Những hoạt động cứu nớc của các nhà cách mạng Việt Nam trên đất Xiêm sau sự thất bại của các phong trào yêu nớc Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cộng đồng việt kiều ở đông bắc thái lan và quan hệ thái lan (Trang 29 - 33)

đất Xiêm sau sự thất bại của các phong trào yêu nớc Việt Nam.

Phong trào Cần Vơng bùng nổ năm 1885, và nhanh chóng lan rộng khắp cả nớc. Lúc này triều đình nhà Nguyễn đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp xâm l- ợc, chúng thẳng tay đàn áp các phong trào kháng Pháp của nhân dân ta. Phong trào Cần Vơng cũng nhanh chóng bị thất bại, những nghĩa quân còn sót lại trong phong trào này và các con cháu của họ vợt núi băng rừng lánh nạn sang Xiêm, để tiếp tục sự nghiệp cứu nớc. Vùng Đông Bắc Thái Lan lúc này trở thành nơi nơng tựa cho các nghĩa quân cách mạng, đồng thời là cửa ngõ để ra nớc ngoài tìm đờng cứu nớc của các nhà yêu nớc Việt Nam.

Đầu thế kỷ XX, phong trào Đông Du và Duy Tân ở Việt Nam do các Văn thân sĩ phu yêu nớc khởi xớng, một lần nữa bị thất bại. Những chí sĩ cách mạng Việt Nam đã quyết định lựa chọn Thái Lan là nơi nơng tựa để tiếp tục sự nghiệp

cứu nớc. Đông Bắc Thái Lan giờ đây đã hình thành nên một đội ngũ những nhà yêu nớc trong cộng đồng Việt kiều ở đây. Chính họ đã đặt nền móng cho phong trào Việt kiều yêu nớc ở Đông Bắc Thái Lan qua hơn một thế kỷ qua. Những ngời Việt Nam yêu nớc sang Thái Lan trong thời kỳ này tiêu biểu có cụ Phan Bội Châu, Ngô Quảng, Đặng Tử Kính, Đặng Thúc Hứa, có những ngời trong số đó đã trọn đời với phong trào yêu nớc ở vùng Đông Bắc này.

Những cơ sở cách mạng đầu tiên đã đợc xây dựng bởi lòng yêu nớc và chí căm thù của họ, nh cơ sở cách mạng ở Ubon, Koiet, Xixa Khệt, Am Phơ Bùng, Mucdahan, Uthon, Noỏng Bua, Noỏng ổn để chống Pháp. Từ các cơ sở này trở thành những nơi huấn luyện quân sự, chiêu mộ những anh em Việt kiều yêu nớc và những thanh niên có chí hớng cách mạng từ trong nớc sang để tiếp tục hoạt động, sau đó trở về khôi phục lại nền độc lập của Tổ quốc. Chính trên mảnh đất này, những thế hệ thanh niên yêu nớc đã sang đây, đợc kiều bào chăm sóc nuôi nấng, họ đã trở thành những nhà cách mạng xuất sắc của Việt Nam nh: Phạm Hồng Thái, Hồ Tùng Mậu, Lý Tự Trọng …

Tháng 2 năm 1909, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi nớc Nhật, đồng nghĩa với việc phong trào Đông Du bị thất bại. Cụ cùng với những đồng chí của mình, quyết định đến Xiêm để tiếp tục sự nghiệp cách mạng. Đợc sự giúp đỡ của nhân dân Thái cùng đông đảo bà con Việt kiều, Cụ đã nhanh chóng tập hợp những Việt kiều yêu nớc ở đây, để tham gia vào phong trào yêu nớc của Việt kiều. Cụ đã tập hợp đợc ở Bạn Thầm khoảng 50 ngời, trong đó có Đặng Tử Mẫn, Nguyễn Quỳnh Lâm, Đặng Hồng Phấn, Đặng Quỳnh Anh cùng nhau học tập, huấn luyện để chờ đợi thời cơ cứu nớc[25]

Trong những năm này, phong trào Việt kiều yêu nớc dới sự chỉ đạo của Cụ Phan Bội Châu đã có những hoạt động hỗ trợ cho phong trào cách mạng ở trong n- ớc. Nguyễn Văn Ngôn (biệt hiệu Tùng Nham) đã vợt Trờng Sơn về Việt Nam giúp Đề Thám ở Yên Thế. Sau đó Phan Bội Châu lại cử Bùi Chính Lộ về Việt Nam

tìm cách gây cơ sở hoạt động ở Nam Bộ. Hồi đó Udon, Bạn Thầm là những địa điểm tiếp nhận anh chị em thanh niên lớp này đến lớp khác từ trong nớc ra [26].

Với t cách là một cơ sở cách mạng của ngời Việt ở nớc ngoài, Bạn Thầm còn là một cơ sở liên lạc giao thông đa đón ngời từ trong nớc ra rồi từ đó đi ra nớc khác. Công việc này đợc bắt đầu từ năm 1919 và gắn liền với tên tuổi của nhà cách mạng Đặng Thúc Hứa(1) vì Phan Bội Châu lúc này đã sang Trung Quốc, sau khi nghe tin thắng lợi của cuộc cách mạng Tân Hợi. Công việc tuyên truyền cách mạng trong kiều bào giờ đây do Đặng Thúc Hứa phụ trách. Sự nhiệt tình cách mạng của những Việt kiều ở đây đã giúp cho Đặng Thúc Hứa mở rộng thêm nhiều cơ sở cách mạng ở vùng Đông Bắc nh Bản Nùng, Noong Bùa, Đông ổn... Các cơ sở mới này liên kết với nhau thành một địa bàn rộng lớn, và đã tiếp nhận và nuôi dỡng đến hàng nghìn ngời từ trong nớc sang và trong cả kiều bào. Cho đến cả sau này, Bạn Thầm vẫn là cơ sở cách mạng quan trọng cho những nhà yêu nớc Việt Nam sang đây hoạt động. Từ những năm 1922, nhiều thanh niên trí thức Việt Nam yêu nớc đi ra nớc ngoài để tìm con đờng cứu nớc chân chính, ngời sang Pháp, ngời qua Trung Quốc. Họ đi ra ngoài bằng con đờng Thái Lan, vừa thuận tiện lại vừa an toàn. Bắt đầu là các đồng chí Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Phong, Phạm Hồng Thái, Đặng Thái Thuyên [64, 22].

Bà con Việt kiều ở Đông Bắc còn mãi kể cho nhau nghe chuyện các nhà cách mạng lớp trớc nh Phan Bội Châu, Đặng Thúc Hứa và rất nhiều các cụ cách mạng khác, đã có công lao gieo rắc mầm mống cách mạng, xây dựng những tổ chức cách mạng trong khối cộng đồng để cho cộng đồng luôn hớng về Tổ quốc. Đặc biệt là vai trò của cụ Đặng Thúc Hứa đối với việc xây dựng các cơ sở cách mạng ở vùng Đông Bắc Thái Lan. Cụ đã đi bộ khắp vùng Đông Bắc, để tuyên truyền và vận động kiều bào làm cách mạng. Cụ đã từng nói: “Chúng ta đi xa nhà, xa nớc cũng chỉ vì nớc mất nhà tan. Chừng nào chúng ta cha giành lại đợc nớc thì

(1) Cụ Đặng Thúc Hứa ngời huyện Thanh Chơng tỉnh Nghệ An, cùng anh là Đặng Nguyên Cẩn tham gia phong trào Đông Du và phong trào Duy Tân. Khi Đặng Nguyên Cẩn bị đa đi đày thì Đặng Thúc Hứa bị truy nã. Năm 1908 cụ trốn qua Trung Quốc rồi sang Thái Lan tiếp tục hoạt động cách mạng bằng cách xây dựng các cơ sở cách mạng để huấn luyện thanh niên từ trong nớc sang.

còn phải đi, đi trọn đời” [44]. Chính vì Cụ đi nhiều nh vậy, nên kiều bào ở Thái Lan gọi cụ là “Cố Đi”, “Thầy Đi”, Cụ thờng đi bộ và hầu nh chỉ đi bộ để tiện dừng chân trên những xóm Việt kiều hẻo lánh ở rải rác khắp vùng Đông Bắc Thái Lan. Đi tới đâu “Cố Đi” cũng đều khuyên nhủ: “Kiều bào đoàn kết thơng yêu đùm bọc lẫn nhau và nhớ lấy cái nhục mất nớc, và phải thấy cái nhục đó ở bất cứ đâu cũng cảm thấy đau, thấy buồn”[44]. Do vậy, không chỉ ở Trại Cày, Bạn Thầm mà còn rất nhiều những nơi khác trên khắp vùng Đông Bắc đều có các cơ sở cách mạng do Cụ “Cố Đi” lập ra. Sự phát triển của các cơ sở cách mạng ở Đông Bắc Thái Lan là cơ sở để “sau mỗi lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu, Nguyễn ái Quốc đều phái từ một đến hai đồng chí làm công tác vận động Việt kiều”[25] và đến năm 1926, chi bộ Việt Nam Thanh Niên cách mạng đồng chí hội, trực thuộc Tổng bộ Quảng Châu đã đợc thành lập ở Phichịt.

Tâm huyết và sức lực của Cụ đối với phong rào cách mạng đã có kết quả. Phong trào cách mạng trong kiều bào sôi nổi hẳn lên, mỗi gia đình đều tự nguyện nuôi những nhà cách mạng từ trong nớc mới sang, họ động viên chồng con mình tham gia và hởng ứng các phong trào mà cụ Đặng Thúc Hứa phát động, những thanh niên yêu nớc tham gia cách mạng ngày càng đông dần lên. Cụ đi đến đâu cũng để lại những tình cảm và sức thuyết phục trong kiều bào. ấn tợng tốt đẹp về một con ngời đầy nhiệt tình cách mạng, không chỉ khiến cho bà con Việt kiều xúc động, mà đôi khi còn đối với cả nhân dân Thái. Có lần, mật thám Pháp yêu cầu nhà cầm quyền địa phơng giao nộp Tú Ngọ cho Pháp. Chính quyền địa phơng không dám từ chối nhng bố trí cho Cố Đi ngồi chung với các ông già địa phơng để mật thám Pháp nhận diện, nếu đúng là Tú Ngọ thì sẵn sàng giao nộp cho nhà cầm quyền Pháp. Vì nớc da ngăm đen và cái vẻ bề ngoài của Cố Đi rất giống ngời Xiêm, nên bọn mật thám Pháp đã không thể nhận ra. Một lần nữa, Cố Đi lại thoát nạn nhờ vào sự đùm bọc và che chở của chính quyền và nhân dân Thái.

Những thanh niên yêu nớc từ Việt Nam sang Xiêm, đã đợc các cơ sở cách mạng của Việt kiều đón tiếp và đa vào Phichịt sinh hoạt trong Trại Cày của Cố Đi,

để bồi dỡng, sau đó đợc cấp tiền lộ phí và ngời đa đờng sang Trung Quốc tiếp tục hoạt động. Trong bản báo cáo của mật thám Pháp ở Viêng Chăn ngày 12/5/1927, viết “Tú Hứa tức là Ngọ Sinh - Đặng Thúc Hứa, hiện ở Xiêm trong một đồn điền cũ của Đề Đạt cách sông Mêkông năm ngày đờng, hiện đang phụ trách phong trào thanh niên Nghệ - Tĩnh ra nớc ngoài. Trên đất Xiêm gần Lào cách sông Mêkông 2km, Hứa đã bố trí một trong những ngời đồng đảng của nó tên là Hữu Vân quê ở Quảng Bình để theo dõi và báo cáo cho rõ việc này” [59].

Có thể nói, trong khi cách mạng ở trong nớc đang gặp khó khăn, do bị thực dân Pháp khủng bố, thì các cơ sở cách mạng của cộng đồng Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan đã trở thành nơi bồi dỡng, đào tạo những chiến sĩ trung kiên cho cách mạng Việt Nam.

Nh vậy, những hoạt động yêu nớc của Việt kiều giai đoạn trớc khi có Đảng, chủ yếu là làm địa bàn liên lạc cho các nhà cách mạng Việt Nam, nơi bồi dỡng và huấn luyện các lớp thanh niên từ trong nớc sang để tiếp tục đi sang nớc thứ ba tìm đờng cứu nớc. Có đợc những đóng góp to lớn nh vậy là công sức và tâm huyết của những vị tiền bối cách mạng thời kỳ hoạt động ở Xiêm nh Phan Bội Châu, Đặng Thúc Hứa... đặc biệt là Đặng Thúc Hứa. Cụ đã giành trọn cuộc đời của mình cho sự nghiệp cách mạng của Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan. Những ngày cuối đời dù phải vắt kiệt sức lực cho cách mạng, Cụ vẫn còn muốn đi và đi thật nhiều để cho khắp vùng Đông Bắc này, ở đâu cũng có cách mạng, ở đâu cũng có những ngời yêu nớc. Vì vậy, mà “khi mình đã nằm xuống mà lòng vẫn còn đi, nhắn gọi đồng chí đi nữa, đi cho tới đích” [44].

Đó cũng chính là nguyện vọng duy nhất của Cụ cho tới cuối đời. Song đó cũng chính là mong muốn của kiều bào đợc đóng góp công sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp cách mạng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cộng đồng việt kiều ở đông bắc thái lan và quan hệ thái lan (Trang 29 - 33)