6. Cấu trúc của luận văn
2.1.2. Sự thay đổi về địa giới hành chính
Để chuẩn bị xây dựng lại và mở rộng thành phố khi hoà bình lập lại nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhân dân quay trở về địa phơng sinh sống cũng nh việc chuẩn bị cơ sở vật chất hạ tầng cho việc xây dựng phát triển quê h- ơng thì Tỉnh ủy và Uỷ ban hành chính tỉnh đã chỉ đạo thành phố duy trì phòng
kiến trúc Vinh để vừa làm nhiệm vụ xây dựng các vờn ơm cây xanh, cây bóng mát, cây ăn quả. Đồng thời tỉnh đã đề nghị lên Chính phủ cho sáp nhập một số xã của Hng Nguyên, Nghi Lộc vào thành phố Vinh. Ngày 20/12/1970 Phủ thủ t- ớng có Quyết định số 80 phê chuẩn việc sáp nhập các xã Hng Đông, Hng Lộc, Hng Hoà, Hng Vĩnh, một phần đất đai ở bờ bắc sông Cầu Đớc thuộc xã Hng Chính huyện Hng Nguyên và xã Nghi Phú thuộc huyện Nghi Lộc vào thành phố Vinh.
Xã Hng Đông: Theo các th tịch địa chí cũ trớc thế kỷ 19 thì nó thuộc xã Yên Trờng, Tổng Ngô Trờng, năm 1826 Tổng Ngô Trờng đổi thành Tổng Yên Trờng. Cũng trong năm 1826 Tổng Yên Trờng đợc chuyển sự quản lý từ huyện Nghi Lộc sang phủ Hng Nguyên. Phủ Hng Nguyên bao gồm 6 tổng là: Phù Long, Văn Viên, Thông Lạng, Đô Yên, Yên Trờng, Hải Đô. Từ năm 1946 Hng Nguyên có thay đổi về địa giới hành chính, đó là việc cắt một số làng cho thị xã Vinh và các huyện lân cận, lập xã mới. Cụ thể: Các làng Long Xuyên, Xuân Trạch, Mai Sơn, Đông Châu thuộc Tổng Phù Long đợc cắt về Nam Đàn, xã Xuân Yên đổi tên là xã Thờng Xuân. Sang giữa năm 1947, thị xã Vinh thực hiện Tiêu thổ kháng chiến, các cơ quan, xí nghiệp, trờng học và nhân dân tản c về nông thôn, số dân của thị xã không nhiều nên Uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh Nghệ An đã quyết định chuyển các khu vực hành chính của thị xã Vinh tạm giao cho Uỷ ban kháng chiến hành chính huyện Hng Nguyên quản lý. Chính vì vậy, Hng Nguyên lại thay đổi bằng việc sáp nhập một số làng, xã thành đơn vị hành chính mới, xã Thờng Xuân nhập với xã Hơng Cái thành xã Hng Thành. Cuối năm 1953, khi Chính phủ thực hiện giảm tô, giảm tức nhằm nâng đỡ sức dân, đẩy mạnh cuộc kháng chiến thì thấy xã Hng Thành có địa bàn rộng và kết cấu dân c phức tạp, huyện Hng Nguyên lại chia Hng Thành làm hai, lấy ranh giới là con sông Già (kênh nhà Lê), phía Tây gọi là xã Hng Tây, phía Đông gọi là xã Hng Đông và tên gọi Hng Đông chính thức có từ đó. Sau Quyết định số 80/CP ngày 20/12/1970 xã Hng Đông chính thức thuộc thành phố Vinh.
Năm 1975 sau giải phóng Miền Nam, cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội, thành phố Vinh đứng trớc ngỡng cửa thành phố lớn công nghiệp, cần có một vành đai thực phẩm. Do vậy thành phố và địa phơng đã chuyển một số dân biết nghề rau ở H- ng Đông, Diễn Xuân, Quỳnh Lơng và Vinh Hng thành lập Hợp tác xã chuyên rau Đông Vinh. Từ đó xã Hng Đông có thêm hai xóm Đông Vinh và Vinh Xuân nh ngày nay. Tháng 4/1979 theo tinh thần đa nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, thành phố Vinh lại thay đổi địa giới các phờng xã một lần nữa, thành phố nhập hai đơn vị là xã Hng Đông và Hng Vĩnh thành xã Đông Vĩnh. Do địa bàn rộng không phù hợp với tình hình đổi mới của đất nớc, ngày 28/6/1994 Quyết định số 54 của Chính phủ chia tách xã Đông Vĩnh thành hai đơn vị hành chính riêng gọi là Đức Thịnh và xã Lộc Đa. Đức Thịnh trớc kia có tên là Biện Thành hoặc Bồ Sơn, tên Nôm là làng Bồ từ đó đẻ ra các tên nh đền Bồ, chợ Bồ, cầu Bồ, xã Đức Thịnh gồm có làng Hạ, làng Thợng, làng Thạch, làng Tháp, làng Chay. Xã Lộc Đa gồm thôn Lộc Đa, Mậu Lâm, Mậu Đơn, Ngũ Lộc, Triều Đông. Sau cách mạng tháng 8/1945 bỏ các tổng Lộc Đa và Đức Thịnh thuộc phủ Hng Nguyên và đến Quyết định số 80BT ngày 20/12/1970 thì xã Hng Lộc đặt dới sự lãnh đạo trớc tiếp của thành uỷ Vinh và sự chỉ đạo của uỷ ban thành phố, từ đó tạo nên sự phấn khởi mới đối với nhân dân toàn xã.
Sau quyết định này thì nó đã nâng diện tích của thành phố lên 60km2 [33;201] bao gồm 6 xã ngoại thành và 11 phờng nội thành. Đây là thay đổi quan trọng đối với thành phố Vinh trong lĩnh vực địa giới hành chính thời kỳ (1964 – 1975) tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng, xây dựng và phát triển thành phố sau ngày hoà bình lập lại.
Đất nớc thống nhất, cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện Nghị quyết 425 ngày 20/9/1975 của Bộ chính trị Trung ơng Đảng về việc bỏ cấp khu, hợp tỉnh. Trong hai ngày 24 và 25/10/1975 tại thành phố Vinh, Ban thờng vụ Tỉnh uỷ Nghệ An, Hà Tĩnh đã họp ra thông báo đặc biệt về việc hợp nhất hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh để thành lập tỉnh Nghệ Tĩnh. Thực hiện nghị quyết của
Hội đồng chính phủ, từ ngày 3/2/1976 hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh chính thức sáp nhập thành tỉnh Nghệ Tĩnh. Từ đó thành phố Vinh trở thành trung tâm kinh tế – chính trị – văn hoá của một trong những tỉnh có dân tộc và dân số lớn nhất trong 51 tỉnh thành của cả nớc sau ngày đất nớc hoà bình, miền Nam hoàn toàn giải phóng.
Là một thành phố lâu năm, đến nay trong công cuộc đổi mới thì thành phố Vinh đã không ngừng cố gắng vơn mình lên về mọi mặt, cùng với những thay đổi quan trọng của cả tỉnh, thành phố Vinh cũng có những bớc tiến không ngừng, mà đáng kể nhất là việc thay đổi địa giới hành chính của địa phơng. Tháng 4/1979 theo tinh thần đa nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, thành phố Vinh đã thay đổi địa giới hành chính các phờng xã một lần nữa: Thành phố nhập hai đơn vị xã Hng Đông và Hng Vĩnh thành xã Đông Vĩnh.
Ngày 18/8/1982 Hội đồng Bộ trởng ra Nghị định số 137/HĐBT về việc phân vạch một số phờng thuộc thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An. Trong đó điều C của Nghị định ghi rõ về việc tách phờng Hng Bình thành 2 phờng lấy tên là phờng Hng Bình và phờng Hà Huy Tập. Theo tinh thần của Nghị định, phờng Hà Huy Tập đợc thành lập mới sẽ có địa giới hành chính nh sau:
Phía Bắc giáp xã Nghi Kim Phía Nam giáp phờng Hng Bình
Phía Đông giáp xã Nghi Phú và phờng Hng Dũng Phía Tây giáp đờng Lê Lợi và xã Đông Vĩnh
Toàn bộ phờng Hà Huy Tập sẽ có 22 khối với diện tích là 217ha, dân số là 15.600 ngời, phờng đợc hình thành từ tiểu khu Kênh Bắc. Đây là phần đất tách ra từ phờng Hng Bình, Hng Dũng, Lê Lợi và xã Nghi Phú. Vùng đất này tr- ớc đó vốn là những trận địa pháo bảo vệ thành phố trong kháng chiến chống Mỹ [62;20].
Khi thành lập thêm phờng Hà Huy Tập thì diện tích của thành phố Vinh đợc tăng lên đáng kể với 59,1 km2 [62;21].
Cũng trong năm 1982, nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày Chính phủ ký Nghị định nâng thị xã Vinh – Bến Thuỷ lên thành phố công nghiệp (1963) thành phố Vinh đã thành lập thêm một số phờng.
Ngày 12/9/1982 sau một thời gian chuẩn bị, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố Vinh quyết định thành lập phờng Hồng Sơn. Xã Vinh Tân cắt một phần đất theo quyết định của Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh. Cụ thể xã Vinh Tân mới sẽ chỉ gồm những đơn vị thuần sản xuất nông nghiệp, để đủ số dân và diện tích, tỉnh cắt thêm hai hợp tác xã Yên Giang và Vĩnh Mỹ từ Hng Nguyên nhập vào xã. Đổi lại xã Vĩnh Tân chuyển những hộ buôn bán, nhà mặt phố của các xóm Phúc Tân, Quang Tiến, Quang Trung và chợ Vinh cho phờng Hồng Sơn. Đồng thời tách luôn cả xóm Yên Phú về phờng Trung Đô, xóm Phúc Tiến về phờng Lê Mao, là hai phờng mới có quyết định thành lập cùng thời gian với phờng Hồng Sơn.
Cũng năm 1982, theo chủ trơng của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Thành uỷ Vinh, xã Vinh Tân còn cắt xóm Tân Vinh (kẹp giữa đờng Minh Khai và đờng Hồng Bàng), xóm Trung Hoà (kẹp giữa đờng Minh Khai và đờng Ng Hải), xóm Phúc Tiến (Cầu Nại, nhà Bạt, nhà tu kín) cho phờng Lê Mao).
Cũng theo tinh thần đó, ngày 21/8/1982 phờng Trờng Thi đợc thành lập trên cơ sở nhập một số đất đai và dân c của các xã, phờng Hng Dũng, Bến Thuỷ, Trung Đô. Tuy mới thành lập nhng vùng đất Trờng Thi đã có lịch sử hình thành từ xa xa. Trờng Thi là nơi xa kia có trờng thi Hơng – một trong bảy trờng thi Hơng của cả nớc đợc tổ chức thi tuyển cử nhân, tú tài để bổ sung cho bộ máy của nhà nớc phong kiến. Đây là nơi có nhà máy sữa chữa xe lửa Trờng Thi – một trong ba nhà máy sữa chữa xe lửa của ngành hoả xa Đông Dơng. Trờng Thi cũng đã từng là một trong ba thị xã hợp thành thành phố Vinh. Từ ngày có Đảng, nhân dân trên địa bàn Trờng Thi đã cùng công nhân, nông dân Vinh –
Bến Thuỷ đứng lên chống ách thống trị của thực dân phong kiến. Vùng đất Tr- ờng Thi là nới chứng kiến bao cuộc xuống đờng của giai cấp công nhân, nông dân Vinh – Bến Thuỷ đợc mở đầu bằng cuộc biểu tình 1/5/1930, làm nên cao trào cách mạng 1930 – 1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh. Trờng Thi là nơi diễn ra cuộc biểu dơng lực lợng của hàng vạn nhân dân Nghệ An trong cao trào cách mạng 1936 – 1939 Từ ngày thành lập đến nay, Đảng bộ và nhân dân ph… ờng Trờng Thi tiếp tục phát huy những truyền thống kiên cờng của Trờng Thi – Bến Thuỷ, khắc phục mọi khó khăn, từng bớc để xây dựng quê hơng mình lớn mạnh.
Sau khi thành lập thêm phờng Trờng Thi, toàn bộ thành phố Vinh có 59,1 km2 bao gồm 17 phờng xã. Trong đó có 12 phờng nội thành: Đội Cung, Trung Đô, Quang Trung, Trờng Thi, Bến Thuỷ, Hồng Sơn, Lê Mao, Cửa Nam, Lê Lợi, Hng Bình, Hà Huy Tập, Hng Dũng. Và 5 xã ngoại thành: Hng Lộc, Vinh Tân, Hng Hoà, Nghi Phú, Đông Vĩnh [21;9].
Năm 1991: Nhà nớc chủ trơng chia tách Nghệ Tĩnh thành hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh. Vinh trở thành trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh Nghệ An. Thị xã Hà Tĩnh là tỉnh lị của Hà Tĩnh.
Năm 1993: Sau tám năm tiến hành công cuộc đổi mới, Đảng bộ và nhân dân thành phố đã nỗ lực phấn đấu và đạt kết quả bớc đầu rất quan trọng. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đang thích nghi và phát huy tác dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, một số cơ sở kinh tế quốc doanh, tập thể vợt qua khó khăn thích nghi dần với cơ chế mới. Kinh tế t nhân, kinh tế hộ gia đình phát triển khá, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ổn định và đợc cải thiện. Cơ sở vật chất kỹ thuật đợc nâng cấp, bộ mặt đô thị có sự thay đổi lớn, sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục – thể thao tiến bộ, tình hình chính trị an ninh đợc giữ vững. Căn cứ vào những bớc phát triển của thành phố Vinh thì ngày 13/8/1993 Thủ tớng Chính phủ ký Quyết định số 10404 TTg xếp Vinh là đô thị loại II.
Những thay đổi về địa giới hành chính của thành phố Vinh từ năm 1975 – 1993 đợc mở rộng theo hớng Nam, về phía sông Lam và Quốc lộ 1 đoạn đ- ờng tránh thành phố Vinh. Sau khi mở rộng, diện tích tự nhiên của thành phố tăng gần 6 lần so với năm 1927, và nhiều hơn một đơn vị hành chính so với năm 1975. Những thay đổi đó là bớc đi đầu tiên của thành phố trong lĩnh vực địa giới hành chính ở thời kỳ đổi mới, nó sẽ tạo cơ sở để thành phố tiếp tục điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu của tình hình mới, đồng thời nó cũng góp phần không nhỏ trong việc phấn đấu đa thành phố trở thành trung tâm kinh tế – chính trị – văn hoá của vùng Bắc Trung Bộ.