6. Cấu trúc của luận văn
3.1.2. Những mặt hạn chế của sự thay đổi địa giới hành chính đối vớ
Vinh.
3.1.2. Những mặt hạn chế của sự thay đổi địa giới hành chính đối với việc phát triển kinh tế của thành phố việc phát triển kinh tế của thành phố
Việc mở rộng địa giới hành chính và dân c của thành phố bên cạnh những mặt tích cực thì cũng còn những mặt hạn chế đối với sự phát triển kinh tế.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, sau ngày cách mạng tháng Tám thành công, nhân dân cả nớc nói chung, thành phố Vinh nói riêng phải đơng đầu với muôn vàn khó khăn thử thách, việc “Tiêu thổ kháng chiến” càng làm cho bộ mặt thành phố trở nên hoang tàn hơn, các ngành nghề kinh tế hầu nh co lại, nhiều gia đình đã tự nguyện dỡ bỏ nhà cửa của mình, di chuyển gạch ngói, gỗ lạt về. Một số công trình kiên cố nh nhà máy Trờng Thi, chi chánh nhà băng Đông Dơng, nhà máy điện SIFA đều có chủ tr… ơng di dời. Đây là sự hy sinh lớn lao, thể hiện tinh thần cách mạng triệt để, lòng yêu nớc nồng nàn của nhân dân thị xã trong cuộc chiến đấu không khoan nhợng với kẻ thù. ở Vinh lúc bấy giờ không còn ngành công nghiệp, hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên đất đai bỏ hoang vẫn còn nhiều do thiếu nhân lực. Đời sống nhân dân phụ thuộc vào nông nghiệp nên gặp rất nhiều khó khăn. Năm 1953 Chính phủ ban hành Sắc lệnh giảm tô, thắng lợi của Sắc lệnh giảm tô đã cổ vũ tinh thần của đông đảo giai cấp nông dân, làm cho nông dân phấn khởi tăng gia sản xuất, có điều kiện đóng góp nhiều hơn cho kháng chiến. Mặt khác, do việc “Tiêu thổ kháng chiến”, dân c trên địa bàn còn lại ít nên hoạt động giao lu buôn bán, giao thông vận tải cũng rất tha thớt, sản phẩm mà ngời dân trao đổi chủ yếu là lơng thực, thực phẩm nh gạo, ngô, khoai, sắn, mắm, muối mà thiếu hẳn… các mặt hàng có kỹ thuật chuyên môn. Do đó mà trong những năm tháng trờng kỳ kháng chiến nền kinh tế của Vinh rất khó khăn do thiếu nguồn lao động phục vụ sản xuất.
Khi miền Bắc nói chung, thành phố Vinh nói riêng bớc vào cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ I của Mỹ, việc mở rộng diện tích đã làm thiếu nguồn nhân lực tham gia sản xuất, làm cho nền kinh tế chậm phát triển, nhất là ở những nơi mới mở rộng.
Khi đất nớc bớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, lúc đầu địa bàn Vinh là nơi an toàn, không nằm trong phạm vi bắn phá của chiến tranh nên hoạt động kinh tế đợc triển khai theo đúng tiến độ. Nhng khi ngọn lửa chiến tranh lan ra miền Bắc thì Vinh lại là một trong những tâm điểm bắn phá của địch, do đó chủ trơng tản c lại đợc đề ra, nhân dân sơ tán về các huyện miền Núi, nên một lần nữa thành phố lại thiếu nguồn lao động để phục vụ sản xuất trên quê hơng. Toàn thành phố đã rút từ nông nghiệp 1.248 lao động để làm nghề tiểu thủ công nghiệp, 4.000 lao động gia nhập công nhân xây dựng, 230 lao động cho quốc phòng, 400 lao động chuyên làm thuỷ lợi
Sau năm 1975 đến khi đất nớc tiến hành đổi mới, trong khoảng thời gian đó thành phố cũng có điều chỉnh về địa giới hành chính, nhng việc thành lập thêm một số phờng xã làm cho công tác khắc phục hậu quả chiến tranh của thành phố càng gặp khó khăn vì phần lớn các khu vực nêu trên đều chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Do đó đòi hỏi phải có chính sách hỗ trợ việc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục nền kinh tế, để đa thành phố bớc vào thời kỳ hội nhập. Trong khi đó lực lợng lao động lại cha thích nghi đợc với nền sản xuất mới, đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào áp dụng. Những yếu tố đó gây không ít khó khăn cho kinh tế thành phố mà không phải một sớm một chiều có thể khắc phục đợc. Đến năm 1985 nền kinh tế Vinh phát triển với tốc độ chậm, công nghiệp phân tán lạc hậu, hàng loạt nhà máy có nguy cơ bị phá sản nh nhà máy may mặc Việt Đức, các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, cửa hàng bách hoá mậu dịch quốc doanh, thơng nghiệp, vận tải ôtô, nhà máy điện…
Khi cả nớc trên con đờng hội nhập, việc thay đổi địa giới hành chính và dân c đã làm cho Vinh trở thành điểm hấp dẫn thu hút nguồn vốn đầu t, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế.
Mặc dù có tốc độ phát triển xây dựng nhanh nhng do nằm ở khu vực chịu ảnh hởng trực tiếp của thiên tai bão lụt, lại chịu hậu quả nặng nề bởi sự tàn phá của hai cuộc chiến tranh nên việc kiến thiết xây dựng đô thị và phát triển kinh tế
gần nh là bớc khởi đầu và chỉ mới diễn ra trong hơn 30 năm trở lại đây, mà đó là khoảng thời gian đất nớc nằm trong giai đoạn khó khăn, vì vậy hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị vẫn còn hạn chế và cha đồng bộ, nhất là trong lĩnh vực thoát nớc, thu gom xử lý chất thải rắn, bảo vệ môi trờng.
Kinh tế còn nhiều khó khăn, nguồn vốn đầu t hạn chế, các cơ sở công nghiệp tuy đã đợc hình thành và hoạt động nhng còn nhỏ lẻ, thiếu những ngành công nghiệp mũi nhọn có thơng hiệu ổn định, điều đó gây khó khăn cho việc cạnh tranh, thâm nhập thị trờng trong xu thế mở cửa nh hiện nay.
Mặt khác, việc mở rộng địa giới hành chính, sáp nhập một số xã lân cận vào địa bàn thành phố làm cho diện tích đất nông nghiệp của thành phố chiếm tỉ trọng cao hơn diện tích đất phi nông nghiệp. Năm 2008 diện tích đất nông nghiệp là 5.341,49ha chiếm 50,6% diện tích đất tự nhiên của thành phố, trong khi đó diện tích đất phi nông nghiệp chỉ đạt 45% tơng đơng 4.743,26ha, bên cạnh đó nó còn làm cho diện tích đất cha sử dụng của thành phố vẫn còn cao chiếm 416,99ha. Điều này gây lãng phí trong quá trình phát triển kinh tế, làm cho tỷ trọng của ngành nông nghiệp vẫn còn cao. Muốn khắc phục đợc những mặt hạn chế đó đòi hỏi phải có sự đầu t, quan tâm của Đảng, nhà nớc, của tỉnh về mọi mặt.
Dân c đông nhng chất lợng lao động cha cao, trình độ lao động có tay nghề đang còn thấp. Điều đó gây khó khăn cho việc áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, làm chậm quá trình công nghiệp hoá nông thôn của khu vực ngoại thành thành phố Vinh. Mặt khác, việc sáp nhập dân c ở một số xã hoạt động nông nghiệp theo Nghị định 45/CP/2008 vào địa giới hành chính của thành phố làm cho mức thu nhập bình quân trên đầu ngời giảm xuống. Năm 2008 thu nhập bình quân trên đầu ngời của thành phố cha mở rộng là 20,2 triệu đồng, nhng tính theo mở rộng thì thu nhập giảm xuống chỉ còn 18,3 triệu đồng. Mặt khác, việc quy hoạch khu công nghiệp vừa và nhỏ lấn át khu công nghiệp có quy mô lớn, đất nông nghiệp bị thu hẹp để tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng
làm cho nông dân bị mất việc làm, một bộ phận lớn trở thành công nhân làm việc trong các nhà máy xí nghiệp, nhng do trình độ tay nghề không cao đã làm ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm của các ngành công nghiệp trên địa bàn thành phố.
Nhìn chung việc mở rộng địa giới hành chính và dân c của thành phố để lại không ít khó khăn cho quá trình phát triển kinh tế, những khó khăn đó đang từng bớc đợc khắc phục nhằm phục vụ đắc lực cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của thành phố theo đờng lối của Đảng và nhà nớc, cũng nh trong quá trình phấn đấu trở thành trung tâm của vùng Bắc Trung Bộ.