Sử dụng phộp phõn tớch đi lờn và phộp phõn tớch đi xuống để tỡm kiếm hướng giải quyết vấn đề.

Một phần của tài liệu Khắc phục, sửa chữa các khó khăn, sai lầm và rèn luyện kĩ năng giải toán nguyên hàm, tích phân cho học sinh trung học phổ thông (Trang 71 - 73)

hướng giải quyết vấn đề.

Trong quỏ trỡnh dạy học nếu giỏo viờn khai thỏc triệt để được những gợi ý trờn thỡ sẽ hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh kỹ năng tỡm lời giải cho cỏc bài toỏn. Tuy nhiờn để đạt được điều này thỡ giỏo viờn phải thực hiện kiờn trỡ tất cả cỏc giờ dạy Toỏn đồng thời học sinh phải được tự mỡnh ỏp dụng vào hoạt động giải toỏn của mỡnh.

3) Thực hiện chương trỡnh giải:

Khi thực hiện chương trỡnh giải hóy kiểm tra lại từng bước. Em đó thấy rừ ràng là mỗi bước đều đỳng chưa? Em cú thể chứng minh là nú đỳng khụng?

4) Kiểm tra và nghiờn cứu lời giải đó tỡm được:

Học sinh phổ thụng thường cú thúi quen khi đó tỡm được lời giải của bài toỏn thỡ thoả món, ớt đi sõu kiểm tra lại lời giải xem cú sai lầm thiếu sút gỡ khụng, ớt quan tõm tới việc nghiờn cứu cải tiến lời giải, khai thỏc lời giải. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh dạy học, giỏo viờn cần chỳ ý cho học sinh thường xuyờn thực hiện cỏc yờu cầu sau:

- Kiểm tra lại kết quả, kiểm tra lại suy luận.

- Xem xột đầy đủ cỏc trường hợp cú thể xảy ra của bài toỏn.

- Tỡm cỏch giải khỏc của bài toỏn: Một bài toỏn thường cú nhiều cỏch giải, học sinh thường cú những suy nghĩ khỏc nhau trước một bài toỏn nhiều khi độc đỏo và sỏng tạo. Vỡ vậy, giỏo viờn cần lưu ý để phỏt huy tớnh sỏng tạo của học sinh trong việc tỡm lời giải gọn, hay của một bài toỏn. Tuy nhiờn cũng khụng nờn quỏ thiờn về lời giải hay, làm cho học sinh trung bỡnh và kộm chỏn nản.

Tỡm cỏch sử dụng kết quả hay phương phỏp giải bài toỏn này cho một bài toỏn khỏc, đề xuất bài toỏn mới: Cú thể yờu cầu này là quỏ cao đối với học sinh yếu kộm, nhưng cú thể coi là một phương hướng bồi dưỡng học sinh giỏi. Tuy nhiờn, trong một số trường hợp đơn giản, dễ hiểu, giỏo viờn cú thể cho học sinh toàn lớp thấy được việc phõn tớch lời giải của bài tập toỏn để ỏp dụng vào bài toỏn khỏc hoặc đề xuất ra bài toỏn mới.

2.2. Định hớng xây dựng các biện pháp s phạm

2.2.1. Định hướng 1: Hệ thống cỏc biện phỏp phải thể hiện rừ ý tưởng

khắc phục khú khăn cho học sinh đồng thời làm cho học sinh nắm vững tri thức và rốn luyện kĩ năng khi học chủ đề, Nguyên hàm, Tớch phõn.

2.2.2. Định hướng 2: Hệ thống cỏc biện phỏp phải thể hiện tớnh khả thi,

cú thể thực hiện được trong quỏ trỡnh dạy học.

- Tính khả thi của biện pháp đợc hiểu là khả năng thực hiện đợc, áp dụng đợc vào thực tế dạy học. Trên cơ sở tôn trọng sách giáo khoa, phân phối chơng trình môn toán trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay. Tính khả thi này phụ thuộc nhiều vào trình độ nhận thức chung và thái độ học tập của học sinh.

- Tính hiệu quả của việc tăng cờng liên hệ với thực tiễn trớc hết là sự nắm vững các kiến thức cơ bản của bài học. Sau đó là sự thành thạo của học sinh trong việc liên hệ để xử lí các vấn đề đặt ra trong thực tiễn (trong học tập, lao động sản xuất và trong đời sống). Muốn vậy, những tình huống thực tiễn phải đơn giản, gần gũi, quen thuộc với học sinh. Nên khi lên hệ với thực tiễn cần phải chọn lọc những vấn đề là những tình huống bám sát sách giáo khoa và sát hợp với vốn kinh nghiệm sẵn có của học sinh trong đời sống, lao động sản xuất. Những tình huống đó phải là những tình huống xuất hiện trong thực tế, chúng sẽ giúp tạo ra một bức tranh sinh động về bài học giúp học sinh có thể cảm thụ đợc tốt nội dung bài học trên cơ sở niềm vui, hứng thú học tập của học sinh.

2.2.3. Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc biện phỏp, cần quan tõm đỳng mức

tới việc tăng cường hoạt động cho người học, phỏt huy tối đa tớnh tớch cực, độc lập cho người học.

2.3. Các biện pháp s phạm rèn luyện kĩ năng giải toán Nguyên hàm,Tích phân nhằm khắc phục, sửa chữa các khó khăn, sai lầm cho học sinh Tích phân nhằm khắc phục, sửa chữa các khó khăn, sai lầm cho học sinh THPT trong học tập chủ đề này

2.3.1. Biện pháp 1: Tăng cờng các tình huống s phạm, tạo tiền đề xuấtphát để hình thành khái niệm Nguyên hàm, Tích phân phát để hình thành khái niệm Nguyên hàm, Tích phân

Một phần của tài liệu Khắc phục, sửa chữa các khó khăn, sai lầm và rèn luyện kĩ năng giải toán nguyên hàm, tích phân cho học sinh trung học phổ thông (Trang 71 - 73)