Sự thay đổi về dân c giai đoạn 1993 – 2008

Một phần của tài liệu Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân cư của thành phố vinh (nghệ an) từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 2008 (Trang 53)

6. Cấu trúc của luận văn

2.2.3.Sự thay đổi về dân c giai đoạn 1993 – 2008

Trong những năm qua, cùng với sự thay da đổi thịt của thành phố, hoà chung vào không khí sôi động của việc Vinh đợc công nhận là đô thị loại I, cùng với việc thay đổi địa giới hành chính của thành phố thì nó cũng kéo theo những vấn đề biến động của dân c sống trên địa bàn thành phố Vinh. Năm 1993 dân số toàn thành phố có 190.378 ngời với tỷ lệ gia tăng tự nhiên đạt 16,8‰. Mặc dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên của thành phố đã giảm hơn tỷ lệ gia tăng tự nhiên năm 1980 (năm 1980 tỷ lệ gia tăng tự nhiên là 21,0%) nhng do việc thay đổi địa giới hành chính của thành phố nên nó làm cho tổng số dân c của thành phố vẫn tăng 54.818 ngời.

Năm 2000, dân c toàn thành phố Vinh là 218.038 ngời, tỷ lệ gia tăng tự nhiên giảm mạnh, chỉ đạt 9,0%. Năm 2002 dân số thành phố đạt 224.252 ngời với tỷ lệ gia tăng tự nhiên là 8,3. Đây là kết quả của công tác dân số kế hoạch hoá gia đình của thành phố trong những năm qua làm cho tỷ lệ gia tăng tự nhiên liên tục giảm xuống.

Dân số và tỷ lệ gia tăng tự nhiên của thành phố Vinh qua các năm

Năm Dân số

trung bình

Sinh Tử Tỷ lệ gia tăng tự

nhiên (‰)

1993 190.378 3.851 20,2 650 3,4 16,8 1994 194.346 3.744 19,3 600 3,1 16,2 1995 198.219 3.628 18,4 619 3,2 15,2 1996 202.054 3.313 16,4 633 3,1 13,3 1997 207.233 3.256 15,7 636 3,1 12,6 1998 212.098 3.204 15,1 726 3,4 11,7 1999 215.032 3.141 14,6 737 3,4 11,2 2000 218.038 2.838 13,0 730 3,4 9,6 2001 221.215 2.722 12,3 733 3,3 9,0 2002 224.252 2.641 11,7 774 3,4 8,3 [80;12]

Năm 2005, Chính phủ ra Nghị định 39/2005/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Vinh bằng việc thành lập phờng Hng Phúc và ph- ờng Quán Bàu thuộc thành phố Vinh, cùng với những thay đổi về địa giới hành chính thì vấn đề dân c của thành phố cũng biến động theo. Năm 2005 dân c thành phố Vinh là 240.794 ngời, năm 2006 lên tới 244.316 ngời, năm 2007 là 286.689 ngời và năm 2008 là 289.061 ngời [12;19].

Dân số có đến 31 12 hàng năm của thành phố Vinh (từ 2005 2008)– –

TT Tên đơn vị Năm

2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2007 (mở rộng) Có đến 30/4/2008 (mở rộng) Tổng cộng 240.794 244.316 247.981 286.689 289.061 A Cộng phờng 187.293 189.911 192.898 204.052 206.026 1 Phờng Đông Vĩnh 10.738 10.922 11.121 11.121 11.175 2 Phờng Hà Huy Tập 18.520 18.776 19.531 19.531 20.629 3 Phờng Lê Lợi 11.771 11.992 12.243 12.243 12.307 4 Phờng Quán Bàu 7.512 7.565 7.488 7.488 7.527 5 Phờng Hng Bình 17.624 17.816 18.195 18.195 18.283 6 Phờng Hng Phúc 8.488 8.667 8.976 8.976 9.021 7 Phờng Hng Dũng 15.009 15.502 16.162 16.162 16.245 8 Phờng Cửa Nam 13.593 13.697 13.548 13.548 13.615 9 Phờng Quang Trung 8.044 8.107 8.292 8.292 8.334

10 Phờng Đội Cung 8.761 8.949 9.055 9.055 9.121 11 Phờng Lê Mao 10.700 10.950 10.960 10.960 11.019 12 Phờng Trờng Thi 15.367 15.473 15.699 15.699 15.778 13 Phờng Bến Thuỷ 18.724 18.924 19.093 19.093 19.187 14 Phờng Hồng Sơn 7.342 7.240 7.218 7.218 7.254 15 Phờng Trung Đô 15.100 15.331 15.317 15.317 15.321 16 Phờng Vinh Tân 11.154 11.210 B Cộng xã 49.913 50.817 51.495 79.049 79.447 17 Xã Nghi Phú 11.666 11.908 12.017 12.017 12.076 18 Xã Hng Đông 8.530 8.679 8.986 8.986 9.032 19 Xã Hng Lộc 15.256 15.480 15.668 15.668 15.746 20 Xã Hng Hoà 6.669 6.736 6.745 6.745 6.778 21 Xã Vinh Tân 7.792 8.014 8.079 22 Xã Hng Chính 6.160 6.192 23 Xã Nghi Ân 7.163 7.197 24 Xã Nghi Kim 9.733 9.785 25 Xã Nghi Liên 7.490 7.529 26 Xã Nghi Đức 5.087 5.112 C Lực lợng A 3.588 3.588 3.588 3.588 3.588 [80;15] Diện tích, dân số, mật độ trung bình của thành phố Vinh qua các năm

Năm Diện tích (km2) Dân số (ngời) Mật độ dân số ng- ời/km2 2002 66,94 224.252 3.350 2004 66,94 231.812 3.350 2005 67,51 240.794 3.560 2006 67,51 244.316 3.618 2007 104,96 286.689 2.731 2008 105,98 289.001 2.726 [80;13]

Qua bảng só liệu trên ta thấy, diện tích của thành phố tăng nhanh trong những năm gần đây, cho nên dân số cũng tăng nhng mật độ dân số của thành phố lại giảm xuống đáng kể, từ 3.618 ngời năm 2006 xuống còn 2.726 ngời

năm 2008. Trong những năm trớc đây do diện tích đất nội thành nhiều hơn đất ngoại thành, đồng nghĩa với việc dân c tập trung ở thành phố là phần lớn theo xu hớng “đất chật ngời đông”, nhng trong mấy năm trở lại đây do chủ trơng chính sách của Đảng và nhà nớc về việc mở rộng thành phố Vinh, làm cho diện tích ngoại thành tăng lên, mật độ dân c giảm xuống.

Quá trình thay đổi địa giới hành chính và dân c của thành phố Vinh đã làm cho cơ cấu dân số của thành phố cũng thay đổi theo khu vực giữa thành thị và nông thôn, giữa nội thành và ngoại thành.

Cơ cấu dân số thành phố Vinh qua các năm

Năm Dân số Nội thành Ngoại thành

Ngời % Ngời % 1997 207.233 158.725 76,5 48.508 23,5 2002 224.252 172.024 76,7 52.228 23,3 2004 231.812 177.917 76,7 53.895 23,3 2005 240.794 187.293 77,0 49.913 23,0 2006 244.316 189.911 77,7 50.817 22,3 2007 286.689 204.052 71,0 79.049 29 [80;14]

Nhìn chung cơ cấu dân số của thành phố chia theo khu vực thành thị và nông thôn có sự biến đổi nhng chậm, không đáng kể. Số dân tập trung ở đô thị, các trung tâm công nghiệp, các nhà máy xí nghiệp của khu vực nội thành vẫn chiếm tỷ lệ cao trên 76% ở tất cả các thời điểm. Điều đó cho thấy tốc độ của quá trình đô thị hoá của thành phố vẫn diễn ra đồng đều.

Mặt khác, dân c đông nên số ngời trong độ tuổi lao động xét chung thuộc loại lao động trẻ, nguồn nhân lực dồi dào tập trung trong tất cả các ngành nghề để từ đó thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của thành phố.

Số ngời trong độ tuổi lao động của thành phố Vinh từ 1999 2008

Ngời %

1999 216.304 118.383 54

2004 231.812 132.934 57

2008 289.001 164.075 56,7

[80;14]

Qua bảng số liệu đó ta thấy, ở mọi thời điểm kể từ trớc khi Vinh đợc công nhận là đô thị loại II đến khi trở thành đô thị loại I thì dân số của thành phố liên tục tăng mạnh làm cho lực lợng lao động của thành phố cũng đông dần lên, luôn vợt mức trung bình. Vì vậy nhà nớc đã xác định một trong những chức năng quan trọng của thành phố Vinh là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cho cả vùng Bắc Trung Bộ.

Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế có đến 01/7 hàng năm của thành phố Vinh (2005 2007)

TT Mã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngành

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng số Tr.đó: Nữ Tổng số Tr.đó: Nữ Tổng số Tr.đó: Nữ Tổng cộng 97.455 48.095 100.221 49.498 103.376

1. Nông, lâm và thủy sản A 11.740 5.860 11.407 5.691 11.052 2. Công nghiệp khai khoáng B 300 100 304 94 307 3. Công nghiệp chế biến, chế tạo C 13.455 5.745 13.605 5.809 13.757 4. SX và phân phối điện, hơi nớc D 468 193 514 218 562 5. Cung cấp nớc, xử lý rác thải E 527 239 596 270 633 6. Xây dựng F 13.120 5.017 13.352 5.069 13.504 7. Thơng nghiệp s/c xe có đ.cơ G 17.596 10.438 18.662 11.066 20.118 8. Vận tải khoa bãi H 8.330 3.138 8.465 3.203 8.602

9. Dịch vụ lu trú và ăn uống I 4.325 2.910 4.620 3.100 4.938 10. Thông tin và truyền thông J 968 378 1.107 432 1.210 11. tài chính, ngân hàng và BHXH K 2.983 1.638 3.151 1.736 3.330 12. Hoạt động KD bất động sản L 895 265 1.050 280 1.232 13. Hoạt động CM, KH và C.nghệ M 1.466 486 1.545 505 1.631 14. HĐ hành chính và DV hỗ trợ N 867 459 984 522 1.106 15. HĐ Đảng, QLNN và ANQP,

đảm bảo XH bắt buộc, (không… tính LLA)

O 4.467 1.770 4.565 1.807 4.665 16.Giáo dục và đào tạo P 7.013 4.743 7.163 4.863 7.286 17. Y tế và hoạt động trợ giúp XH Q 3.388 1.798 3.430 1.830 3.471 18. Hoạt động vui chơi và giải trí R 1.395 495 1.441 516 1.489 19. Hoạt động dịch vụ khác S 3.672 1.973 3.724 1.987 3.885 20. Làm thuê công việc gia đình T 480 450 536 500 598 21. Các tổ chức, cơ quan quốc tế U - - - - -

[80;16]

Nh vậy, trải qua hơn ba thập kỷ (1975 – 2008) từ khi thành phố còn đổ nát hoang tàn bớc ra khỏi cuộc chiến tranh chống Mỹ, giành đợc độc lập, Tổ quốc thống nhất (năm 1975) đến ngày thành phố phát triển vững mạnh, đạt đợc những thành tựu to lớn, đợc Chính phủ công nhận là đô thị loại I và dự kiến đầu t xây dựng thành trung tâm kinh tế – chính trị – văn hoá xã hội của cả vùng Bắc Trung Bộ (năm 2008). Trong suốt thời gian đó, Đảng bộ và nhân dân thành phố Vinh không ngừng nỗ lực phấn đấu quyết tâm xây dựng thành phố ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn trên tất cả các phơng diện. Trong quá trình phát triển đó, địa giới hành chính của thành phố không ngừng thay đổi, diện tích của thành phố không ngừng đợc mở rộng, đơn vị hành chính của thành phố đợc nâng lên.

Tháng 4/1979 thành lập xã Đông Vĩnh, đến 18/8/1982 Hội đồng Bộ trởng ra Nghị định số 137/HĐBT thành lập phờng Hà Huy Tập nâng diện tích của thành phố lên 59,1km2 với 17 đơn vị hành chính bao gồm 12 phờng nội thành và 5 xã ngoại thành. Đến ngày 13/8/1993 Thủ tớng Chính phủ ký Quyết định số 10404TTg xếp Vinh là đô thị loại II.

Năm 1994 Chính phủ có Quyết định số 54 chia tách xã Đông Vĩnh thành hai đơn vị hành chính là phờng Đông Vĩnh và xã Hng Đông, lúc này đơn vị hành chính của thành phố là 18 đơn vị hành chính, bao gồm 13 phờng và 5 xã. Đó là một trong những tiền đề để Chính phủ ký Quyết định xây dựng quy hoạch Vinh trở thành Trung tâm đô thị hoá vùng Bắc Trung Bộ nhân dịp kỷ niệm 210 năm Phợng Hoàng Trung Đô.

Đến năm 2005 với Nghị định 39/2005/NĐ/CP của Chính phủ về việc thành lập phờng Hng Phúc và phờng Quán Bàu thuộc thành phố Vinh thì lúc này toàn thành phố Vinh có 20 đơn vị hành chính với diện tích tự nhiên nâng lên 67,51km2. Điều đó là tiền đề cho việc Chính phủ ra Quyết định số 239/2005/QĐ-TTg về việc xây dựng Vinh thành trung tâm kinh tế – văn hoá của vùng Bắc Trung Bộ.

Tháng 4/2008 Chính phủ ra Nghị định 45/208/NĐ/CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính của thành phố Vinh, mở rộng địa giới hành chính lên 10.498,39ha với 25 đơn vị hành chính chia thành hai khu vực, khu vực nội thành có 16 phờng với 3.016,53ha và 9 xã ngoại thành với 7.485,26ha. Đa diện tích của thành phố tăng 55% so với trớc đây và trở thành đô thị lớn nhất, có tốc độ đô thị hoá nhanh của hệ thống đô thị vùng Bắc Trung Bộ. Từ đó Chính phủ quyết định nâng cấp Vinh trở thành đô thị loại I vào 5/9/2008, đây là bớc tiến v- ợt bậc của thành phố Vinh trên con đờng phát triển, hội nhập của mình.

Cùng với những thay đổi về địa giới hành chính, vấn đề dân c của thành phố cũng biến dạng theo thời gian. Nếu nh năm 1975 dân c của thành phố mới chỉ có 96.473 ngời, năm 1980 đạt 135.560 ngời, đến năm 1993 lên tới 190.378 ngời, thì năm 2008 dân số thành phố Vinh có 289.061 ngời. Điều đó cho thấy dân c của thành phố biến động theo chiều hớng gia tăng qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, trong đó thành phần dân c hoạt động nông nghiệp, sống ở nông thôn ngoại thành có tổng số nhiều hơn các giai đoạn trớc đó, từ 48.508 ngời với 23,5% năm 1997 lên 79.049 chiếm 29% năm 2007. Cùng với việc thay đổi, đời

sống nhân dân không ngừng cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần làm cho nhu cầu dân sinh, dân trí đợc đáp ứng. Mặc dù còn những hạn chế nhng những thay đổi về địa giới hành chính và dân c của thành phố trong hơn 30 năm qua là động lực để thành phố trở thành đô thị loại I năm 2008 và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội của vùng Bắc Trung Bộ trong những năm sắp tới. Từ đó tạo ra một nguồn lực lao động dồi dào cho sự phát triển của thành phố trong những năm qua và cả những năm tới.

Chơng 3

Tác động của sự thay đổi địa giới hành chính và dân c đến quá trình phát triển của thành phố Vinh 3.1. Tác động đến sự phát triển kinh tế

3.1.1. Những mặt tích cực của sự thay đổi địa giới hành chính và dân c của thành phố Vinh đối với sự phát triển kinh tế c của thành phố Vinh đối với sự phát triển kinh tế

Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ trải qua 30 năm (1945 – 1975) việc thay đổi địa giới hành chính và dân c của thành phố theo chủ trơng “Tiêu thổ kháng chiến”, sơ tán nhân dân về vùng an toàn đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý. Trong những năm tháng chiến tranh, địa giới hành chính và dân c của thành phố tuy có thay đổi so với thời kỳ trớc nhng

mà thay đổi không nhiều, tuy nhiên nó đã hạn chế đợc một phần thiệt hại của cuộc chiến tranh đối với sức ngời, sức của của thành phố. Vì vậy, trong suốt thời kỳ chiến tranh, cơ sở vật chất hạ tầng của thành phố bị thiệt hại ít hơn so với một số tỉnh thành khác, để từ đó tạo ra nguồn nhân lực và cơ sở vật chất cho việc khắc phục hậu quả của chiến tranh khi khói lửa của nó đi qua.

Từ năm 1954 – 1964 thành phố Vinh là một trong số 30 thị xã - thành phố lớn của miền Bắc với nhiều cơ sở công nghiệp. Đến năm 1960 trên địa bàn thị xã Vinh có 40 nhà máy, xí nghiệp của Trung ơng và địa phơng, trong đó nhà máy gỗ Vinh khánh thành ngày 12/11/1959 là một trong những nhà máy lớn hiện đại, có công suất hàng năm xẻ đợc 4 vạn thớc khối gỗ tròn, chiếm hơn một nửa số gỗ khai thác của toàn tỉnh Nghệ An. Giá trị tổng sản lợng công nghiệp địa phơng năm 1960 tăng 180% so với năm 1955, trong đó công nghiệp quốc doanh và công t hợp doanh tăng 404%, tiểu thủ công nghiệp tăng 160,6% [126;13]. Song song với việc xây dựng, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, mạng lới thơng nghiệp, dịch vụ ở Vinh cũng đợc xây dựng và phát triển nhanh chóng. Tháng 3/1955 chi sở mậu dịch Nghệ An đợc phân chia và thành lập 3 công ty chuyên doanh: Bách hoá, lâm sản, lơng thực. Cả ba công ty này đều đặt trụ sở ở Vinh và đều có các cửa hàng bán lẻ. Một năm sau, công ty bách hoá đợc chia ra và thành lập ba công ty mới là bách hoá, kim khí điện máy và bông vải sợi. Công ty lơng thực cũng tách ra thành công ty lơng thực và công ty thực phẩm. Các công ty này đã nhanh chóng xây dựng mạng lới bán lẻ ở thị xã Vinh, nhiều cửa hàng đợc xây dựng khá đồ sộ, khang trang nh cửa hàng bách hoá 2 tầng ở ngã t chợ Vinh, cửa hàng ăn uống giải khát 2 tầng, cửa hàng kim khí điện máy, cửa hàng bông vải sợi, xí nghiệp kem Tam Đồng. Chợ Vinh là trung tâm thơng mại buôn bán sầm uất của tỉnh.

Trên lĩnh vực nông nghiệp, chúng ta đã thu đợc nhiều vụ mùa thắng lợi, trong đó có vụ mùa đạt năng suất từ 30 – 40 tạ/1 công mẫu [127;13]. Nhiều đơn vị đã đợc Uỷ ban hành chính tỉnh tặng bằng khen nh các xã Vinh Tân, Hng

Dũng, các hợp tác xã Phong Toàn, hợp tác xã tín dụng Vinh Tân và Hng Dũng. Những thành tựu to lớn mà thành phố đạt đợc là tiền đề để ngày 28/12/1961 Bộ chính trị ra Nghị quyết 32 về việc xây dựng Vinh thành một trong năm khu công nghiệp lớn của miền Bắc và nâng cấp thị xã Vinh lên thành phố. Năm

Một phần của tài liệu Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân cư của thành phố vinh (nghệ an) từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 2008 (Trang 53)