Những mặt tích cực của sự thay đổi địa giới hành chính và dân

Một phần của tài liệu Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân cư của thành phố vinh (nghệ an) từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 2008 (Trang 60 - 71)

6. Cấu trúc của luận văn

3.1.1.Những mặt tích cực của sự thay đổi địa giới hành chính và dân

c của thành phố Vinh đối với sự phát triển kinh tế

Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ trải qua 30 năm (1945 – 1975) việc thay đổi địa giới hành chính và dân c của thành phố theo chủ trơng “Tiêu thổ kháng chiến”, sơ tán nhân dân về vùng an toàn đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý. Trong những năm tháng chiến tranh, địa giới hành chính và dân c của thành phố tuy có thay đổi so với thời kỳ trớc nhng

mà thay đổi không nhiều, tuy nhiên nó đã hạn chế đợc một phần thiệt hại của cuộc chiến tranh đối với sức ngời, sức của của thành phố. Vì vậy, trong suốt thời kỳ chiến tranh, cơ sở vật chất hạ tầng của thành phố bị thiệt hại ít hơn so với một số tỉnh thành khác, để từ đó tạo ra nguồn nhân lực và cơ sở vật chất cho việc khắc phục hậu quả của chiến tranh khi khói lửa của nó đi qua.

Từ năm 1954 – 1964 thành phố Vinh là một trong số 30 thị xã - thành phố lớn của miền Bắc với nhiều cơ sở công nghiệp. Đến năm 1960 trên địa bàn thị xã Vinh có 40 nhà máy, xí nghiệp của Trung ơng và địa phơng, trong đó nhà máy gỗ Vinh khánh thành ngày 12/11/1959 là một trong những nhà máy lớn hiện đại, có công suất hàng năm xẻ đợc 4 vạn thớc khối gỗ tròn, chiếm hơn một nửa số gỗ khai thác của toàn tỉnh Nghệ An. Giá trị tổng sản lợng công nghiệp địa phơng năm 1960 tăng 180% so với năm 1955, trong đó công nghiệp quốc doanh và công t hợp doanh tăng 404%, tiểu thủ công nghiệp tăng 160,6% [126;13]. Song song với việc xây dựng, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, mạng lới thơng nghiệp, dịch vụ ở Vinh cũng đợc xây dựng và phát triển nhanh chóng. Tháng 3/1955 chi sở mậu dịch Nghệ An đợc phân chia và thành lập 3 công ty chuyên doanh: Bách hoá, lâm sản, lơng thực. Cả ba công ty này đều đặt trụ sở ở Vinh và đều có các cửa hàng bán lẻ. Một năm sau, công ty bách hoá đợc chia ra và thành lập ba công ty mới là bách hoá, kim khí điện máy và bông vải sợi. Công ty lơng thực cũng tách ra thành công ty lơng thực và công ty thực phẩm. Các công ty này đã nhanh chóng xây dựng mạng lới bán lẻ ở thị xã Vinh, nhiều cửa hàng đợc xây dựng khá đồ sộ, khang trang nh cửa hàng bách hoá 2 tầng ở ngã t chợ Vinh, cửa hàng ăn uống giải khát 2 tầng, cửa hàng kim khí điện máy, cửa hàng bông vải sợi, xí nghiệp kem Tam Đồng. Chợ Vinh là trung tâm thơng mại buôn bán sầm uất của tỉnh.

Trên lĩnh vực nông nghiệp, chúng ta đã thu đợc nhiều vụ mùa thắng lợi, trong đó có vụ mùa đạt năng suất từ 30 – 40 tạ/1 công mẫu [127;13]. Nhiều đơn vị đã đợc Uỷ ban hành chính tỉnh tặng bằng khen nh các xã Vinh Tân, Hng

Dũng, các hợp tác xã Phong Toàn, hợp tác xã tín dụng Vinh Tân và Hng Dũng. Những thành tựu to lớn mà thành phố đạt đợc là tiền đề để ngày 28/12/1961 Bộ chính trị ra Nghị quyết 32 về việc xây dựng Vinh thành một trong năm khu công nghiệp lớn của miền Bắc và nâng cấp thị xã Vinh lên thành phố. Năm 1963 Hội đồng Chính phủ chính thức thành lập thành phố Vinh, cho phép đầu t xây dựng các nhà máy, xí nghiệp để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của thành phố Vinh.

Trong hơn 10 năm kể từ ngày đất nớc thống nhất, non sông thu về một mối, cả nớc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, những chủ trơng, chính sách nhạy bén của thành phố về việc điều chỉnh địa giới hành chính đã góp phần mở rộng địa bàn để xây dựng kiến trúc thợng tầng, khu chung c Quang Trung ra đời, các nhà máy, xí nghiệp tiếp tục đợc đầu t xây dựng lại để tạo ra nguồn nhân lực dồi dào cho việc phát triển kinh tế. Những thay đổi đó là động lực cho Đảng bộ và nhân dân thành phố Vinh nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh, thu đợc những kết quả to lớn về mọi mặt, tạo tiền đề vững chắc cho thành phố bớc vào thời kỳ đổi mới.

Từ năm 1986, đờng lối đổi mới đợc Đảng và nhà nớc Việt Nam đề ra để đa đất nớc bớc vào thời kỳ hội nhập. Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc thay đổi địa giới hành chính để tạo ra một khoảng trống không gian thuận lợi cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho nền kinh tế của thành phố, cũng nh việc sáp nhập các xã lân cận vào địa bàn sẽ tạo ra nguồn nhân lực dồi dào phục vụ cho việc phát triển kinh tế. Nhờ đó mà trong khoảng thời gian này thành phố không ngừng thay đổi địa giới hành chính và dân c trên địa bàn.

Việc mở rộng địa giới hành chính của thành phố Vinh làm cho địa bàn thành phố đợc mở rộng, nguồn lao động của thành phố dồi dào là cơ sở để thu hút nguồn vốn đầu t, phát triển kinh tế đối ngoại của thành phố trong quá trình hội nhập: Trong những năm qua thành phố đã tiếp cận giới thiệu với các tổ chức, nhà đầu t trong và ngoài nớc, các dự án lớn đã đợc triển khai nh: Dự án

cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nớc thành phố với hai giai đoạn, giai đoạn một bằng nguồn vốn chuyển đổi của Chính phủ Liên bang Đức với số vốn 104 tỷ đồng (thực hiện năm 1998) và giai đoạn 2 với 13 triệu EURO; trong đó của Ngân hàng tái thiết Đức 9,0 triệu EURO; Dự án xử lý rác thải thành phố Vinh bằng nguồn vốn Thuỵ Điển 2,5 triệu USD và khu xử lý rác thải ở Nghi Yên 4,5 triệu EURO bằng nguồn vốn của Ngân hàng tái thiết Đức đang thi công; Dự án cấp điện 17 triệu USD và Dự án cấp nớc 19 triệu USD bằng nguồn vốn ODA (vốn vay u đãi và vay hoàn lại). Nhiều dự án ngoài tỉnh đầu t trên địa bàn thành phố Vinh nh: Dự án Công viên trung tâm, khu liên hợp C1 – Quang Trung cải tạo khu chung c Quang Trung, khu đô thị Tây Xô Viết Nghệ Tĩnh, Trung tâm thơng mại Nghệ An, đờng tránh Vinh, khu đô thị Vinh Tân, khu chung c Đội Cung, Cao ốc thơng mại và căn hộ cao cấp đờng Quang Trung, khu đô thị dọc đờng Xô viết Nghệ Tĩnh, đờng Lê nin Các dự án đầu t… bằng nguồn vốn t nhân khác cũng đợc phát huy nh bệnh viện 115, bệnh viện đa khoa Cửa Đông, bệnh viện Thái An, Đại học VTC, Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh… Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhỏ cũng thu hút nhiều nhà đầu t, trong đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đa số.

Trong những năm gần đây, thành phố đã chuẩn bị tốt các chính sách hợp tác kinh tế, tổ chức đào tạo tốt nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của nhà đầu t, tăng cờng mối quan hệ đối ngoại, đa dạng hoá các hình thức giao lu, xây dựng tốt các hình thức dự án thu hút nguồn vốn ODA và NGO. Phát triển các hình thức liên doanh, liên kết với nớc ngoài để khai thác vốn, công nghệ và thị trờng, nhất là các chơng trình thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI), khu vực các nớc ASEAN và EU. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t, thành phố đã thực hiện một số chế độ u đãi về thuế, về giá thuê đất, đổi mới thủ tục hành chính để giải quyết công việc nhanh chóng không gây phiền hà cho nhà đầu t, xây dựng các dự án, đề án đón đầu, thu hút vốn đầu t trực tiếp FDI vào thành phố, khuyến khích các tổ chức, các ngành đoàn thể tăng cờng hoạt động đối

ngoại, tranh thủ các nguồn viện trợ Phi chính phủ (NGO), các nguồn hỗ trợ của Trung ơng, của tỉnh đầu t vào sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng.

Nhờ những chính sách khéo léo và hợp lý đó, trong những năm qua thành phố Vinh đã thu hút sự đầu t, hỗ trợ không nhỏ của các tổ chức, cá nhân. Các dự án của các nhà đầu t nớc ngoài nh: Dự án nhà chiếu hình vũ trụ, dự án nâng cấp nớc sạch và phát triển giao thông nội thị, dự án cải tạo mạng lới điện 17 triệu USD, dự án cải tạo nhà và nâng cấp hệ thống cấp nớc 21 triệu USD, chơng trình hợp tác và phát triển với tổ chức Habitat, chơng trình hợp tác với tổ chức phát triển Đức (DED), chơng trình viện trợ của tổ chức SODI về việc giải quyết nớc sạch cho xã Hng Hoà Bên cạnh các dự án đó, công tác thu hút đầu t… trong nớc cũng đạt đợc kết quả khả quan. Hiện có 23 dự án đăng ký đầu t với số vốn 1.448 tỷ đồng. Nhiều dự án khu đô thị mới, khu vui chơi giải trí, khu trung tâm thơng mại, dịch vụ đã và đang đợc triển khai xây dựng tạo nên diện mạo mới của thành phố Vinh hiện đại.

Việc mở rộng địa giới hành chính và dân c đã làm cho kết cấu hạ tầng của thành phố ngày càng hiện đại thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thành phố đã huy động các nguồn vốn ODA, ngân sách Trung ơng, ngân sách của Tỉnh, khai thác từ quỹ đất trên địa bàn, đặc biệt là huy động trong nhân dân để đầu t xây dựng đờng, hệ thống thoát nớc, vỉa hè, điện chiếu sáng, cấp nớc theo cơ chế “Nhà nớc và nhân dân cùng làm”, vì vậy trong những năm qua thành phố có kết cấu hạ tầng đợc phát triển nhanh, làm cho bộ mặt của thành phố ngày càng khang trang, hiện đại hơn: Thành phố đã xây dựng tuyến tránh Quốc lộ 1A đi về phía Tây thành phố, xây dựng đờng ven sông Lam để nối vành đai phía Nam thành phố với Cửa Hội, Cửa Lò và Hng Nguyên, Nam Đàn, đờng Quốc lộ 46 từ Cửa Lò đến Vinh lên Nam Đàn, Thanh Chơng đến cửa khẩu Thanh Thuỷ, đờng trung tâm Vinh – Cửa Lò, đờng Vinh – Cửa Hội với mặt cắt đờng rộng để đảm bảo vận tốc và lu lợng xe chạy. Tuyến đờng sắt Bắc – Nam đi qua thành phố Vinh dài gần 6km2, ga Vinh đợc xây dựng là ga loại 1 vào năm 2005. Cảng

hàng không hiện nay là cảng hàng không nội địa cấp vùng, dùng chung giữa quân sự và dân dụng. Có đờng băng dài 2.400m, rộng 45m, tiếp nhận các loại máy bay hàng trung loại A320 – A321 và tơng đơng. Hiện mỗi ngày có 2 chuyến bay đi Thành phố Hồ Chí Minh. Cảng Bến Thuỷ có 4 bến với tổng chiều dài 150m, năng lực thông qua 300.000 – 500.000 tấn hàng hoá/năm. Hệ thống giao thông đô thị đờng đầu t đồng bộ từ đờng trục chính đến đờng khu vực; đ- ờng phố có đờng mặt cắt ngang tơng đối lớn so với các đô thị khác, đờng phố chính rộng từ 45 – 56m, đờng khu vực rộng 30 – 40m, kết cấu mặt đờng chủ yếu là bê tông nhựa. Tổng chiều dài các tuyến đờng toàn thành phố đã mở rộng tính đến năm 2007 là 782,0km, trong đó:

Trung ơng quản lý 23,5km. Tỉnh quản lý 5,8km

Thành phố quản lý 752,7km

Hệ thống vỉa hè đã tập trung xây dựng trong những năm gần đây, cơ bản đợc đầu t xây dựng hoàn chỉnh và có chất lợng cao trên các tuyến đờng bột trong nội thành. Nếu xét về vấn đề giao thông vận tải với tiêu chí đánh giá phân loại theo 5 tiêu chuẩn quy định của Nghị định số 72/2001/NĐ-CP thì thành phố đạt loại >B với 4,6/5 điểm.

Dự án cấp nớc thành phố Vinh với công suất 60.000m3/ngđ, tổng mức đầu t 19 triệu USD đã đợc đầu t xây dựng và đa vào sử dụng. Mạng đờng ống cấp ID = 300 - 700 có tổng chiều dài 125km, mạng cấp D = 100 – 250 có tổng chiều dài 78km và mạng cấp D = 50 – 90 có 234km. Năm 2007 tỉ lệ số hộ dân nội thành đợc cấp nớc máy đạt 81%. Đánh giá chung về yếu tố cấp nớc đô thị đạt loại A: 4/4 điểm.

Hệ thống thoát nớc thành phố giai đoạn 1 dã đợc đầu t xây dựng bằng nguồn vốn chuyển đổi nợ của Chính phủ Liên bang Đức với số vốn 104 tỷ đồng và các nguồn vốn huy động khác tơng đối hoàn chỉnh, tổng cộng mơng thoát n- ớc chính đã đợc xây dựng là 262,8km, 3 trạm tiêu úng phối hợp: Trạm Tây

Nam, Trạm phía Nam và trạm Vinh Tân với tổng công suất 87.000m3/h để tiêu úng cho đô thị. Khu vực nội thành cơ bản đã giải quyết tốt vấn đề thoát nớc, tránh ngập úng. Hiện tại các hệ thống kênh thoát nớc thải và nớc ma còn chảy chung qua các hồ điều hoà trớc khi chảy ra sông chính, 2 kênh chính cha đợc kè và có nắp đậy. Thành phố đang triển khai dự án thoát nớc giai đoạn 2, xây dựng hệ thống xử lý nớc bẩn với tổng mức đầu t 13 triệu EURO bằng nguồn vốn của Ngân hàng tái thiết Đức đã thực hiện lựa chọn xây dựng. Đánh giá chung về yếu tố thoát nớc đô thị đạt loại B: 3,4/4 điểm.

Thành phố đợc cấp điện từ lới điện quốc gia 220KV theo tuyến Hoà Bình – Thanh Hoá - Vinh. Tại Vinh có trạm nguồn 220/110KV công suất 1x125MVA và Trạm trung gian 110/35/10KV có công suất là 2x25MVA, lới điện trung thế có 3 cấp điện áp phủ kín toàn thành phố, lới 3KV dài 30,2km, lới 10KV dài 39km, lới 6KV dài 44km. Mạng lới điện đợc xây dựng đồng bộ, cải tạo mở rộng đến khắp các khu vực. Tổng các tuyến đờng chính đều đợc chiếu sáng đạt 145,5km. Mức tiêu thụ điện năng trung bình của toàn thành phố năm 2007 là 167.422.244KW/h, đạt 828,69KW/ng/năm. Dự án cải tạo mạng lới điện và bán điện tại gia 17 triệu USD của Ngân hàng thế giới đã đợc triển khai xây dựng cơ bản hoàn thành.

Mạng điện thoại thành phố có tốc độ phát triển đột biến, tổng số thuê bao điện thoại các mạng hiện có trên địa bàn là 169.860, trong đó tổng số máy cố định toàn thành phố đạt 78.020 thuê bao, bình quân 28 máy/100 ngời. Hạ tầng về viễn thông của hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ đều có mặt trên địa bàn nh mạng Vinaphone, Mobiphone, viễn thông quân đội, điện lực có khả năng đáp… ứng nhu cầu sử dụng và phục vụ tất yếu yêu cầu phát triển kinh tế.

Nhìn chung trong những năm trở lại đây, hạ tầng cơ sở của thành phố ngày càng đợc đầu t nâng cấp, xây dựng các công trình mới, hiện đại có công suất lớn đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Việc mở rộng địa giới hành chính và dân c làm cho các ngành kinh tế ngày càng phát triển, cơ cấu nền kinh tế chuyển hớng theo quá trình công nghiệp hoá: thành phố Vinh có tỷ trọng công nghiệp cao trong cơ cấu nền kinh tế chiếm 38,9% năm 2007, tốc độ đầu t trung bình quân hàng năm 28,6%, số l- ợng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh tăng trung bình quân hàng năm 17%, thành phố hiện có 5 khu, cụm công nghiệp (Đông Vĩnh, Nghi Phú, Hng Lộc) đã đợc lấp đầy với diện tích 24,9ha, các doanh nghiệp đã đi vào sản xuất ổn định và phát triển. Dự án cụm công nghiệp nhỏ Hng Đông đang triển khai xây dựng hạ tầng kỹ thuật để các doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh. Các cơ sở sản xuất khác trên địa bàn thành phố cơ bản là công nghiệp sạch, những cơ sở gây ô nhiễm môi trờng đã và đang đợc di chuyển ra các khu công nghiệp tập trung. Các doanh nghiệp đã thực hiện cổ phần hoá, tăng cờng đầu t mở rộng và đổi mới trang thiết bị, công nghệ, hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết quả tốt nh bia, dầu ăn tinh luyện, dệt may, cơ khí, gỗ mỹ nghệ, xây xát

Một phần của tài liệu Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân cư của thành phố vinh (nghệ an) từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 2008 (Trang 60 - 71)