Hơng Khê khôi phục và phát triển kinh tế xã hội sau cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất

Một phần của tài liệu Hương khê trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 48 - 53)

tranh phá hoại lần thứ nhất

Cuộc chiến đấu kiên cờng, anh dũng của nhân dân ta đã gây cho Mỹ những tổn thất lớn về mọi mặt. Làm phá sản hoàn toàn chiến lợc “chiến tranh cục bộ” trên chiến trờng miền Nam, đồng thời đánh bại cuộc chiến tranh bằng không quân của chúng ở miền Bắc. Trớc tình thế đó buộc Mỹ phải từng bớc xuống thang chiến tranh, tuyên bố ném bom hạn chế rồi ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 0 trở ra và chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Pari. Song với bản chất của một

tên đế quốc đầu sỏ hiếu chiến, nhất định “thua keo này chúng sẽ bày ra keo khác” với quy mô lớn hơn và mức độ ác liệt hơn.

Vào cuối năm 1968, cuộc bầu cử tổng thống ở Mỹ đã đa Ních Xơn lên làm tổng thống của nớc Mỹ thay cho Giôn Xơn. Ngay sau khi bớc vào nhà trắng, Ních Xơn đã cho công bố học thuyết mang tên mình - “học thuyết Ních Xơn” với chiến lợc quân sự tơng ứng “ngăn đe thực tế” thay cho chiến lợc “toàn cầu phản ứng linh hoạt” của Kennơdi đã bị phá sản. Đề ra học thuyết mới, chiến lợc mới tập đoàn Ních Xơn mu toan khôi phục lại sức mạnh của Mỹ, cố giữ vai trò “sen đầm quốc tế” và vai trò lãnh đạo “thế giớ tự do”, cố bám lấy những lợi ích đế quốc chủ nghĩa trên thế giới.

ở Việt Nam Ních Xơn đã cho thực thi chiến lợc “Việt Nam hoá chiến tranh” để thay thế cho chiến lợc “chiến tranh cục bộ”. Làm nh vậy Ních Xơn hi vọng sẽ lừa bịp đợc d luận thế giới và xoa dịu làn sóng phản chiến đang dâng cao trong lòng nớc Mỹ.

ở miền Nam Mỹ tiếp tục thực hiện kế hoạch bình định lấn chiếm, còn ở miền Bắc thì thực hiện cuộc chiến tranh “không công khai”. Lúc đầu chúng cho máy bay trinh thám xuất hiện trên bầu thời miền Bắc với mục đích do thám tình hình. Tiếp đến Mỹ huy động một bộ phận không quân thuộc Hạm Đội 7 đóng ở Thái Bình Dơng, tiến hành bắn phá một số địa điểm ở miền Bắc và các đầu mối giao thông quan trọng đi vào đờng mòn Hồ Chí Minh. Rõ ràng Mỹ bị thất bại nhng chúng cha chịu thất bại hoàn toàn, giặc Mỹ vẫn tìm trăm phơng nghìn kế để giành lại thế thắng trên chiến trờng, bằng việc mở rộng cuộc chiến tranh phá hoại trên cả hai miền đất nớc. Trớc âm mu của kẻ thù, dới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã nêu cao quyết tâm sẵn sàng chiến đấu đánh bại giặc Mỹ xâm lợc.

Trớc những diễn biến phức tạp của tình hình trong nớc, để kịp thời đối phó với âm mu và thủ đoạn mới của kẻ thù. Từ ngày 28 đến ngày 31/1/1969, hội nghị ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh đã họp và ra nghị quyết xác định nhiệm vụ của Đảng bộ, nhân dân và các lực lợng vũ trang Hà Tĩnh đó là: tiếp tục giơng cao

ngọn cờ cách mạng tiến công, nâng cao t tởng ngoan cờng dũng cảm, tinh thần làm chủ tập thể, vợt qua mọi khó khăn gian khổ, tranh thủ mọi thuận lợi của tình hình mới, làm hết sức mình để chi viện cho cách mạng miền Nam và cách mạng Lào, đồng thời tăng cờng tiềm lực quốc phòng, nêu cao cảnh giác, sẵn sàng đập tan mọi thủ đoạn âm mu của kẻ địch [20,184].

Dới ánh sáng của Nghị Quyết của Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh, Hơng Khê xây dựng mạng lới phòng không nhân dân trên toàn huyện, đặc biệt là tại các địa điểm xung yếu nh: phà Địa Lợi, cầu Cửa Rào, cầu 30 Thớc, cầu Lộc Yên, tuyến đờng ô tô từ Khe Giao lên, đờng mòn Hồ Chí Minh đều đ… ợc bố trí các đơn vị trực chiến, các đơn vị pháo cao xạ 12 ly 7 và 75 ly. Hệ thống hầm hào đợc xây dựng khắp nơi.

Bớc sang năm 1971, hành động phá hoại của giặc Mỹ ngày càng lộ rõ, chúng mở rộng phạm vi đánh phá. Tại Hà Tĩnh máy bay Mỹ đã tiến hành đánh phá một số địa điểm ở thị xã Hà Tĩnh, Đèo Ngang, ngã ba Đồng Lộc: trớc những nhiệm vụ cách mạng mới và để đẩy mạnh hơn nữa công tác chiến đâú, phục vụ chiến đấu trên địa bàn huyện Hơng Khê, từ ngày 16/10/1971, Đảng bộ Hơng Khê đã tiến hành đại hội lần thứ XV tại xã Hơng Bình, Đại hội đã tiến hành đánh giá công cuộc khôi phục kinh tế - xã hội trong thời gian qua và nêu lên nhiệm vụ cách mạng mới. Tại đại hội này Đảng bộ huyện Hơng Khê đã nhận định: Hơng Khê cùng cả nớc đang bớc vào giai đoạn gay go, quyết liệt của sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc.

miền Bắc phải ra sức chi viện ngày càng lớn cho chiến trờng miền Nam, góp sức đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc và bè lũ tay sai. Do đó Hơng Khê phải có trách nhiệm ra sức chi viện cho chiến trờng miền Nam, đảm bảo giao thông vận tải. Với khẩu hiệu “chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu, sản xuất đẩy mạnh sản xuất” đợc đông đảo quần chúng nhân dân nhiệt liệt hởng ứng, Hơng Khê đã đẩy mạnh hơn nữa công cuộc khôi phục phát triển kinh tế - xã hội, tạo thế và lực cho cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ bảo vệ quê hơng, đồng thời cùng với nhân dân cả nớc hoàn thành công cuộc thống nhất nớc nhà.

Trớc những thất bại nặng nề trên cả hai miền Nam - Bắc, ngày 1/11/1968, đế quốc Mỹ đã phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc vô điều kiện. Từ đây miền Bắc tạm thời hoà bình, miền Nam tiếp tục chiến đấu để đánh bại chiến lợc “Việt Nam hoá chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Vừa bớc ra khỏi cuộc chiến đấu ác liệt và gian khổ, nhân dân miền Bắc nhanh chóng bắt tay vào công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội.

Cùng với miền Bắc, nhân dân Hơng Khê hân hoan trớc những thắng lợi to lớn của đất nớc, kịp thời chuyển mọi sinh hoạt sản xuất và đời sống vào một nhịp điệu mới trong điều kiện có hoà bình. Để đảm bảo công tác tổ chức lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế trong thời kỳ mới, ngày 19/12/1969, Đảng bộ Hơng Khê tiến hành Đại hộ lần thứ XIV tại xã Hơng Bình nhằm đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội trong thời gian vừa qua và vạch ra phơng hớng nhiệm vụ cho thời gian tới. Nhiệm vụ trọng tâm về kinh tế đợc đại hội xác định vẫn là xây dựng, cũng cố hợp tác xã, phát triển nông nghiệp một cách toàn diện, mạnh mẽ và vững chắc, tiếp tục phấn đấu mục tiêu 1 lao động làm 1 hecta gieo trồng, nuôi 2 con lợn.

Nhằm nhanh chóng giành thắng lợi trong việc thực hiện các mục tiêu trên, tạo nguồn lơng thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và tiêu dùng của nhân dân trong huyện, đồng thời làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nớc. Hơng Khê chủ trơng đẩy mạnh phát triển nông nghiệp trên cả 3 phơng diện: mở rộng diện tích gieo trồng, tăng năng suất và sản lợng lơng thực. Thực hiện chủ trơng của huyện khắp nơi dấy lên phong trào khai hoang phục hoá, giải phóng đồng ruộng, san lấp hố bom, tháo gỡ bom mìn trên đồng ruộng nhằm mở ruộng diện tích canh tác. Phong trào khai phá đất hoang đã thu hút hàng trăm ngời tham gia, hàng ngàn dân quân các xã, nhất là các xã dọc các tuyến giao thông, các trọng điểm giao thông quan trọng nh đờng sắt, đờng ô tô Với hàng vạn ngày công đóng góp đã san lấp đ… ợc hàng trăm hố bom, đa diện tích canh tác của Hơng Khê lên 17.145,6 ha, trong đó

có 14.763,9 ha đợc tổ chức canh tác ổn định [1,153-154]. Nhiều vùng đất trong huyện trớc đây vốn bỏ hoang bây giờ đợc đa vào canh tác, sử dụng.

Công tác thuỷ lợi đảm bảo nguồn nớc tới tiêu cho đồng ruộng cũng đợc sự quan tâm của Đảng bộ huyện và nó nằm trong phong trào “ba mũi tiến công”: giải phóng giao thông, mở rộng diện tích canh tác và đào đắp thuỷ lợi nội đồng. Trong thời gian từ (1969-1971), Hơng Khê đã tổ chức các chiến dịch thuỷ lợi với quy mô toàn huyện đã thu hút sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân, đóng góp hàng vạn ngày công. Hầu hết các xã trong huyện đều tu bổ, nâng cấp, các công trình đã có đồng thời xây dựng một số đập chứa nớc và hệ thống kênh mơng dẫn n- ớc cho đồng ruộng nh: Khe Hồ (Hơng Trạch), Hà Thông (Hơng Xuân), đập Làng (Hơng Phú), Khe Chồn (Hơng Bình), Khe Nác, Khe Nậy (Hơng Hoà), khe Voi (H- ơng Tân), đập Đá Nhám (Hơng Thọ), đập úc (Hơng Vĩnh), đập Cây Ươi (Hơng Đại) Nhiều xã trong huyện đã xây dựng đ… ợc hệ thống kênh mơng để dẫn nớc cho các cánh đồng cao, khai hoang đợc 2764 ha, công cụ sản xuất có 10.255 cày cải tiến, 11.600 bừa (trong đó có 2.752 bừa sắt), 196 xe ba gác, 23 quạt lúa, 418 trục lúa, 61 xe đạp nớc, 1866 nhà kho, 49 lò vôi, 43 bể ngâm ủ giống [1,254].

Nhờ vậy trong thời gian từ 1969-1971, năng suất và sản lợng lúa không ngừng tăng lên, bình quân lơng thực đầu ngời tăng. Cùng với trồng trọt, nghành chăn nuôi của huyện có bớc phát triển đáng kể. Năm 1970 tổng đàn trâu bò là 12.448 con, tổng đàn lợn là 18.458 con và hàng ngàn con gia cầm các loại đáp ứng nhu cầu về thực phẩm của nhân dân trong huyện.

Sự phát triển của kinh tế nông nghiệp đã tạo điều kiện thúc đẩy một số ngành nghề khác nh: Đan lát, nghề mộc, khai thác lâm sản phát triển. Nhờ đó Hơng Khê ngoài việc đẩn bảo đợc phần nào lơng thực, thực phẩm phục vụ nhân dân trong huyện và còn làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nớc. Năm 1969, huyện Hơng Khê đóng góp cho nhà nớc 665 tấn lơng thực, năm 1970 đóng góp cho nhà nớc là 1.229 tấn lơng thực trong đó có 531 tấn màu [1,284].

Kinh tế có bớc phát triển đã tạo nên sự ổn định và phát triển về an ninh, chính trị, giáo dục, văn hoá, y tế. Trong công tác hoạt động xã hội, thực hiện phơng hớng chỉ đạo là chú trọng công tác giáo dục nâng cao trình độ dân trí. Nghành giáo dục Hơng Khê thời kỳ này đã có bớc khởi sắc, không ngừng phát triển cả về số lợng lẩn chất lợng, có đủ cả 3 cấp học: I,II,III, ngoài ra còn có các lớp bổ túc văn hoá và hệ thống trờng mẫu giáo, đa số con em trong độ tuổi đi học đều đợc đến trờng, cứ bình quân 3 ngời dân Hơng Khê thì có 1 ngời đi học.

Cùng với giáo dục, ngành y tế của huyện có nhiều bớc phát triển, đã có sự kết hợp giữa đông y và tây y, các xã và hợp tác xã đều có vờn thuốc nam và tủ thuốc nam để điều trị kịp thời cho nhân dân. Hệ thống trạm y tế, nhà hộ sinh của các xã và bệnh viện huyện đợc sữa chữa và trang bị thêm giờng bệnh, thiết bị kỷ thuật phục vụ khám chữa bệnh, bình quân mỗi trạm y tế có 1 y sỹ và đội ngũ y tá tận tình trong công việc đúng với tinh thần “lơng y nh từ mẫu”. Do đó việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân và thơng bệnh binh đợc tốt hơn, công tác sức khoẻ bà mẹ và trẻ em đợc chú trọng.

Bên cạnh đó các phong trào văn hoá, văn nghệ quần chúng tiếp tục đợc duy trì và phát triển, mỗi xã đều thành lập đội văn nghệ để phục vụ nhân dân trong các buổi sinh hoạt văn hoá ở xã, đồng thời động viên nhân dân trong lao động sản xuất trên đồng ruộng, công trờng. Ngoài ra đội văn nghệ còn tham gia phục vụ các đơn vị bộ đội đóng quân trên địa bàn các xã.

Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện, nhân dân Hơng Khê đã tranh thủ chớp thời cơ hoà bình để khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội đát đợc một số thành tựu to lớn. Nhng trong lúc nhân dân Hơng Khê đang đón nhận những kết quả đó thì đế quốc Mỹ đã gây lại cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai, nhân dân Hơng Khê lại bớc vào cuộc chiến đấu gay go, quyết liệt chống lại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.

Một phần của tài liệu Hương khê trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w