Tình hình văn hoá giáo dục –y tế

Một phần của tài liệu Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân cư của thành phố vinh (nghệ an) từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 2008 (Trang 78 - 107)

6. Cấu trúc của luận văn

3.2.2. Tình hình văn hoá giáo dục –y tế

3.2.2.1. Tình hình văn hoá

Mặc dù phải đơng đầu với khói lửa của cuộc chiến tranh do thực dân Pháp gây ra, nhng Đảng bộ thành phố vẫn chăm lo đến đời sống tinh thần cho nhân dân, nhằm động viên khích lệ quần chúng tham gia lao động, sản xuất, chiến đấu để đa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. Các hoạt động văn hoá không ngừng đợc đẩy mạnh, thực hiện chủ trơng xây dựng đời sống mới, thị xã đã tổ chức một đội văn nghệ thu hút khá nhiều thanh niên nam, nữ tham gia. Mặc dù hoạt động lẻ tẻ, cha mang tính thờng xuyên nhng tổ văn nghệ cũng đã tổ chức đợc nhiều đêm diễn phục vụ nhân dân trong địa bàn thị xã. Những tiết mục thơ, ca, những bài hát kháng chiến có tác dụng động viên, cổ vũ lòng ngời, làm sáng lên tinh thần vui vẻ, lạc quan cách mạng, vợt qua những gian khổ và khó khăn của cuộc kháng chiến. Hoạt động thông tin tuyên truyền vẫn đợc duy trì thờng xuyên, phổ biến nhất là các “chòi” thông tin đợc dựng từ các thanh đờng ray tàu hoả hoặc những cây tre già, trên đó mắc những cái loa làm bằng quả bầu khô. Hầu nh mỗi chòm đều có một “chòi” thông tin nh thế, mọi tin tức về tình hình quốc tế, tình hình chiến sự trong nớc, trong tỉnh, các gơng điển hình thi đua yêu nớc ở các địa phơng và trong thị xã đều đợc thông báo kịp thời đến mọi ngời dân. Mỗi chòm đều có một tổ thông tin phụ trách việc phát thanh và viết khẩu hiệu truyền tin tức hàng ngày. Tuy hoạt động thông tin tuyên truyền của thị xã còn nghèo nàn về hình thức nhng việc duy trì đợc các hoạt động thông tin tuyên truyền trong hoàn cảnh khó khăn là một nỗ lực lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thị xã. Nhng do địa bàn rộng và dân số tăng nên hoạt động này vẫn còn gặp phải không ít khó khăn.

Từ năm 1954 khi đất nớc bớc sang thời kỳ mới, cùng với những hoạt động khác, hoạt động văn hoá trên địa bàn thành phố cũng có những thay đổi

cho phù hợp với yêu cầu của lịch sử. Diện tích đợc mở rộng nên bên cạnh việc đầu t phát triển kinh tế, các công trình văn hoá, xã hội cũng đợc quan tâm xây dựng, đáp ứng nhu cầu học tập, chữa bệnh, vui chơi giải trí của nhân dân. Phong trào hoạt động thể dục - thể thao đợc ngời dân hởng ứng nhiệt liệt, toàn dân tham gia rèn luyện thân thể, làm cho đời sống văn hoá, tinh thần ngày càng phong phú hơn. Đầu những năm 70 của thế kỷ XX, khi khói lửa của cuộc chiến tranh ngày càng gay gắt, lúc này dân c trên địa bàn đã tăng lên đáng kể, do đó phong trào văn nghệ, thể dục thể thao phát triển. Nhiều xí nghiệp có Câu lạc bộ văn hoá, văn nghệ. Hội diễn văn nghệ toàn thành phố đợc tổ chức vào đầu năm 1974 với chủ đề “Bài ca lao động sản xuất và xây dựng trên quê hơng thành phố Đỏ”. Những hoạt động văn hoá ấy đã gây đợc không khí lành mạnh, vui tơi, phấn khởi và hăng say lao động trong nhân dân để xây dựng lại thành phố.

Khi đất nớc bớc ra khỏi 30 năm khói lửa chiến tranh, những hoạt động văn hoá là nguồn cổ vũ, động viên nhân dân thành phố phát huy sức ngời, sức của để khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng quê hơng giàu đẹp hơn.

Khi thành phố bớc vào công cuộc đổi mới, việc mở rộng địa giới hành chính và dân c làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển, từ đó kéo theo sự thay đổi về đời sống vật chất của nhân dân thành phố Vinh trong quá trình hội nhập, thành phố càng mở rộng, dân c càng đông đúc thì càng đòi hỏi phải có nhu cầu văn hoá, vui chơi giải trí thoả đáng với nhu cầu của nhân dân, chính vì vậy mà các hoạt động văn hoá ngày càng đợc đẩy mạnh. Nếp sống văn minh đô thị đang từng bớc đợc hình thành, phát triển, các truyền thống tốt đẹp của quê hơng đợc lu truyền và phát huy, các tệ nạn xã hội từng bớc đợc đẩy lùi. Thành phố chủ trơng các ngành văn hoá thông tin tăng cờng quản lý nhà nớc về hoạt động văn hoá thông tin, thể dục thể thao và hớng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cho các cơ sở, đồng thời tiến hành đổi mới công tác chỉ đạo, xã hội hoá hoạt động văn hoá thông tin, xây dựng và phát huy tác dụng của điển hình cơ sở. Tiếp tục làm rõ đặc trng văn hoá của Vinh gắn với cốt cách của ngời xứ Nghệ để từ đó xây

dựng nếp sống đô thị, từng bớc xoá bỏ các hủ tục lạc hậu về mê tín dị đoan, ma chay, cới hỏi, xây dựng những nét đẹp trong văn hoá giao tiếp và văn hoá ứng xử trong thời mở cửa, nhất là đối với lớp trẻ. Từng bớc có kế hoạch trùng tu tôn tạo, khai thác tốt các di tích lịch sử, công trình văn hoá trên địa bàn. Quy hoạch, xây dựng các khu vực vui chơi giải trí cho trẻ em và ngời cao tuổi. Ngoài kinh phí của nhà nớc, vận động các cá nhân và tổ chức bỏ vốn xây dựng các khu vui chơi giải trí. Kiện toàn đội ngũ cán bộ làm công tác văn hoá từ thành phố đến phờng xã, phấn đấu cán bộ văn hoá phải nhất thiết hiểu biết về văn hoá và có năng lực quản lý, năng khiếu hoạt động trên lĩnh vực văn hoá Do có sự quan… tâm chỉ đạo sát sao của Tỉnh uỷ, Thành uỷ và Sở văn hoá thông tin tỉnh Nghệ An, công tác văn hoá của thành phố Vinh ngày càng khởi sắc. Nhân các ngày lễ lớn, thành phố thờng xuyên tổ chức những hoạt động biểu diễn ca múa nhạc, các hội thi thông tin tuyên truyền cổ động, triễn lãm, giới thiệu sách, các hoạt động thể dục thể thao một mặt làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho… ngời dân thành phố, mặt khác quá đó giáo dục tinh thần yêu quê hơng đất nớc cho ngời dân thành phố, đặc biệt là lớp trẻ. Những hoạt động này thu hút đợc sự quan tâm đông đảo của ngời dân thành phố.

Thực hiện Nghị quyết trung ơng 5 khoá VIII, thành phố đã phát động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”. Phong trào đã phát triển từng bớc vững chắc, nhất là phong trào xây dựng đời sống văn hoá, khối, xóm văn hoá, đơn vị văn hoá. Hầu hết các làng, xóm đã xây dựng đợc quy ớc chuẩn gia đình văn hoá. Năm 2003 có 215/283 khối xóm xây dựng và phê duyệt quy ớc; năm 2004 có 268/283 khối xóm xây dựng và phê duyệt quy ớc, do đó số lợng các khối xóm, gia đình văn hoá tăng lên nhanh chóng. Cụ thể: Năm 2001 thành phố có 28/283 khối xóm văn hoá và 76,3% gia đình văn hoá, đến năm 2004 con số đó là 77/283 khối xóm văn hoá và 89% gia đình văn hoá. Các cơ quan đơn vị, trờng học đợc công nhận danh hiệu đơn vị văn hoá ngày càng nhiều. Bên cạnh việc phát động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời

sống văn hoá” thành phố còn phát động nhiều phong trào khác nh: Năm 2003 tổ chức cuộc vận động “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo”, năm 2005 phát động phong trào “Toàn dân tự quản lý đô thị” Công tác kiểm tra đ… ợc tiến hành thờng xuyên, ngành văn hoá phối hợp với các cơ quan hữu quan nh cơ quan giáo dục, mặt trận và các đoàn thể quần chúng đi kiểm tra cơ sở, đơn vị về việc thực hiện các nội dung đã cam kết, phát hiện kịp thời những vi phạm pháp luật, đa hoạt động văn hoá vào nề nếp, góp phần đẩy lùi tệ nạn mê tín dị đoan, tập tục lạc hậu. Các việc cới, tang, lễ hội đã có những bớc chuyển biến tích cực, xoá bỏ các thủ tục lạc hậu, hạn chế tới mức thấp nhất việc ăn uống lãng phí, đoàn thanh niên của nhiều xã phờng đã đứng ra tổ chức những đám cới theo hình thức mới rất vui vẻ và tiết kiệm, nếp sống văn hoá mới dần đợc hình thành, mối đoàn kết toàn dân luôn đợc thắt chặt.

Bên cạnh việc tổ chức các lễ hội lớn, thành phố còn phát động nhiều hoạt động văn hoá thể dục thể thao sâu rộng ở khắp các khu dân c, đặc biệt là trong các khối cơ quan, trờng học thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia tập luyện, ở các phờng xã phong trào tập thể dục diễn ra rất sôi nổi, nhất là phong trào tập dỡng sinh của các cụ già. Bên cạnh phong trào luyện tập của các cụ, phong trào thể thao của thanh thiếu niên cũng đợc chú trọng, hàng năm các xã phờng đều tổ chức những giải bóng đá dành cho thanh thiếu niên vào dịp hè. Trong các khối, cơ quan, trờng học phong trào thể dục thể thao cũng diễn ra sôi nổi, các giải bóng đá, cầu lông, bóng bàn diễn ra th… ờng xuyên giữa các đơn vị với nhau.

Thực hiện chỉ thị của Thành uỷ trong việc cải tạo trùng tu các di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn thành phố, ngành văn hoá đã phối hợp với các xã phờng có di tích lịch sử văn hoá làm tốt công tác này. Đến nay đã có 11 danh mục các di tích lịch sử đã đợc xếp hạng quốc gia: Nhà thờ họ Uông, nhà thờ họ Hoàng, Đền Trìa, cụm di tích làng Đỏ, biểu tợng Cồn Mô, cột đèn ngã ba Bến Thuỷ, thành cổ Vinh, Phợng Hoàng Trung Đô, đền Trần Quý Kháng, đền Hồng Sơn,

chùa Cần Linh. Hàng năm các di tích này đã thu hút khá đông ngời dân trong cũng nh ngoài tỉnh đến tham quan.

Những năm gần đây với nguyện vọng nâng cao hơn nữa đời sống tinh thần cho ngời dân, Tỉnh uỷ, Thành uỷ, các ban ngành liên quan đã tổ chức nhiều hoạt động vui chơi thiết thực nh tổ chức lễ đốt pháo hoa chào mừng năm mới, cầu truyền hình đón chào giao thừa điều này đã mang lại cho ng… ời dân một không khí đón xuân mới mẻ, vui vẻ, ngời dân rất háo hức với hình thức vui xuân này.

Tuy nhiên việc mở rộng địa giới hành chính, thay đổi dân c cũng gây không ít khó khăn cho công tác quản lý văn hoá, nhất là ở một số xã ngoại thành, ý thức bảo vệ văn hoá của ngời dân vẫn còn chịu ảnh hởng của tập tục lối xóm, nhất là nếp sống văn minh đô thị vẫn đang còn rất mới mẻ với nhân dân các xã. Điều này đã ảnh hởng đến các hoạt động văn hoá của thành phố trong quá trình phát triển, đòi hỏi các cấp lãnh đạo phải có những biện pháp phù hợp để xây dựng nếp sống văn minh đô thị trên khắp địa bàn thành phố Vinh.

3.2.2.2. Tình hình giáo dục

Từ sau năm 1945 dù còn nhiều gian nan vất vả, thiếu ăn thiếu mặc nhng giáo dục vẫn là một vấn đề đợc quan tâm hàng đầu. Phong trào “Bình dân học vụ” tiếp tục thu hút đông đảo nhân dân tham gia học tập. Thị xã vẫn duy trì Ban Bình dân học vụ do một uỷ viên văn phòng làm trởng ban. Mỗi chòm tổ chức một Ban do một giáo viên làm trởng đoàn, nhiều chòm tổ chức thi đua xoá mù chữ, các lớp học thờng xuyên đợc mở để tổ chức cho nhân dân học tập. Trong năm 1950 đã có 26 lớp sơ cấp đợc mở, thu hút đợc 352 học viên, cộng thêm 14 lớp dự bị với số lợng 320 học viên. Đến cuối năm 1950 đã có 98% dân c thị xã biết đọc, biết viết. Các ngành học phổ thông vẫn đợc duy trì, trong năm 1950 thị xã mở đợc hai trờng phổ thông, một trờng ở Vinh và một trờng ở Bến thuỷ. Điều đó chứng tỏ khi dân số tăng lên, cộng với chính sách giáo dục phù hợp

làm cho số lợng học sinh không ngừng tăng lên, tỉ lệ biết đọc, biết viết cao hơn các địa phơng khác, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp trồng ngời của thị xã.

Trong những năm tháng chống Mỹ, phong trào bổ túc văn hoá phát triển rầm rộ. Ngoài các thầy giáo ở các trờng tự nguyện tham gia giảng dạy ban đêm thì một lực lợng học sinh trờng cấp III Huỳnh Thúc Kháng trở thành những thầy giáo tình nguyện xuống các nhà máy, xí nghiệp tham gia dạy bổ túc cho công nhân và con em của họ. Toàn thị xã có hơn 8.000 ngời tham gia học bổ túc văn hoá, chất lợng học tập tốt, nhiều ngời từ phong trào học bổ túc này đã trở thành các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý giỏi.

Khi đất nớc thống nhất, hoạt động giáo dục càng đợc đẩy mạnh do dân số đông cộng với nhu cầu mong muốn học hỏi ngày càng lớn, nó là cơ sở cho hoạt động giáo dục của thành phố không ngừng phát triển.

Bớc vào thời kỳ đổi mới, thành phố càng mở rộng, dân số càng đông thì hoạt động giáo dục của thành phố ngày càng thu đợc kết quả cao.

Hiểu rõ sự nghiệp giáo dục là của toàn Đảng, toàn dân, mỗi ngời đều phải có nghĩa vụ học tập để nâng cao trình độ dân trí, góp sức mình vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chính vì thế, cùng với sự phát triển kinh tế, sự nghiệp văn hoá giáo dục của thành phố Vinh trong những thập kỷ trở lại đây có nhiều chuyển biến tích cực. Thực hiện phơng châm “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, nó là đòn bẩy quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển, cho nên Thành uỷ, phòng giáo dục thành phố luôn chú trọng hết sức vào sự nghiệp “trồng ng- ời”. Việc phát triển giáo dục đã đợc đặt thành chơng trình quan trọng hàng đầu và toàn diện từ giáo dục mầm non cho tới giáo dục phổ thông: chủ trơng của thành phố đối với hoạt động giáo dục đợc đề ra nh sau:

- Tiếp tục đổi mới giáo dục theo hớng cơ bản, hiện đại, khơi dậy tăng c- ờng giáo dục công dân, giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nớc, yêu quê h- ơng, khơi dậy lòng nhân ái và niềm tự hào cách mạng của một vùng đất hiếu

học, từ đó đặt ra những tiêu chí và mục đích cần phải vơn tới trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

- Giáo dục đào tạo phải chú ý gắn số lợng với chất lợng, quan tâm đến công tác đào tạo đại trà và mũi nhọn, coi trọng giáo dục hớng nghiệp. Tiếp tục đa dạng hoá các loại hình đào tạo phù hợp với đặc điểm và xu thế phát triển của thành phố, đảm bảo cho mọi ngời trong độ tuổi đều đợc đi học, nhất là con em các gia đình chính sách và ngời nghèo. Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

- Việc tiếp nhận giáo viên vào thành phố phải có quy chế nhằm chọn đợc những giáo viên dạy giỏi, những sinh viên xuất sắc, có đạo đức phẩm chất tốt. Từng bớc tiêu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên trên cơ sở đó thờng xuyên rà soát lại đội ngũ giáo viên để có kế hoạch bồi dỡng, đào tạo theo đúng quy định của nhà nớc. Những trờng hợp nhiều năm liền giảng dạy chất lợng thấp, tín nhiệm giảm sút thì bố trí sắp xếp lại cho hợp khả năng hoặc cho tự liên hệ thuyên chuyển công tác. Phát động phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong trờng học, sử dụng tốt quỹ khen thởng và các phúc lợi khác để nhằm động viên khuyến khích giáo viên dạy giỏi.

- Quan tâm việc cập nhật kiến thức cho đội ngũ giáo viên cả về nội dung cũng phơng pháp giảng dạy. Tổ chức tham quan trao đổi kinh nghiệm dạy và học cũng nh tổng kết phát hiện mô hình, nhân điển hình nhằm nâng cao chất l- ợng giáo dục đào tạo.

Ngoài ra thành phố còn tạo điều điều thuận lợi để xây dựng mạng lới các

Một phần của tài liệu Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân cư của thành phố vinh (nghệ an) từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 2008 (Trang 78 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w