Đóng góp của Việt kiều trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cộng đồng việt kiều ở đông bắc thái lan và quan hệ thái lan (Trang 43 - 51)

Pháp.

Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kể từ đây phong trào yêu nớc của Việt kiều đợc đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng. ở trong nớc, năm 1930- 1931 phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh bị dìm trong bể máu, cách mạng Việt Nam bị thất bại nặng nề, cơ sở cách mạng bị phá vỡ ở nhiều nơi, cách mạng đang

có nguy cơ thoái trào. Trớc hoàn cảnh đó, một số đồng chí đảng viên đã phải lánh nạn sang Thái Lan để tránh sự khủng bố. Một nhiệm vụ hết sức lớn lao, nhng cũng đầy tự hào đến với kiều bào ta tại vùng Đông Bắc Thái Lan, đó là nhiệm vụ bảo vệ an toàn bí mật cho những đồng chí và đồng bào từ trong nớc mới sang.

Giai đoạn những năm 30, kiều bào sống trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, mật thám Pháp đợc rải khắp mọi nơi trên đất Thái. Vợt qua mọi sự nguy hiểm ấy, kiều bào đã che chở, nuôi nấng và đùm bọc cho những ngời trong nớc mới sang. Đồng thời, Ban vận động giúp đỡ của Việt kiều đợc thành lập, và phân công nhau giúp đỡ cán bộ, có những gia đình nhận nuôi một vài ngời hay có những gia đình vì hoàn cảnh quá túng thiếu nhng họ vẫn nài nỉ để đợc giúp đỡ những ngời cách mạng. Biết tình hình trong nớc gặp khó khăn sau những năm bị khủng bố, các cơ sở cách mạng ở Xiêm đã chủ động cử cán bộ về Nghệ Tĩnh bắt liên lạc để tiếp tục duy trì phong trào cách mạng. Năm 1934, Trần Tích và Phan Vinh từ trong nớc lại vợt Lào sang Xiêm tổ chức lại mối liên lạc với các cơ cở cách mạng của Việt kiều [25].

Hồ sơ mật thám Pháp ở Trung kỳ còn lu giữ một chỉ thị do Xô-nhi (Sogny) ký cho biết “Một ngời từ Xiêm về Nghệ Tĩnh đã mang theo điều lệ mới và sẽ ra đi ngày 06/1. Ngày 15/3 âm lịch này (1934) ngời này sẽ đi Lạc khòn cùng với một báo cáo tình hình chung tiến trình công việc và sẽ trở lại cùng với vài ngời nữa” [25].

Những cuộc lạc quyên trong kiều bào để giúp đỡ những ngời cách mạng vẫn đều đặn, các đồng chí cách mạng vẫn đợc an toàn để hoạt động, đợc chu cấp thuốc men, tiền tiêu dọc đờng. Mọi tin tức từ trong nớc sang đều đợc truyền đến liên tục.

Trong bản báo cáo của mật thám Pháp năm 1931 ghi “khoảng giữa năm 1931 một nhóm 8 ngời Việt Nam từ trong nớc ra do Han, rể Bếp Giai ở Sa Khon – Lạc Hòn dẫn đầu đến Lạc Hòn. Nhóm ngời này đợc ông Quyển anh cả của Nho

Nhoan giúp đỡ và bố trí cho ở Bản Mai. Một cuộc lạc quyên đợc tổ chức trong các hội viên Hội Thân ái để lấy tiền giúp cho nhóm mới đến này” [60].

Có thể nói những lớp cán bộ đầu tiên mà Hồ Chủ tịch đa về thành lập chiến khu Việt Bắc (1942) đều là những ngời đã hoạt động trong sự che chở của Việt kiều ở Thái nh: Hoàng Ngọc Ân (tức Hoàng Văn Hoan), thiếu tớng Hoàng Sâm, Quang Lê, Quang Bua, Trần Văn Hoá, Lê Xuân Tiến…

Năm 1942, tiếng súng tiền khởi nghĩa ở trong nớc nh Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lơng vang dội đến kiều bào, cùng với đó là phong trào Thái tự do của Pridi Phanomyong đợc thành lập ở Thái, ủng hộ phe Đồng minh chống phát xít, đồng thời ủng hộ phong trào chống Pháp giành độc lập của nhân dân Việt Nam càng thôi thúc kiều bào hành động cứu nớc. Hội Việt kiều cứu quốc đợc thành lập làm cơ sở cho phong trào “đánh Pháp đuổi Nhật” đang bùng nổ ở trong nớc, Hội còn làm nhiệm vụ giữ liên lạc với Mặt trận Việt minh ở trong nớc và tuyên truyền cách mạng. Từ đây Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan chính thức trở thành trung tâm liên lạc với cách mạng trong nớc.

Cách mạng tháng Tám thành công, đa đến sự thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Nhng khi đó, nớc ta ở vào một tình trạng cô lập tơng đối về ngoại giao. Mối liên hệ với các nớc xã hội chủ nghĩa châu Âu và nớc láng giềng Trung Quốc cha đợc thiết lập. Bởi thế, khai thông con đờng ngoại giao Thái Lan - Miến Điện - ấn Độ là vô cùng cấp thiết và quan trọng. Trong đó, Thái Lan là đầu cầu ngoại giao quan trọng đầu tiên, không chỉ bởi vị trí địa lý của nó, mà còn vì ở đó có một lực lợng hậu thuẫn đông đảo, đó là những Việt kiều yêu nớc, đây là một lực lợng đã đợc hình thành trong lịch sử với sự thiện cảm của Chính phủ cầm quyền sẵn sàng giúp sức cho cách mạng Việt Nam. Trong thời gian cầm quyền của Chính phủ tiến bộ Pridi Phanomyong, chúng ta đã giải quyết đợc yêu cầu bức thiết đó, đó là chúng ta đã đặt đợc Cơ quan đại diện đầu tiên của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà vào giữa năm 1946 tại Thủ đô Bangkoc, do Nguyễn Đức Quỳ với danh nghĩa là phái viên của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà - Cơ quan

này đợc hởng quy chế ngoại giao và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 14/4/1947, nhằm đặt quan hệ với Chính phủ tiến bộ Thái Lan, để làm một việc vô cùng quan trọng là cùng với Đảng bộ và Tổng Hội Việt kiều Thái Lan, tổ chức việc ủng hộ kháng chiến ở trong nớc. Lúc này, Bangkoc vô cùng quan trọng đối với chúng ta vì nó là cửa ngõ duy nhất của ta để đi ra nớc ngoài, từ đó tuyên truyền phát huy ảnh hởng, đồng thời kêu gọi sự đồng tình ủng hộ của một số nớc bạn láng giềng có cảm tình với Nhà nớc ta. Rất nhiều trí thức, kỹ s ở nớc ngoài đã h- ởng ứng lời kêu gọi của Cơ quan đại diện Chính phủ tại Bangkoc đã trở về phục vụ Tổ quốc nh Giáo s Lê Thiêm, kỹ s Trần Đại Nghĩa [47].

Với sự thuận lợi đó, Việt kiều dốc toàn tâm, toàn lực vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Phong trào Việt kiều diễn ra sôi nổi, các cuộc động viên trong Việt kiều diễn ra rất nhanh, kiều bào rất hăng, đi rất đông, để động viên và cổ vũ cho các phong trào cách mạng ở trong nớc, đồng thời cổ vũ động viên cho con em mình gia nhập vào đội quân cứu quốc về nớc trực tiếp chiến đấu.

Toàn quốc kháng chiến bùng nổ, Việt kiều ở Thái đã dốc hết sức mình ngay trong lúc đời sống còn rất khó khăn chật vật, để trang bị cho chi đội Trần Phú và đoàn Cửu Long vợt sông, vợt núi về tham gia kháng chiến với đồng bào Nam Bộ. Mặt khác, đã tổ chức một đơn vị vợt sông sang đánh căn cứ Pháp ở Hinbun (Lào). Trong hồi ký của mình, Giáo s Trần Văn Giàu ghi lại không khí tham gia cách mạng của Việt kiều ở vùng Đông Bắc Thái Lan, thời kỳ ông với t cách là phái viên Tổng bộ Việt Minh sang Thái Lan làm công tác vận động kiều bào giúp đỡ cách mạng Đông Dơng (năm 1946), nh sau: “Đồng bào Việt kiều ở Thái Lan đã gửi con em về miền Nam hay qua chiến trờng Miên (Cămpuchia), đồng bào lại còn góp tiền của, góp công sức để mua súng ống, đạn dợc gửi về miền Nam đánh Pháp. Nam Bộ gửi ngời và tiền sang Băng Cốc để mua vũ khí, đạn dợc, thuốc men. Việt kiều kể các ông thầy chùa (nh chùa ông Ba, chùa Bửu An...) cũng có công. Một số Việt kiều khác hợp tác với anh em trong nớc sang lập một số công xởng chế tạo

lựu đạn, chế tạo Moutin 60, 80, chế thuốc đạn, lắp máy vào tàu gỗ để đi biển... [18].

Bớc sang giai đoạn 1946 đến 1948, Đảng Thái tự do của Thủ tớng Pridi Phanomyong lên cầm quyền, đã có những hành động ủng hộ cho phong trào Việt kiều tại Thái Lan nh giúp đỡ về vũ khí, đạn dợc cho tổ chức “Việt Nam độc lập quân”, trong giai đoạn này hơn 13 chiến khu Việt kiều giải phóng quân đợc thành lập tại vùng Đông Bắc bao gồm: Chiến khu Umkè-Nong hội lấy tên là đơn vị bộ đội Trần Phú sau này về chi viện cho miền Nam; Chiến khu Noong ổn; Chiến khu Viêng Phúc, Chiến khu Sikài; Chiến khu Mờng Lời; Chiến khu Bạn Mạy; Chiến khu Phimun; Chiến khu Sà Vàng; Chiến khu Thùng Phiên; Chiến khu 2 Mai Ruột lấy tên là Tiểu đoàn Hải ngoại Cửu Long 2 về chi viện cho Khu 9 Nam bộ kháng chiến chống Pháp; Chiến khu Tà On lấy tên là Bộ đội Hải ngoại độc lập 1; Chiến khu Phanum Tipôday lấy tên là bộ đội Hải ngoại Quang Trung về chi viện cho Nam Bộ; Chiến khu I Prak poong lấy tên là tiểu đoàn Cửu Long II đã về Nam Bộ chiến đấu. Với sự ủng hộ của Chính phủ tiến bộ Pridi Phanomyong, 13 đơn vị- chiến khu vừa lao động vừa luyện tập quân sự, học tập chính trị, chuẩn bị thời cơ thuận lợi lên đờng về nớc tham gia chiến đấu. Giữa lúc các chiến khu đang luyện tập thì nhận đợc chỉ thị của Trung ơng Đảng, là phải cấp tốc chuyển một số Bộ đội tình nguyện giải phóng quân về chi viện cho đồng bào Nam bộ. Chi đội Trần Phú vinh dự đợc làm lễ xuất quân đầu tiên (02/12/1946), sau khi đợc đồng chí Trần Văn Giàu đại diện Chính phủ huấn thị và trao cờ mang tên “chi đội Trần Phú” trực tiếp giao nhiệm vụ lên đờng về Nam Bộ cùng quân dân trong nớc chống thực dân Pháp [47].

Song song với việc tổ chức xây dựng, thành lập các chiến khu, dới sự lãnh đạo của Ban cán sự Đảng Việt kiều, Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan đã thành lập một công binh xởng để sản xuất vũ khí, chất nổ để đa về nớc phục vụ chiến đấu.

Cuối năm 1947, Phibun Songkram làm đảo chính lật đổ chính phủ của thủ t- ớng Pridi Phanomyong. Các hoạt động yêu nớc của Việt kiều bị kiểm soát và phải

rút vào hoạt động bí mật. Tất cả các chiến khu của ta đều bị giải tán, và bốn đơn vị bộ đội là Trần Phú, Quang Trung, Hải ngoại Cửu Long I, Hải ngoại Cửu Long II với trên 1.000 chiến sĩ đã đợc trang bị vũ khí, bí mật hành quân xuyên qua nớc Campuchia về miền Nam cùng nhân dân chiến đấu. Cho đến hôm nay, đã hơn 50 qua cha có ai ghi chép cụ thể về những Việt kiều đã tham gia chiến đấu và hy sinh trên chiến trờng Nam bộ thời kỳ đầu chống Pháp. Đến hôm nay bà con Việt kiều yêu nớc ở Thái Lan vẫn để trong lòng không kể cho ai biết, không đòi hỏi ghi công, và cũng cha bao giờ đòi khen thởng. Họ vẫn thầm lặng hy sinh với sự nghiệp của dân tộc, liên tục hết lớp cha ông Việt kiều Thái Lan hy sinh ngã xuống, lại đến lớp con cháu Việt kiều Thái Lan xông lên giết giặc và cũng có nhiều ngời trong số họ hy sinh vì độc lập tự do cho Tổ quốc Việt Nam. Một quan chức Thái Lan đã nhận nói về lòng trung thành với Tổ quốc của Việt kièu nh sau: Việt kiều là ngời yêu nớc cha từng thấy trên đời này. Một ngày kiếm đợc 2 bath thì chỉ tiêu có một bath, còn một bath gửi vào quĩ cứu nớc”, và cũng chính ông ta sau này đã lấy những hành động yêu nớc của Việt kiều để giảng trong lớp học cấp huyện trởng của Thái Lan [14, 41- 42].

Không chỉ cống hiến con em về nớc đánh giặc, Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan đã tự đảm nhận trách nhiệm của ngời ở hậu phơng. Tổ quốc cần tiền thì có tiền, cần ngời ra mặt trận thì có ngời. Mỗi gia đình kiều bào đều nghe theo lời dạy của Bác, đều có “Hũ gạo kháng chiến”, hàng ngày đến bữa nấu cơm bốc ra một nắm gạo bỏ vào hũ, cuối tháng đem gạo đi bán lấy tiền ủng hộ kháng chiến. Có những gia đình quá túng thiếu nhng cố xin giúp đỡ cho kỳ đợc, có chị em chỉ làm nghề đón mua một ngày vài con gà làm thịt bán, những ông già chỉ sống bằng nghề câu cá cũng tình nguyện góp phần giúp đỡ kháng chiến phong trào quyên góp sôi nổi và hăng hái trong tất cả cộng đồng. Ai nấy cũng cảm thấy tự hào vì thấy có sự đóng góp của mình trong đó. Có những thanh niên đã hiến cả chiếc nồi đồng cuối cùng cho binh công xởng đúc vũ khí, để vợ con ở lại lên đờng tòng quân về nớc. Những khẩu hiệu “Tổ quốc trên hết”, “cần kiệm nhẫn nãi vợt gian khổ”,

“Hồ Chủ tịch muôn năm” đợc treo trang trọng trong mỗi gia đình nh một lời nhắc nhở kiều bào hớng về Tổ quốc thân yêu. Có những cụ già sức yếu không thể ra mặt trận chiến đấu đã cảm kích trớc Tổ quốc của mình nh sau: “Lúc này, chúng tôi nghe đồng bào trong nớc đang oanh liệt giết giặc. Thật là một cơ hội đáng tiếc cho chúng tôi không đợc hởng phần vinh dự để tự tay mình trả lại mối thù xa. Nh- ng ở đâu, lúc nào, lòng chúng tôi vẫn theo nhịp với đồng bào vì “Tổ quốc mà hy sinh”. Chúng tôi đã có những đứa con kiêu hãnh về tận bên lòng Tổ quốc hiện đang chiến đấu, và chiến đấu ngay bên cạnh chúng tôi nữa. Chúng tôi tuy đã già, đầu bạc răng long, mắt mù chân chậm song quyết sẽ tận tâm, tận lực dâng hết mồ hôi nớc mắt để rửa hờn cho đất nớc, thề không để cho cảnh nô lệ lầm than giày xéo trên đất nớc yêu dấu thêm một lần nữa” (1)

Và những câu chuyện kể về cuộc đấu tranh của kiều bào, xung quanh chính sách thù địch của nhà cầm quyền Thái, nh bắt Việt kiều không đợc treo ảnh Bác Hồ, không đợc lập bàn thờ Tổ quốc. Nhng những khẩu hiệu “phụng sự Tổ quốc”, “Hồ chủ tịch muôn năm” vẫn đợc treo trang trọng trong các gia đình. Khi bị nhà cầm quyền cấm không đợc treo ảnh Bác, bà con đã giải thích rằng, Bác Hồ là một vị thánh sống của đất nớc chúng tôi và Ngời đã lãnh đaọ nhân dân chúng tôi giành độc lập. Nhân dân Việt Nam quí trọng Bác Hồ nh nhân dân Thái quí trọng nhà vua. Bác Hồ là ân nhân của gia đình chúng tôi,. Có những tên cảnh sát chấp hành mệnh lệnh của cấp trên đã xông vào nhà để hạ bàn thờ Tổ quốc và ảnh Bác Hồ, Việt kiều đều mềm dẻo nói: Ngời Thái và ngời Việt cùng chung một đạo Phật, vậy các ông muốn hạ bàn thờ thì trèo lên hạ lấy, tên lính tay run run trèo lên vấp ghế ngã xuống, và những ngẫu nhiên khác xảy đến là có những tên cảnh sát sau khi trèo lên hạ bàn thờ thì hôm sau về nhà bị ốm hoặc ngời trong nhà bị đau. Cũng từ đó, ai cũng tin vào sự linh thiêng của Bác. Sự hung hăng của bọn lính Thái dịu dần và bàn thờ Tổ quốc, ảnh Bác Hồ vẫn đợc treo trang nghiêm trong các gia đình.

Để dễ bề kiểm soát hoạt động của Việt kiều, Chính phủ Phibun đã quyết định dồn toàn bộ Việt kiều về 5 tỉnh vùng Đông Bắc là Nongkhai, Sacon, Nakhon, Ubon, và Prachin. Kiều bào đã đấu tranh chống dồn c bằng cách đòi kéo dài thời hạn, dựa vào pháp luật Thái viết đơn gửi lên các cơ quan báo chí để kêu gọi sự ủng hộ cuộc đấu tranh hợp pháp của kiều bào. Những năm bị dồn c, hình ảnh những kiều bào trên các chuyến xe dồn c vẫn mang bên mình ảnh Bác Hồ, hình ảnh những bà mẹ bị dồn c với đôi quang gánh trên vai, một bên đặt đứa con nhỏ, một bên là ảnh Bác Hồ đã đợc Việt kiều ghi lại bằng những câu thơ sau:

Một bên gánh ảnh Bác Hồ.

Một bên gánh đứa con thơ lên đờng Cho dù gối đất nằm xơng

Thề không chung sống với phờng xâm lăng. [47].

Trong những năm 50, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cộng đồng việt kiều ở đông bắc thái lan và quan hệ thái lan (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w