Kĩ năng và cơ chế hình thành kĩ năng trong dạy học giải bài tập toán

Một phần của tài liệu Khắc phục, sửa chữa các khó khăn, sai lầm và rèn luyện kĩ năng giải toán nguyên hàm, tích phân cho học sinh trung học phổ thông (Trang 62 - 67)

2.1.1.1. Khái niệm kĩ năng

Theo Tõm lý học lứa tuổi và Tõm lý học sư phạm thỡ: “Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức (khỏi niệm, cỏch thức, phương phỏp…) để giải quyết

một nhiệm vụ mới”

Cũn Tõm lý học đại cương cho rằng: “Kỹ năng là năng lực sử dụng cỏc dữ liệu, cỏc tri thức hay khỏi niệm đó cú, năng lực vận dụng chỳng để phỏt hiện những thuộc tớnh bản chất của sự vật và giải quyết thành cụng những nhiệm vụ lý luận hay thực hành xỏc định

Theo từ điển Tiếng Việt khẳng định: “Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đú vào thực tế”

Theo cỏch hiểu của Chỳng tụi, kỹ năng là độ thành thục của cỏc hoạt động đó cú hướng vào cỏc đối tượng, cỏc quan hệ dựa trờn cơ sở vận dụng cỏc kiến thức đó cú giải quyết nhiệm vụ mới. Trong thực tế dạy học, học sinh thường gặp khú khăn khi vận dụng kiến thức (khỏi niệm, cỏch thức, phương phỏp...) vào giải quyết cỏc bài tập cụ thể. Học sinh thường khú tỏch ra những chi tiết thứ yếu, khụng bản chất ra khỏi đối tượng nhận thức, khụng phỏt hiện những thuộc tớnh, mối quan hệ vốn cú giữa kiến thức và đối tượng. Sở dĩ như vậy là do kiến thức khụng chắc chắn, khỏi niệm trở nờn chết cứng, khụng gắn liền cơ sở của kỹ năng.

Một sự vật cú thể cú nhiều thuộc tớnh bản chất khỏc nhau, những thuộc tớnh bản chất về cỏc mặt phự hợp với những hoạt động, mục đớch nhất định.

Do đú cần lựa chọn những thuộc tớnh phự hợp với mục tiờu đặt ra trước hành động, để hành động biến đổi đối tượng đạt mục tiờu (tất nhiờn mục tiờu đặt ra thu được thụng tin mới). Sự dễ dàng hay khú khăn khi vận dụng kiến thức (hỡnh thành kỹ năng) tựy thuộc vào khả năng nhận dạng kiểu bài toỏn, phỏt hiện, nhỡn thấy trong cỏc dữ liệu đó cho của bài toỏn, cú những thuộc tớnh và những quan hệ là bản chất để thực hiện giải bài toỏn đó cho. Tri thức về cỏc sự vật là rất đa dạng và phong phỳ, nú phản ỏnh những thuộc tớnh khỏc nhau của cỏc sự vật, những thuộc tớnh bản chất về cỏc mặt phự hợp với những hoạt động, mục đớch nhất định. Như vậy, để tri thức trở thành cơ sở để lựa chọn đỳng đắn cỏc hành động (kỹ năng) thỡ cần phải biết lựa chọn và vận dụng đỳng. Núi cỏch khỏc cần: lựa chọn tri thức phản ỏnh thuộc tớnh của sự vật; lựa chọn tri thức phản ỏnh thuộc tớnh bản chất phự hợp với mục tiờu đặt ra trước hành động; làm sao cho hành động đảm bảo biến đổi đối tượng để đạt được mục tiờu.

Khi hỡnh thành kỹ năng thỡ yếu tố quan trọng nhất là năng lực nhận ra kiểu bài toỏn, phỏt hiện, nhỡn thấy trong cỏc dữ kiện đó cú những thuộc tớnh những quan hệ là bản chất đối với việc giải bài toỏn đó cho. Trong khi tiến hành hoạt động, cỏc nhà Tõm lớ học đó phỏt hiện ra một loạt nhõn tố thỳc đẩy hay cản trở sự hỡnh thành cỏc kỹ năng. Một trong những nhõn tố như vậy là: Tỏch ra một cỏch rừ ràng hay ngược lại che đậy quan hệ bản chất của bài toỏn trong cỏc dữ kiện xuất phỏt. Chẳng hạn, xột bài toỏn sau:

Ví dụ 41: Chứng minh rằng ∫2 + 0 4 4 4 sin cos cos π dx x x x = ∫2 + 0 4 4 4 sin cos sin π dx x x x

Phương phỏp giải là khụng quỏ khú, tuy nhiờn bằng sự che đậy quan hệ bản chất bằng những phộp biến đổi tương đương, nờn nú gõy cho học sinh khú khăn trong việc phỏt hiện ra mối quan hệ bản chất ẩn chứa trong bài toỏn. Ngoài ra cũn cú rất nhiều học sinh sẽ thấy bị “choỏng” khi thấy trong bài toán có chứa sin4x, cos4x.

Nhõn tố khỏc ảnh hưởng đến sự phỏt hiện ra quan hệ cần thiết để hành động đú là tõm thế của con người. Với ví dụ 41cú chứa sin4x, cos4x ở trờn,

tõm thế của nhiều học sinh sẽ rất khú chịu với phộp toỏn này và cú thể học sinh sẽ chỉ lưu ý tới biến đổi sin4x, cos4x, để rồi khụng phỏt hiện được mối quan hệ bản chất trong bài toỏn.

Nhõn tố quan trọng để nhỡn thấy mối quan hệ bản chất đối với bài toỏn - đú là thõu túm được toàn bộ tỡnh huống chứ khụng phải những yếu tố riờng biệt của nú.

Để làm xuất hiện cỏc thuộc tớnh bản chất của sự vật phự hợp với mục tiờu hoạt động, cỏc nhà Tõm lớ học sư phạm đó đưa ra một số thủ thuật làm dễ dàng cho sự suy xột, đú là:

+) Những nguyờn tắc giải.

+) Tỏch ra một cỏch rừ rệt hay nhấn mạnh những cứ liệu và những quan hệ bản chất đối với bài toỏn.

+) Phõn tớch bài toỏn.

2.1.1.2 Cơ chế hỡnh thành cỏc kỹ năng

Theo cỏc nhà Tõm lý học sự hỡnh thành kỹ năng chịu ảnh hưởng của cỏc yếu tố sau:

+) Nội dung của bài toỏn đặt ra, được tỏch ra một cỏch rừ ràng hay che đậy quan hệ bản chất của bài toỏn bởi cỏc dữ liệu xuất phỏt, làm lệch hướng tư duy. Việc lột bỏ hỡnh thức bề ngoài của bài toỏn, phỏt hiện ra mối quan hệ bản chất ẩn chứa trong bài toỏn, giỳp học sinh xỏc định đỳng bản chất của bài toỏn.

+) Để phỏt hiện ra mối quan hệ bản chất chứa trong bài toỏn, học sinh chỉ nhỡn thấy, phõn tớch những yếu tố riờng biệt của bài toỏn mà cần thõu túm toàn bộ những yếu tố cú mặt trong bài toỏn.

+) Khả năng khỏi quỏt, mở rộng ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc hỡnh thành kỹ năng. Tõm lý và thúi quen tõm lý cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến sự hỡnh thành kỹ năng. Khi học sinh hăng say, hứng thỳ trong học tập sẽ giỳp họ dễ dàng hỡnh thành kỹ năng, cũn ngược lại sẽ cản trở việc học tập. Thúi quen tõm lý là một trở ngại thường gặp trong học tập. Nguyờn nhõn chủ yếu hỡnh thành thúi quen tõm lý đú là tư duy của con người cú tớnh phương hướng. Một loại kiến thức hoặc phương phỏp cũ nào đú dựng nhiều lần, ấn

tượng sõu làm cho học sinh khụng bứt ra khỏi sự ràng buộc của thúi quen tư duy cũ để mở ra một hướng suy nghĩ mới.

+) Ngoài ra, một nguyờn nhõn nữa hỡnh thành thúi quen tõm lý đú là nhận thức chỉ dừng lại ở bề mặt, khụng quan sỏt phõn tớch đặc điểm của từng bài toỏn cụ thể.

Sự hỡnh thành kỹ năng - đú là sự nắm vững cả một hệ thống phức tạp cỏc thao tỏc phỏt hiện và cải biến thụng tin chứa đựng trong cỏc tri thức và tiếp thu được từ cỏc đối tượng, đối chiếu và xỏc lập quan hệ của thụng tin với cỏc hành động.

Kỹ năng chỉ được hỡnh thành thụng qua hoạt động trớ tuệ, thụng qua quỏ trỡnh tư duy để giải quyết cỏc nhiệm vụ đặt ra. Khi tiến hành tư duy sự vật thỡ chủ thể thường biến đổi, phõn tớch đối tượng để tỏch ra những khớa cạnh, những thuộc tớnh mới. Tất cả những điều này được ghi lại trong tri thức của chủ thể tư duy và được biểu hiện bằng cỏc từ. Quỏ trỡnh tư duy diễn ra nhờ cỏc thao tỏc phõn tớch – tổng hợp, trừu tượng húa – khỏi quỏt húa cho tới khi hỡnh thành được mụ hỡnh về một mặt nào đú của đối tượng cú ý nghĩa bản chất đối với việc giải bài toỏn đó cho. Ở đõy mỗi bước, nhờ khỏm phỏ ra những khớa cạnh mới của đối tượng, thỳc đẩy tư duy tiến lờn, đồng thời quyết định bước tiếp theo sau của tư duy. Vỡ cỏc khớa cạnh mới của đối tượng được phản ỏnh trong cỏc khỏi niệm mới, tư duy diễn ra như là một sự diễn đạt lại bài toỏn nhiều lần.

Quỏ trỡnh tư duy của con người diễn ra một cỏch liờn tục và cú tớnh kế thừa. Với mỗi cỏch diễn đạt mới là kết quả của sự phõn tớch và tổng hợp những kết quả của giai đoạn trước, được thể hiện trong cỏc khỏi niệm. Khi hoàn thành việc nghiờn cứu đối tượng thỡ trong tri thức của chủ thể, tư duy sẽ ghi lại những thuộc tớnh bản chất của đối tượng và nú ớt nhiều sẽ giỳp ớch cho hoạt động sau này. Chớnh quỏ trỡnh này sẽ thỳc đẩy tư duy tiến lờn nhằm chinh phục đỉnh cao mới và nú làm cho con người luụn khụng tỡm ra giới hạn của tri thức nhõn loại. Chẳng hạn, như S. L. Rubinstein đó chứng minh: Trong quỏ trỡnh tư duy nhờ phõn tớch và tổng hợp, đối tượng tham gia vào những mối liờn hệ ngày càng

mới và do đú, thể hiện qua cỏc phẩm chất ngày càng mới, những phẩm chất này được ghi lại trong những khỏi niệm mới. Như vậy, từ đối tượng dường như khai thỏc được nội dung ngày càng mới, nú dường như mỗi lần quay lại một khỏc và trong nú lại xuất hiện những thuộc tớnh mới [11, tr. 155].

Theo quan điểm này, sự hỡnh thành cỏc kỹ năng xuất hiện trước hết như những sản phẩm của tri thức ngày càng được đào sõu. Cỏc kỹ năng được hỡnh thành trờn cơ sở lĩnh hội cỏc tri thức về cỏc mặt và cỏc thuộc tớnh khỏc nhau về đối tượng đang được nghiờn cứu. Cỏc con đường chớnh của sự hỡnh thành cỏc kỹ năng - đú là học sinh phải tự nhỡn nhận thấy những mặt khỏc nhau trong đối tượng, vận dụng vào đối tượng. Những tri thức khỏc nhau diễn đạt mối quan hệ đa dạng giữa đối tượng và tri thức.

Cú thể dạy cho học sinh kỹ năng bằng những con đường khỏc nhau. Một trong những con đường đú là truyền thụ cho học sinh những tri thức cần thiết, rồi sau đú đề ra cho học sinh những bài toỏn về vận dụng tri thức đú. Và bản thõn học sinh tỡm tũi cỏch giải, bằng con đường thử nghiệm và sai lầm (thử cỏc phương phỏp và tỡm ra phương phỏp tối ưu), qua đú phỏt hiện ra cỏc mốc định hướng tương ứng, những phương thức cải biến thụng tin, những thủ thuật hoạt động. Đụi khi người ta gọi con đường dạy học này là dạy học nờu vấn đề. Cũng cú thể dạy học kĩ năng bằng con đường: dạy cho học sinh biết những dấu hiệu mà theo đú cú thể đoỏn nhận được một cỏch dứt khoỏt kiểu bài toỏn và những thao tỏc cần thiết để giải bài toỏn đú. Người ta gọi con đường này là dạy học angorit húa hay dạy học trờn cơ sở định hướng đầy đủ. Cuối cựng, con đường thứ ba là như sau: người ta dạy học sinh chớnh hoạt động tõm lớ cần thiết đối với việc vận dụng tri thức. Trong trường hợp này nhà giỏo dục khụng những chỉ cho học sinh tỡm hiểu cỏc mốc định hướng để chọn lọc cỏc dấu hiệu và cỏc thao tỏc mà cũn tổ chức hoạt động cho học sinh trong việc cải biến, sử dụng thụng tin đó thu được để giải cỏc bài toỏn đặt ra. Con đường này đó được cỏc nhà Tõm lớ học Xụ viết nghiờn cứu, chẳng hạn như: P.Ja. Galperin, N. F. Talyzyna và những người khỏc. Họ cho rằng, để dạy được những điều nờu trờn giỏo viờn phải dẫn dắt học sinh một cỏch cú hệ

thống trải qua tất cả những giai đoạn hoạt động đũi hỏi phải định hướng vào cỏc dấu hiệu đó được ghi lại trong khỏi niệm đang được nghiờn cứu.

Trong giai đoạn đầu, những mốc định hướng (những dấu hiệu bản chất) của đối tượng được đưa ra trước học sinh dưới dạng cú sẵn. Được vật chất húa dưới dạng sơ đồ, kớ hiệu cỏc đối tượng, cũn cỏc thao tỏc tỏch ra cỏc mốc định hướng thỡ được thực hiện dưới hỡnh thức những hành động cú đối tượng. Người ta cũn gọi ý đồ dạy học trờn là phương phỏp hỡnh thành cỏc hành động trớ tuệ qua từng giai đoạn.

Trong thực tế khi hỡnh thành những tri thức mới (cú nội dung chứ khụng phải khỏi niệm từ ngữ thuần tỳy) ai cũng phải trải qua cỏc giai đoạn này. Tuy nhiờn, trong dạy học thụng thường những giai đoạn khụng được tổ chức một cỏch cú ý thức. Vỡ thế học sinh phải tự phỏt hiện những dấu hiệu cảm tớnh hay những dấu hiệu lụgic, mà điều chủ yếu là cỏc em phải tự lựa chọn những hành động thớch hợp để làm điều đú. Do vậy khụng thể trỏnh khỏi cỏc sai lầm và cỏc tri thức khụng phải bao giờ cũng được hỡnh thành đầy đủ và đỳng đắn. Để cho cỏc khỏi niệm được hỡnh thành đầy đủ và đỳng đắn, hoạt động tương ứng của học sinh phải được xõy dựng trờn một cơ sở định hướng đầy đủ. Núi một cỏch khỏc, giỏo viờn phải truyền thụ cho học sinh tất cả những dấu hiệu bản chất của cỏc đối tượng dưới dạng cú sẵn và dạy cho họ những thao tỏc cần thiết để phỏt hiện hay tỏi tạo những dấu hiệu.

Những nguyờn tắc kể trờn cho phộp cải tiến một cỏch căn bản việc dạy cỏc khỏi niệm, đặc biệt tăng nhanh tốc độ lĩnh hội cỏc tri thức, đảm bảo được tớnh mềm dẻo và đầy đủ của chỳng, vận dụng chỳng đỳng đắn cũn cho phộp hỡnh thành những tri thức trừu tượng phức tạp ở lứa tuổi sớm hơn nhiều.

Một phần của tài liệu Khắc phục, sửa chữa các khó khăn, sai lầm và rèn luyện kĩ năng giải toán nguyên hàm, tích phân cho học sinh trung học phổ thông (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w