Chi viện cho chiến trờng miền Nam

Một phần của tài liệu Hương khê trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 46 - 48)

Trong quá trình chiến tranh leo thang ra miền Bắc, mục tiêu lớn nhất của đế quốc Mỹ là ngăn chặn sự chi viện của quốc tế vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam, nhằm bao vây cô lập cách mạng miền Nam. Để thực hiện điều đó Mỹ đã huy động tối đa sức mạnh của không quân và hải quân tàn phá miền Bắc một cách dã man, ác liệt. Nhiều cơ sở kinh tế, quốc phòng, các đầu mối giao thông, một số công trình công cộng, thậm chí là khu dân c, nhà thờ, bệnh viện, trờng học bị san phẳng hoàn toàn.…

Nằm ở một vị trí hết sức quan trọng, án ngự các tuyến đờng vận tải chiến lợc Bắc - Nam, sát với tuyến lửa Bình - Trị - Thiên và giáp ranh với nớc bạn Lào, là vùng trung chuyển sức ngời, sức của vào chiến trờng miền Nam và chiến trờng Lào. Hơng Khê đã phải gánh chịu nhiều trận bom đạn khủng khiếp của kẻ thù, tổn thất rất nặng nề về ngời và cơ sở vật chất. Chiến tranh ngày càng ác liệt trên cả n- ớc, vào thời điểm này Hơng Khê vừa phải trực tiếp chiến đấu bắn máy bay Mỹ và bắt biệt kích tại quê hơng, song nhân dân Hơng Khê không quên nhiệm vụ của mình đối với tiền tuyến miền Nam.

Đợc sự chỉ đạo sát sao của Đảng bộ huyện, toàn dân trên dới một lòng, truyền thống đấu tranh cách mạng đợc khơi dậy hào hùng, nghìn ngời nh một nêu cao quyết tâm sắt đá, tất cả vì miền Nam ruột thịt. Nhân dân Hơng Khê đã anh dũng chiến đấu, hăng say sản xuất, góp phần công sức của mình vào sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc, giải phóng miền Nam thống nhất nớc nhà.

Thời kỳ (1965 - 1968), đế quốc Mỹ đã dồn mọi quyết tâm và sức lực để giành thắng lợi ở chiến trờng miền Nam, bằng chiến lợc “chiến tranh cục bộ” Mỹ đã cho quân đội viễn chinh, quân các nớc ch hầu và quân Nguỵ mở các cuộc càn quét với quy mô lớn trên toàn miền Nam để thực hiện cái gọi là “bẻ gãy xơng sống việt

cộng”. Chiến trờng đánh lớn, một yêu cầu đặt ra là cần có sự chi viện lớn và kịp thời từ hậu phơng.

Đứng trớc tình hình cấp thiết đó, tỉnh uỷ đã chỉ thị cho địa phơng phải thực hiện tốt công tác tuyển quân và giao quân kịp thời, đủ quân số, nhanh chóng chi viện cho chiến trờng. Thực hiện chủ trơng của tỉnh, huyện uỷ và ban chỉ huy quân sự huyện Hơng Khê đã tiến hành công tác tuyển quân, kêu gọi thanh niên lên đờng chiến đấu. Năm 1965 Hơng Khê có 324 thanh niên nhập ngũ, năm 1966 có 434 ngời, năm 1967 là 449 ngời và đến năm 1968 có tới 1049 ngời lên đờng chiến đấu [1,283].

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc trở thành sự nghiệp thiêng liêng của mỗi ngời dân Việt Nam, nó đã lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân tham gia theo khả năng của mình, trong đó đặc biệt là lực lợng thanh niên trẻ, khoẻ. Toàn huyện dấy lên phong trào “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời”, quyết tâm cùng với nhân dân miền Nam đánh bại kẻ thù xâm lợc. Hàng ngàn nam nữ thanh niên đã nô nức lên đờng nhập ngũ, tham gia chiến đấu trên khắp các chiến trờng trong và ngoài nớc. Trung bình cứ mỗi năm Hơng Khê có trên 500 thanh niên vào bộ đội. Ngoài ra số lợng ngời tham gia thanh niên xung phong và dân công hoả tuyến cũng rất lớn. Năm 1965 có 194 ngời tham gia thanh niên xung phong, 195 ngời tham gia công nhân quốc phòng; năm 1966 số lợng tham gia thanh niên xung phong là 510 ngời, công nhân quốc phòng là 120 ngời; năm 1967 có 250 thanh niên xung phong và 392 công nhân quốc phòng; đến năm 1968 có 145 thanh niên xung phong và 324 công nhân quốc phòng. Riêng dân công trung - hoả tuyến đợc tính theo ngày công, năm 1965 Hơng Khê đạt 152.852 công, năm 1966 đạt 252.967 công và đến năm 1968 đạt 241.600 công [1,283].

Đợc vào quân đội, phục vụ chiến đấu đang là một phong trào sôi nổi của tầng lớp thanh niên, có những thanh niên cha đến tuổi nghĩa vụ cũng xin vào bộ đội, có những ngời là con trai độc nhất cũng tình nguyện lên đờng giết giặc. Nhiều xã trong huyện luôn đạt và vợt chỉ tiêu công tác tuyển quân.

Ngoài sức ngời, nhân dân Hơng Khê còn đóng góp cho chiến trờng về của cải vật chất, bằng các hình thức thuế nghĩa vụ, thuế lơng thực, thuế thực phẩm. Năm 1965 Hơng Khê đóng góp cho nhà nớc 2175 tấn lơng thực trong đó có 723 tấn màu. Năm 1966 đóng góp 1235 tấn lơng thực trong đó có 531 tấn màu, đến năm 1968 đóng góp 763 tấn lơng thực trong đó có 362 tấn màu [1,284].

Trên khắp các chiến trờng, những ngời con Hơng Khê không ngại gian khổ, hy sinh đã anh dũng chiến đấu, nhiều ngời đã để lại một phần xơng máu của mình trên các chiến trờng, cũng có rất nhiều ngời đã vĩnh viễn không trở về quê hơng mà nằm lại mãi mãi trên các chiến trờng. Chiến tranh xẩy ra vô cùng ác liệt, gây nhiều đau thơng tổn thất, nhân dân Hơng Khê đã anh dũng chiến đấu, làm tốt nghĩa vụ hậu phơng đối với tiền tuyến miền Nam, góp phân làm nên thắng lợi trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc thống nhất nớc nhà.

Chơng 3:

Hơng Khê sản xuất và chiến đấu chống cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ

(1969- 1/1973)

Một phần của tài liệu Hương khê trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w