹ cày xớí có những nơi đã bị bom Mỹ San bằng không còn sự sống. Không bất kể ngày hay đêm, máy bay Mỹ luôn gầm rú, quần đảo liên tục trên bầu trời Hơng Khê mọi lúc, mọi nơi, mọi thời tiết. Những trận ma bom bảo đạn của Mỹ đã tàn phá khốc liệt, gây thiệt hại to lớn về của cải vật chất và cớp đi hàng ngàn sinh mạng con ngời, sự sống và cái chết chỉ là trong khoảng khắc, không khí cuộc chiến tranh bao phủ toàn huyện. Nhân dân Hơng Khê lại bớc vào một cuộc chiến đấu mới với những thử thách mới.
Đứng trớc tình hình đó, nhiệm vụ đặt ra cho Đảng bộ và nhân dân Hơng Khê là phải đứng lên chiến đấu và đánh trả máy bay Mỹ, bảo vệ quê hơng xóm làng, góp phần cùng với nhân dân miền Bắc làm tròn nghĩa vụ hậu phơng đối với tiền tuyến miền Nam.
Nhận rõ sứ mệnh lớn của mình mà lịch sử dân tộc đang giao phó, cùng với sự chỉ đạo kịp thời, sáng tạo của Đảng bộ huyện, quân và dân Hơng Khê đã nhanh chóng chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, công tác đầu tiên là chuẩn bị chiến đấu và sẵn sàng ứng phó với mọi âm mu thủ đoạn của kẻ thù, vừa đề ra phơng án đánh trả địch, đồng thời phải biết cách phòng tránh nhằm hạn chế tổn thất cho nhân dân. Bằng cách khảo sát thực tế địa phơng, huyện uỷ Hơng Khê và ban chỉ huy quân sự huyện đã xác định các địa điểm có tính chiến lợc trên toàn địa bàn huyện. Từ đó chỉ thị cho các xã bố trí trận địa chiến đấu, các đơn vị pháo cao xạ, 75 ly, súng máy 12 ly 7 đợc bố trí kiên cố tại các địa điểm xung yếu nh: lèn Phú Lễ (Hơng Trạch), Nông Trờng 20- 4 dọc tuyến đờng 15 và những nơi có các đầu
mối giao thông quan trọng nh: phà Địa Lợi (Hà Linh), cầu Đá Lậu (Lộc Yên) tại…
các địa điểm có độ cao có thể phát hiện và đánh trả địch nh: lèn Phú Lễ (Hơng Trạch), Cồn Rạp (Hơng Thọ) đều đợc đặt đài quan sát báo hiệu kịp thời và xây dựng trận địa pháo. Mỗi xã trong huyện đợc xem là một trận địa chiến đấu có trang bị vũ khí và xây dựng lực lợng đó thành các trung đội dân quân “vừa sản xuất, vừa chiến đấu”. Lực lợng dân quân này khi không có máy bay địch đánh phá thì họ bám đất bám ruộng hăng say sản xuất, ngoài ra họ còn tập trung luyện tập chiến đấu vào ban đêm, hầu hết họ đều đợc trang bị súng trờng. Mỗi khi máy bay địch xuất hiện trên bầu trời quê hơng họ sẵn sàng bớc vào hàng ngũ chiến đấu, trên trận tuyến dân quân đã phối hợp chặt chẽ với bộ đội địa phơng lập nhiều chiến công xuất sắc.
Trong khi quân và dân Hơng Khê đang khẩn trơng chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ thì ngày 26/3/1965, quân và dân thị xã Hà Tĩnh, Đèo Ngang đã nổ súng đánh Mỹ trận đầu, bắn rơi 12 máy bay của chúng.
ở Hơng Khê từ đầu năm 1965, máy bay Mỹ thờng xuyên bay lợn trinh sát tuyến vận tải đờng sắt, đờng ô tô, đờng sông Ngàn Sâu và các cơ sở quân sự, dân sự nh doanh trại bộ đội các công - nông - lâm trờng phát hiện lực l… ợng phòng không của chúng ta có hạn, ngày 31/3/1965, chúng đã cho máy bay ném bom phá hoại doanh trại quân đội ở Hơng Hà và một số nơi khác gây cho ta nhiều thiệt hại về tài sản. Xác định cuộc chiến đấu sẽ hết sức khốc liệt và lâu dài, những tổn thất hy sinh do kẻ thù gây ra không kể xiết. Để nâng cao hơn nữa hậu quả chiến đấu, công tác huấn luyện và trang bị vũ khí cho nhân dân luôn là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu của Đảng bộ huyện. Nhiều đồng chí lãnh đạo huyện cùng với các chiến sĩ bộ đội thờng xuyên tổ chức hớng dẫn nhân dân cách sử dụng các loại vũ khí chiến đấu. Nhờ đó trong thời kỳ (1965 - 1968), hầu hết dân quân các xã đã sử dụng thành thạo các loại vũ khí tơng đối nặng, ở một số xã dân quân đã biết sử dụng súng máy 12 ly 7. Công tác vũ trang trong nhân dân đợc thực hiện tốt đã tạo điều
kiện cho nhân dân Hơng Khê vững vàng trong chiến đấu lập nên nhiều chiến công vang dội ngay trên mảnh đất quê hơng.
Trong cuộc chiến này Mỹ đã sử dụng nhiều loại vũ khí hiện đại có sức công phá lớn, các loại máy bay nh B52, F111, còn đợc gọi là “thần sấm”, “con ma” chở khối lợng lớn bom đạn trút xuống miền Bắc. Đế quốc Mỹ đã từng rêu rao về sức mạnh bất khả chiến bại của “không lực Hoa Kỳ”, song dới bầu trời Hơng Khê chúng đã bị đánh bại nhiều trận. Nhân dân Hơng Khê với vũ khí thông thờng, thô sơ nh: súng bộ binh, súng trờng và các công cụ sản xuất hàng ngày của ngời dân cũng đợc dùng vào việc bắt giặc lái Mỹ. Dù thua kém kẻ thù về nhiều mặt nhng với phơng châm: lấy ít đánh nhiều, lấy thô sơ đánh hiện đại, bám thắt lng địch mà đánh. Nhân dân Hơng Khê không quản hi sinh gian khổ, đã anh dũng chiến đấu lập nên nhiều chiến công lẫy lừng, hạ nhiều máy bay, bắt sống nhiều giặc lái Mỹ ngay tại quê nhà.
Trong thời gian từ 1965 đến 1968, bộ đội địa phơng và dân quân Hơng Khê đã bắn rơi hàng chục máy bay Mỹ và làm nhiều chiếc khác bị thơng, bắt sống nhiều giặc lái. Nhân dân các xã đã hăng hái xông pha trận mạc, bằng súng bộ binh đã bắn rơi máy bay Mỹ trở thành một kỳ tích trong lịch sử, điển hình nh ở các xã Hơng Trạch, Hơng Đô, Nông Trờng 20 - 4, Hơng Thuỷ, Lộc Yên, Hơng Vĩnh, H- ơng Long riêng tự vệ xí nghiệp đá Phú Lễ vào ngày 18/10/1965, với 2 viên đạn…
súng trờng đã bắn rơi máy bay phản lực Hoa Kỳ, tên giặc lái bị bắt tại chổ, đây là lần đầu tiên ở miền Bắc máy bay Mỹ bị bắn rơi bằng súng trờng. Ngày càng có nhiều máy bay Mỹ bị bắn rơi, bắn cháy trên đất Hơng Khê, từ đó đã tạo thêm niềm tin và tiếp thêm sức mạnh cho nhân dân Hơng Khê tiến lên giành những thắng lợi tiếp theo.
Bớc sang năm 1966, cuộc chiến tranh diễn ra ngày càng ác liệt ở trong Nam cũng nh ngoài Bắc, máy bay và tàu chiến Mỹ đánh phá với mức độ ác liệt hơn nhiều, chỉ tính riêng đầu năm 1966 số lợng bom đạn Mỹ trút xuống đã bằng cả năm 1965. Nhận thấy đánh vào ban ngày bị quân và dân ta băn rơi quá nhiều, địch
đã chuyển sang đánh phá ban đêm là chủ yếu, chỉ cần phát hiện thấy một tia sáng le lói ở một địa điểm nào đó bất kỳ ngay lập tức chúng cho máy bay ném bom, xả đạn ồ ạt. Hành động phá hoại dồn dập của kẻ thù hòng gây nên tâm lý hoang mang, căng thẳng và mệt mỏi cho nhân dân. Có chiến thắng nào mà không phải trả giá bằng máu và nớc mắt, trong chiến tranh đau thơng mất mát, tổn thất là điều không thể tránh khỏi, nhân dân Hơng Khê quyết tâm biến đau thơng thành hành động cách mạng. Toàn huyện dấy lên phong trào “nhằm thẳng máy bay địch mà bắn” phấn đấu hạ nhiều máy bay bắt sống nhiều giặc lái Mỹ. Ngoài các đơn vị trực chiến, các trận địa pháo cao xạ và các đơn vị dân quân, nhân dân các xã đều tự trang bị vũ khí sẵn sàng đánh trả máy bay địch khi chúng xâm phạm bầu trời quê hơng. Vì thế trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, nhiều đơn vị dân quân cùng nhân dân các xã lập nên những chiến công to lớn.
Liên tục trong các tháng giữa năm 1965, máy bay Mỹ đã dồn dập đánh phá các mục tiêu ở Hơng Khê , nh bắn cháy trờng cấp II Hơng Thanh, đánh cầu Thanh Luyện, phà Địa Lợi, cầu 30 Thớc, cầu Cửa Rào, thị trấn Chu Lễ Đây chính là lúc…
quân dân Hơng Khê lập đợc nhiều chiến công xuất sắc, phong trào bắn máy bay Mỹ đợc thực hiện với hàng chục đội dân quân trực chiến, nhất là các xã dọc các tuyến đờng vận tải, nơi trọng điểm giao thông, khu vực Nông - Lâm trờng, xí nghiệp khẩu hiệu “tay cày tay súng”, “tay búa tay súng” đ… ợc nông dân, công nhân Hơng Khê thực hiện sinh động, hiệu quả trên thực tế.
Lúc 10 giờ 30 phút ngày 31/3/1965, máy bay Mỹ đã ném bom phá huỷ bệnh viện Hơng Khê, sát hại một số phụ sản sắp sinh con không thể chạy ra hầm trú ẩn đợc. Song các cán bộ của bệnh viện mà chiến công đầu tiên là của những ngời thầy thuốc, đã khẩn cấp thực hiện ca mổ trong khói lửa bom đạn, đa thai nhi ra khỏi bọng mẹ, cứu sống em bé [1,279] .
Ngày 20/9/1965, quân và dân các xã Hơng Vĩnh, Hơng Xuân và tự vệ công nhân Nông Trờng 20 - 4 đã phối hợp với bộ đội chủ lực thuộc trung đoàn phòng không 230 bắn rơi chiếc máy bay phản lực F4, giặc lái nhảy dù xuống địa phận
Nông Trờng 20 -4. Bất chấp nguy hiểm, tự vệ Nông Trờng 20 - 4 với 10 tay súng do đồng chí Trần Văn Thái chỉ huy đã làm một việc mà mọi ngời phải kính phục là trèo lên cây cao để quan sát và bắn máy bay trực thăng khi chúng thả thang cứu giặc lái. Quân dân ta đã bắn rơi 2 máy bay (1 F4 và 1 trực thăng H43), bắt sống 6 giặc lái trong đó có 5 tên đến cứu. Đây là trận bắt sống nhiều giặc lái Mỹ nhất ở miền Bắc, thể hiện tinh thần, ý chí và lòng quyết tâm của quân và dân Hơng Khê [7,97]. Hình ảnh “O du kích nhỏ giơng cao súng” đang giải tên phi công Mỹ cao lớn cúi đầu là bức ảnh nổi tiếng do nhà nhiếp ảnh Phan Thoan ghi đợc trong sự kiện này. Đó là biểu tợng nói lên khí phách chiến thắng của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
Với chiến công này quân dân Hơng Khê đợc thởng huân chơng quân công hạng Ba, Nông Trờng 20 - 4 và quân dân Lộc Yên đợc tặng huân chơng quân công hạng Ba, đội 6 Lâm Trờng Chúc An, dân quân Hơng Phong đợc tặng huân chơng chiến công hạng Nhất, quân dân xã Hơng Xuân, tự vệ phòng giao thông, bộ đội địa phơng huyện đợc tặng huân chơng chiến công hạng Hai, các xã Hơng Đô, Hơng Lạc đợc tặng huân chơng chiến công hạng Ba, xã Hơng Lĩnh và tự vệ cơ quan huyện đợc tặng bằng khen [1,220-221].
Trên địa bàn các xã, các cấp chính quyền cùng với nhân dân tổ chức các trận địa chiến đấu, lập nhiều chiến công tiêu biểu: Ngày 18/10/1960, tự vệ xí nghiệp đá Phú Lễ với 2 viên đạn súng trờng đã bắn rơi một máy bay phản lực Mỹ khi nó bổ nhào vào trận địa đánh phá. Chiếc máy bay rơi tại chỗ, tên giặc lái bị bắt sống [5,91] với chiến công này, quân dân Hơng Khê đã mở đầu cho phong trào dùng súng bộ binh bắn rơi máy bay phản lực Hoa Kỳ.
Ngày 15/7/1967, bọn gián điệp, biệt kích Nguỵ quyền Sài Gòn đột nhập khu vực rừng núi Vũ Quang, dọc biên giới Việt - Lào nhằm thu thập tài liệu để chỉ điểm cho máy bay Mỹ đánh phá hòng ngăn chặn con đờng từ Hơng Khê sang Lào, chi viện cho chiến trờng miền Nam và chiến trờng Lào của hậu phơng miền Bắc. Quân dân Hơng Khê đã phối hợp cũng với quân dân Hơng Sơn và cách mạng Lào
truy quét, vây bắt cả toán gồm 11 tên [22,109]. Từ trong khói lửa chiến tranh nhân dân Hơng Khê đợc rèn luyện và trởng thành về nhiều mặt, chiến đấu có hiệu quả hơn, số lần máy bay Mỹ bị bắn rơi trên bầu trời Hơng Khê cũng tăng lên.
Ngày 2/8/1967, 10 cô gái dân quân xã Hơng Thuỷ đã chiến đấu anh dũng, đồng loạt nổ súng bắn rơi 1 máy bay phản lực loại FR47C của Mỹ khi lao xuống ném bom phá hoại cầu Tân (Chu Lễ), sau chiến công này họ đã đợc mệnh danh là “10 cô gái cầu Tân” [6,86].
Ngày 28/8/1968, trận chiến đấu phối hợp giữa tự vệ Lâm Trờng Trại Trụ và bộ đội phòng không bắn rơi chiếc máy bay cánh cụp, cánh xoè F111A của không lực Hoa Kỳ. Đây là một chiến công hết sức tiêu biểu của quân và dân Hơng Khê vì đó là lần đầu tiên loại máy bay cánh cụp, cánh xoè bị bắn rơi trên miền Bắc [1,281].
Với ý đồ đè bẹp Bắc Việt Nam bằng mọi giá, càng thua Mỹ càng cố gắng tìm cách giành lại u thế trên chiến trờng, Mỹ tăng cờng đánh phá ác liệt hơn. Vì thế một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng là phải đánh trả máy bay địch, nhng cũng phải biết cách phòng tránh nhằm giảm thiệt hại về ngời và của cho nhân dân. Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng bộ huyện, công tác phòng không đợc thực hiện khắp nơi, đặc biệt là ở những trọng điểm địch đánh phá ác liệt. Huyện đã huy động toàn dân với hàng vạn ngày công đóng góp sửa chữa, tu bổ và làm nhiều hầm mới, hệ thống hào chiến đấu đợc đào đắp kỹ càng xuyên suốt giữa các xã đến công sự chiến đấu. Trong nhân dân vang lên khẩu hiệu: “Hầm hào cha đủ ăn ngủ không yên”, “mở rộng nhà bếp, thu xếp nhà to, chăm lo hầm hào” đã có tác dụng động viên phong trào kịp thời . Sau vụ máy bay Mỹ ném bom trờng cấp II Hơng Phúc, một phong trào phòng không sơ tán đợc huyện uỷ, uỷ ban hành chính huyện chỉ đạo ráo riết, đợc toàn dân triệt để thi hành. Khẩu hiệu: “nhà che ma che nắng, hầm hố che máu che xơng” trở thành hiện thực. Nhà nhà đào hầm, ngời ngời thực hiện phòng không nhân dân, các hợp tác xã đều chi công điểm cho xã viên đi đào hầm ở các vùng trọng điểm giao thông, nơi sản xuất gần các khu vực địch đánh phá, làm
trờng lớp hầm hào, đắp luỹ cho các lớp học, các trạm xá, nhà hộ sinh, chợ búa…
Chỉ trong một thời gian ngắn Hơng Khê đã xây dựng đợc hàng ngìn hầm chữ A và nhiều loại hầm khác, nhà nhà đều có hầm trú ẩn đúng tiêu chuẩn, quy cách. Dọc các tuyến giao thông, các bến phà, cầu cống đều đ… ợc đào hầm trú ẩn cho ngời và phơng tiện. Dọc sông Ngàn Sâu, nhân dân đã tạo ra nhiều cái hầm lớn để cất dấu hàng hoá và cho thuyền trú ẩn khi máy bay địch bắn phá. Trong các cơ quan nh: bệnh viện, trờng học cũng đợc xây dựng hầm và hệ thống giao thông đờng hào để di chuyển học sinh khi có chiến sự xảy ra, các lớp học ở Hơng Khê thời kỳ này đợc