Tình hình chính trị – xã hội

Một phần của tài liệu Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân cư của thành phố vinh (nghệ an) từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 2008 (Trang 75 - 78)

6. Cấu trúc của luận văn

3.2.1. Tình hình chính trị – xã hội

Trong thời kỳ chiến tranh, khi điều kiện đang gặp nhiều khó khăn thì việc thay đổi địa giới hành chính, hình thành các khu phố đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, tránh tình trạng trà trộn của các phần tử xấu, gây mất trật tự an ninh, ảnh hởng đến đời sống chính trị của nhân dân. Nhìn chung trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến, do dân số ít nên tình hình trật tự xã hội trên địa bàn tơng đối ổn định, các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, rợu chè, ma tuý đã giảm nhiều. Về sau diện tích ngày càng mở rộng, dân số đông là kẻ hở để các phần tử xấu trà trộn gây mất trật tự trị an trên địa bàn thành phố.

Sau ngày đất nớc thống nhất, miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nớc bớc vào thời kỳ quá độ lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong khoảng thời gian đó thành phố đã có những điều chỉnh về địa giới hành chính làm cho dân c tăng lên. Do kinh tế gặp nhiều khó khăn nên đời sống tinh thần của ngời dân không đợc đảm bảo, nhất là khi dân số của thành phố tăng hơn nhiều so với trớc, các tệ nạn xã hội có điều kiện hoành hành làm cho đời sống chính trị – xã hội của nhân dân còn nhiều hạn chế. Nhng với những nỗ lực to lớn của các cấp lãnh đạo, thành phố đã từng bớc khắc phục đợc những khó khăn, bớc đầu xây dựng con ngời mới xã hội chủ nghĩa để bớc vào thời kỳ hội nhập. Ban thờng vụ

Thành uỷ Vinh ra Nghị quyết số 03 về việc phát động toàn dân phấn đấu thực hiện những tiêu chuẩn con ngời mới của thành phố Vinh: “Con ngời mới thành phố Vinh là con ngời mới Việt Nam, con ngời mới Nghệ An. Nhng do hoàn cảnh lịch sử và quá trình đấu tranh cách mạng của thành phố Vinh cũng nh những yêu cầu của cách mạng sắp tới đòi hỏi mỗi ngời ở thành phố Vinh, con ngời mới thành phố Vinh vừa có những nét chung, vừa có những nét riêng”. Ban thờng vụ Thành uỷ đã bớc đầu nêu lên những tiêu chuẩn con ngời mới thành phố Vinh là:

“Kiên cờng bất khuất – Lao động sáng tạo Làm chủ tập thể – Thơng ngời thơng mình Liêm, chính, kiệm, cần – Văn minh, lịch sự Hăng say học tập – Lạc quan yêu đời”.

Phong trào xây dựng con ngời mới thành phố Vinh đợc triển khai thực hiện đến mọi khối xóm trên địa bàn, nhờ đó nó làm cho đời sống chính trị – xã hội đi vào nề nếp để bớc vào thời kỳ đổi mới.

Khi cả nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, thành phố vẫn không ngừng đa ra những chính sách điều chỉnh địa giới hành chính và dân c, làm cho đơn vị hành chính không ngừng tăng lên, từ 17 khối xóm lên 25 khối xóm, kéo theo đó là dân c của thành phố cũng tăng lên nhanh chóng.

Diện tích ngày càng mở rộng, dân c ngày càng tăng lên, điều đó gây khó khăn cho công tác quản lý của các cấp chính quyền, dân c đông làm cho tình hình chính trị trở nên lộn xộn hơn trớc, các tệ nạn xã hội không ngừng gia tăng, điều này đòi hỏi sự quản lý nghiêm ngặt của các lực lợng chính trị trên địa bàn thành phố. Mặt khác, dân c đông làm cho vấn đề việc làm ngày càng bức xúc hơn, đây là mối quan tâm không chỉ riêng của thành phố Vinh mà là vấn đề chung của toàn xã hội. Vì một hệ quả tất yếu là có việc làm thì mới có thu nhập, có thu nhập thì đời sống nhân dân đợc nâng cao nhờ đó mà các tệ nạn xã hội sẽ giảm. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, nên trong những năm qua

khi dân số càng cao, số ngời trong độ tuổi lao động càng tăng thì Thành uỷ, các ngành, các cấp của thành phố Vinh đã rất quan tâm đến vấn đề việc làm của nhân dân thành phố. Để thực hiện tốt điều đó, thành phố đã đề ra nhiều biện pháp, chính sách nhằm nâng cao chất lợng nguồn lao động của thành phố và tạo thêm nhiều việc làm mới cho lực lợng lao động ngày càng đông trên địa bàn nh: phát triển các trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm của thành phố, đa dạng hóa các ngành nghề, gắn dạy nghề với sản xuất, khuyến khích du nhập nhiều nghề mới vào thành phố, khơi dậy một số nghề truyền thống nh dệt, mây, thêu, đan các đoàn thể, các tổ chức từ thiện cần làm các đề án tranh thủ viện trợ… của các tổ chức phi Chính phủ hỗ trợ về vốn cho các gia đình nghèo nhằm giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của nhân dân. Tạo điều kiện cho thuê đất để phát triển sản xuất và dịch vụ nhằm giải quyết đợc nhiều việc làm tại chỗ cho nhân dân. Xây dựng các đề án giải quyết việc làm, khuyến khích tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của thành phố và tỉnh đóng trên địa bàn tuyển chọn lao động của thành phố vào làm việc, có kế hoạch nâng cao chất lợng của các trung tâm dạy nghề thành phố, mở mang các dịch vụ đô thị để thu hút lao động phổ thông. Kinh tế hàng hoá ngày càng phát triển thì việc đầu t vốn cho sản xuất ngày càng trở thành nhu cầu lớn của nhân dân. Vì vậy Thành uỷ đã chỉ đạo các Ngân hàng đóng trên địa bàn thành phố tạo điều kiện cho ngời dân vay vốn để mở mang sản xuất kinh doanh, chăn nuôi, trồng trọt Bên cạnh việc tạo điều… kiện cho vay vốn, thành phố còn tạo ra môi trờng thông thoáng trong kinh doanh để các cơ sở, các hộ sản xuất thuận tiện trong việc buôn bán, sản xuất. Do thực hiện những chính sách đó cùng với những chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nên trên địa bàn thành phố đã có thêm nhiều nguồn việc làm mới từ các công ty, xí nghiệp, các doanh nghiệp, các loại hình dịch vụ mới, các trung tâm giới thiệu việc làm, xuất khẩu lao động. Chính vì thế mà tình hình lao động và việc làm của thành phố có bớc chuyển biến đáng kể. Do đó, khi mà dân c càng tăng, tình hình chính trị – xã hội ngày càng phức tạp thì càng đòi hỏi

các cấp lãnh đạo phải có chính sách điều chỉnh đúng đắn để khắc phục những hạn chế, huy động những mặt tích cực để thúc đẩy xã hội phát triển hơn nữa.

Một phần của tài liệu Sự thay đổi về địa giới hành chính và dân cư của thành phố vinh (nghệ an) từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 2008 (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w