Trên mặt trận giao thông vận tả

Một phần của tài liệu Hương khê trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 39 - 43)

Để nhanh chóng bình định miền Nam, đế quốc Mỹ đã dùng trăm phơng ngàn kế hòng ngăn chặn sự chi viện của hậu phơng miền Bắc cho chiến trờng miền Nam. Sau những đợt rải thảm bom đạn xuống miền Bắc không đem lại kết quả nh mong muốn, Mỹ quyết định chuyển hớng đánh phá nhằm vào giao thông vận tải. Đây là khâu quan trọng là cầu nối giữa hai miền Nam - Bắc. Bằng sức mạnh của không quân, Mỹ đã tiến hành, dã man hơn trớc với một khối lợng bom đạn khổng lồ trút xuống các đầu mối giao thông, các tuyến đờng thuỷ bộ quan trọng nhằm ngăn chặn bớc tiến của xe cộ, tàu thuyền vận tải hàng hoá chi viện. Bất cứ con đ- ờng nào, cầu cống lớn hay nhỏ, bến phà hay đò ngang, thậm chí là chiếc cầu tre nối liền hai xóm cũng nhiều lần bị đánh phá, rõ ràng máy bay Mỹ không bỏ qua bất cứ mục tiêu nào.

Nằm trong âm mu chuyển hớng đánh phá giao thông, chặn nguồn chi viện, Hà Tĩnh cũng nh Hơng Khê là địa bàn trung chuyển quan trọng trên con đờng giao liên của bộ đội, thơng binh, bệnh binh vào ra chiến trờng và là vùng kho, trạm quan trọng trên tuyến giao thông vận tải của các loại phơng tiện đờng sắt, đờng thuỷ và đờng bộ. Số lợng bộ đội vào chiến trờng B dừng chân huấn luyện, cũng cố tại Hơng Khê ngày một đông, thơng - bệnh binh ra an dỡng, điều trị ngày một nhiều. Là vùng đầu cầu của tuyến vận tải chiến lợc Trờng Sơn chi viện cho tiền

tuyến. Hơng Khê là nơi đặt đại bản doanh của Bộ t lệnh tiền phơng đoàn 559, đờng Trờng Sơn (xã Hơng Đô) cuộc đấu tranh trên mặt trận giao thông vận tải của quân và dân Hơng Khê diễn ra hết sức quyết liệt. Các bến phà, cầu cống nh cầu Cửa Rào, cầu Thanh Luyện, cầu Lộc Yên, cầu 30 Thớc, phà Địa Lợi là những mục…

tiêu đánh phá liên tục của máy bay Mỹ, chúng liên tiếp cho máy bay thả bom bi, bom từ trờng phá hỏng nhiều tuyến đờng, nhiều cầu cống bị đánh sập, bến sông, bến phà đều tan hoang bởi những trận ma bom xối xã của máy bay địch. Vì thế việc đảm bảo giao thông vận tải đang là vấn đề cấp thiết, một nhiệm vụ trung tâm của Đảng bộ và nhân dân Hơng Khê.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của giao thông, trớc những âm mu và hành động của đế quốc Mỹ, ngày 18/6/1965, đồng chí Trần Anh Liên, thứ trởng Bộ giao thông vận tải đã vào làm việc với thờng vụ huyện uỷ Hơng Khê, bàn thực hiện nhiệm vụ phối hợp chi viện cho chiến trờng A. B. C [1,215-216]. Theo tinh thần đó tối ngày 20/6/1965 thờng vụ huyện uỷ Hơng Khê đã họp bàn huy động 340 dân công cho bến phà Điạ Lợi để khẩn trơng đảm bảo thông suốt cho phà hoạt động, ngoài ra còn cho tuyển thanh niên xung phong và lực lợng bốc vác, sửa chữa đờng sá. Hơng Khê đã trở thành khu vực trung chuyển quan trọng trên con đờng vận tải hàng hoá và ngời ra tiền tuyến. Dọc những con đờng từ ngã ba Đồng Lộc lên Khe Giao - Hơng Hà - Hơng Thu - Hơng Thuỷ - Hơng Thịnh - Hơng Phố - Hơng Đô - Hơng Trạch vào Quảng Bình, hay từ Hơng Quang - Hơng Minh - Hơng Thọ theo đờng 71 đi qua Thanh Luyện - Phúc Đồng - Hơng Bình - Hơng Long - Hơng Đô - Hơng Vĩnh - Hơng Lâm - Hơng Liên Đ… ờng sông Ngàn Sâu chạy dọc huyện từ Đức Thọ vào Tuyên Hoá (Quảng Bình) luôn bị máy bay Mỹ đánh phá thờng xuyên.

Thực hiện chủ trơng của cấp trên, cùng với quyết tâm của toàn dân, huyện uỷ Hơng Khê đã đi sâu tìm hiểu, khảo sát thực tế địa phơng, thảo luận kỹ mọi biện pháp để giữ vững huyết mạch giao thông trong mọi tình huống. Căn cứ vào đặc điểm của từng tuyến đờng, của từng trọng điểm giao thông, huyện đã chủ trơng

giao nhiệm vụ cho từng địa phơng phải đảm bảo nhân lực, dự phòng kịp thời phối hợp chặt chẽ với lực lợng từ các nơi đến để sẵn sàng đối phó với hành động phá hoại của kẻ địch,, đảm bảo giao thông thông suốt. Các đơn vị công binh, thanh niên xung phong, dân công hoả tuyến ngày đêm bám đờng, san lấp hố bom mở thêm đờng mới. Địch đánh phá ác liệt, bom rơi đạn nổ, pháo sáng ngút trời nhng các chiến sĩ công binh và nhân dân trong huyện đã rà phá bom mìn, chuyển đá san đờng, ghép phá nối tuyến, có những đoạn đờng bị bom Mỹ cày nát hng hỏng nặng nhng nhân dân đã kịp thời chặt cây thậm chí là dỡ nhà để lát đờng cho xe qua.

Cuộc chiến trên mặt trận giao thông vận tải ngày càng gay go, quyết liệt, với quyết tâm “địch phá ta sửa ta đi”, “địch phá một, ta làm mời”. Do đó trong cuộc chiến này, dới làn ma bom bão đạn của kẻ thù, nhân dân miền Bắc nói chung, nhân dân Hơng Khê nói riêng cha bao giờ chịu khuất phục, giao thông luôn đợc đảm bảo thông suôt từ Bắc đến Nam, làm tròn nghĩa vụ của hậu phơng đối với tiền tuyến.

Trong cuộc chiến đấu này, nhân dân Hơng Khê không quản hy sinh, mất mát, anh dũng chiến đấu với kẻ thù trên từng đoạn đờng, từng chiếc cầu, từng bến phà. Toàn huyện nổi lên phong trào làm giao thông vận tải với hẩu hiệu vang dội trong nhân dân “xe cha qua nhà không tiếc”, “quân cha qua dân cha nghĩ”, thể hiện sự quyết tâm cao, một lòng vì miền Nam ruột thịt, vì sự nghiệp thống nhất nớc nhà.

Huyện có đơn vị công binh thờng xuyên có mặt ở những nơi cần thiết để tổ chức phá bom nổ chậm, bom từ trờng. Qua các lần tập huấn lý thuyết và thực tiễn, các tổ công binh dân quân các xã đã tiến tới tự phá đợc bom từ trờng, bom nổ chậm, nhất là trong thời gian địch ném bom hạn chế. Dân quân các xã Hơng Tân, Hơng Phố, Hơng Thanh, Hơng Hà, Hơng Luyện, Hơng Thu, Hơng Châu, Hơng Long, Hơng Đô, Hơng Thuỷ, tự vệ Nông Trờng 20 - 4 đều tự mình phá đ… ợc bom từ trờng với những dụng cụ thô sơ tự tạo. Bom bi, rốc két của địch cha nổ đợc công binh và nhân dân thu gom phá huỷ để đảm bảo cho ngời và phơng tiện đi lại trên các tuyến an toàn.

Bộ đội phòng không của tỉnh, của quân khu, của bộ đã cùng dân quân, tự vệ địa phơng liên tục đánh máy bay địch để bảo vệ các trọng điểm giao thông qua H- ơng Khê. Nhiều trận địa chiến đấu quyết liệt, bắn cháy máy bay địch đã diễn ra cả ban ngày lẫn ban đêm ở vùng bến phà Địa Lợi, cầu Thanh Luyện, cầu 30 Thớc, Phú Lễ, Lộc Yên, Phúc Trạch, Nông Trờng 20 - 4 Khẩu hiệu “xẻ núi mở đ… ờng”, “địch phá một thì ta làm mời” thực sự là những hành động trực tiếp, thờng xuyên của quân dân Hơng Khê.

Các tết Quang Trung 1966, 1967,1968 (tên gọi các chiến dịch làm giao thông vận tải khi địch tạm ngừng ném bom) đều đợc nhân dân Hơng Khê tích cực tham gia, đóng góp hàng vạn ngày công. Đội cầu Trần Quốc Bình đã bám tuyến đờng sắt, bắc đi, bắc lại nhiều lần ở các cầu Cửa Rào, Thanh Luyện, Lộc Yên bộ đội…

công binh sửa chữa các cầu đờng bộ, duy trì hoạt động của phà Địa Lợi.. Hàng ngà thanh niên xung phong các tỉnh Hải Dơng, Hng Yên, Thanh Hoá, Hà Nội, Hà Nam, Nam Định ngày đêm làm đ… ờng, bốc dỡ hàng hoá lên xuống ở các bến sông, bến Goòng, đảm bảo cho giao thông thông suốt.

Chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ với tính chất huỷ diệt khốc liệt. Dới làn ma bom bão đạn của kẻ thù, nhiều đoạn đờng bị cày xới khủng khiếp, nhân dân H- ơng Khê vẫn kiên quyết bám đờng, thông tuyến. Với phơng châm “xe tắc nh ruột tắc”, “gãy cầu nh gãy xơng” vận chuyển bằng đờng bộ và đờng sắt bị địch đánh phá nhiều nên nhân dân đã chuyển sang vận tải bằng đờng sông. Sông Ngàn Sâu trở thành tuyến vận tải quan trọng đa bộ đội, hàng hoá vào chiến trờng, ngã ba sông Chợ Trúc là điểm đón hàng chủ yếu để đa lên Goòng chuyển vào Quảng Bình.

Nhân dân các xã, các địa phơng ở Hơng Khê luôn sẵn sàng làm hết sức mình, cung cấp những gì có thể để khắc phục các tuyến đờng, các trọng điểm giao thông sau khi bị địch đánh phá, nhờ vậy mà con đờng vào miền Nam, con đờng sang Lào qua địa phận Hơng Khê vẫn đảm bảo thông suốt. Trên địa bàn Hơng Khê trong thời gian này mặc dù địch đánh phá ác liệt nhng xe cộ vẫn ngày đêm qua lại, cán

bộ, bộ đội vẫn ngày đêm hành quân vào chiến trờng, đóng góp sức ngời, sức của cho cuộc chiến đấu thống nhất nớc nhà.

Một phần của tài liệu Hương khê trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w