Vào năm 1956, chính phủ Thái Lan do Phibun Songkhram làm thủ tớng, với chính sách trớc sau vẫn là phải đuổi Việt kiều ra khỏi đất Thái. Với lý do cho rằng, chính phủ Thái chỉ có quan hệ ngoại giao với chính quyền Ngô Đình Diệm, mà không có quan hệ ngoại giao với chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà, chính phủ Thái ra lệnh đa Việt kiều về Nam cho Ngô Đình Diệm thì Việt kiều lại bắt đầu một cuộc đấu tranh hết sức mạnh mẽ. Khẩu hiệu “ thà chết không chịu về Nam với Mỹ - Nguỵ” đợc giăng khắp nơi trong cộng đồng. Kiều bào đấu tranh chống lại chính sách đó bằng cách dựa vào phong tục Thái cắt tóc, cạo đầu để tang. Chỉ trong thời gian ngắn, 7 vạn Việt kiều ở vùng Đông Bắc già trẻ, lớn bé đều một loạt cắt tóc, cạo trọc đầu và mặc quần áo đen để khẳng định lời thề “Thà chết không chịu về Nam với Mỹ - Nguỵ” có ngời đã đào huyệt đặt quan tài ngay trớc nhà và thề nếu lính Thái đến bắt cóc đa về Nam cho Mỹ - Nguỵ, thì sẽ mổ bụng tự sát, thà
chết trên đất Thái còn hơn về chết nhục dới gót giày của Mỹ và của bọn tay sai. Có những Việt kiều bị cỡng ép về miền Nam đã lấy mảnh chai cứa cổ mà chết. Hầu hết kiều bào đều đợc muốn trở về với Đảng với chủ tịch Hồ Chí Minh ở miền Bắc. Vì đa số Việt kiều coi chính phủ của chủ tịch Hồ Chí Minh là chính phủ thực sự của đất nớc, coi chính phủ Ngô Đình Diệm là kẻ bán nớc. Peter A Poole trong cuốn “Ngời Việt Nam ở Thái Lan” cho rằng những ngời Việt Nam ở Thái Lan đều muốn trở về miền Bắc, vì đó là quê hơng, nơi chôn nhau cắt rốn của đa số ngời Việt Nam ở Đông Bắc Thái Lan. ở đó họ còn có những ngời thân và họ hàng, đặc biệt nơi đó có gia tiên của họ. Nhng điều quan trọng nhất khiến kiều bào muốn đ- ợc về miền Bắc chính là chủ tịch Hồ Chí Minh, một ngời mà kiều bào đã giành trọn tình yêu và sự kính trọng từ những ngày Ngời ở Thái Lan.
Giai đoạn những năm 1958, 1959, chủ trơng đa Việt kiều về nớc càng đợc chính phủ Thái gấp rút thực hiện. Trong khi đó ở miền Nam giai đoạn này đế quốc Mĩ- nguỵ đang lê máy chém khắp nơi. Trong hoàn cảnh ấy, chính phủ nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đồng ý tiếp nhận số Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan hồi hơng về nớc, sau khi đã thoả thuậnvới Hồng thập tự Thái Lan tại Ranggun năm 1959. Cuối cùng cuộc đấu tranh để đợc trở về với Đảng, với Chủ tịch Hồ Chí Minh của kiều bào cũng thắng lợi. kiều bào sau bao nhiêu năm xa cách, nay đợc trở về sống trong lòng Tổ quốc, góp phần cùng với nhân dân miền Bắc kiến thiết đất nớc và chống Mỹ- nguỵ ở miền Nam.
Ngày 10/01/ 1960 chiếc tàu Hồng thập tự Việt Nam treo cờ đỏ sao vàng đón 922 Việt kiều đầu tiên hồi hơng về nớc. Đồng thời, cũng vinh dự cho kiều bào ở Thái Lan, là Bác Hồ kính yêu đã ra đón bà con tận cảng Hải Phòng. Hồi hơng vẫn đang tiếp tục thì đến tháng 4 năm 1964, giặc Mỹ bắt đầu gây chiến tranh đánh phá miền Bắc, việc hồi hơng bị tạm thời hoãn lại.
Dới đây là danh sách các tỉnh có Việt kiều đăng kí hồi hơng. 1. Tỉnh Nakhon Phanom đăng kí 22.198 ngời. 2. Tỉnh Nong Khai đăng kí 16.155 ngời.
3. Tỉnh Sakol đăng kí 12.535 ngời. 4. Tỉnh Udon đăng kí 8.550 ngời. 5. Tỉnh Ubon đăng kí 8.527 ngời 6. Tỉnh Prachin đăng kí 1.585 ngời. 7. Tỉnh Xurat Thani đăng kí 213 ngời. 8. Tỉnh Phattalung đăng kí 279 ngời.
Tổng số đăng kí : 70. 038 ngời. Trong đó tổng số Việt kiều các tỉnh đã đợc hồi hơng nh sau:
( theo bản thống kê chính thức của hội Hồng thập tự Thái)
Việt kiều hồi hơng có tất cả 75 chuyến và số lợng từng tỉnh gồm có: 1. Tỉnh Nakhon Phanom đã hồi hơng 15. 815 ngời.
2. Tỉnh Nongkhai đã hồi hơng 10.195 ngời. 3. Tỉnh Sakol đã hồi hơng 8.313 ngời. 4. Tỉnh Udon đã hồi hơng 4.522 ngời. 5. Tỉnh Ubon đã hồi hơng 5.689 ngời. 6. Tỉnh Prachin đã hồi hơng 806 ngời. 7. Tỉnh Xuratthani đã hồi hơng 75 ngời. 8. Tỉnh Phattalung đã hồi hơng 121 ngời.
Tổng số Việt kiều về nớc : 54.636 ngời.
Hồi hơng bị tạm ngừng, những Việt kiều ở lại trên đất Thái tiếp tục ủng hộ cuộc đấu tranh chống Mỹ của dân tộc ta. Lúc này chính quyền Thái không chỉ thi hành chính sách đàn áp Việt kiều, mà cao hơn nữa nhà cầm quyền Thái còn trực tiếp đa quân vào xâm lợc Việt Nam.
Năm 1966, Thái Lan đã cùng với Mỹ trực tiếp tham gia vào cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam. Nhà cầm quyền Thái Lan đã quyết định đa vào miền Nam Việt Nam một lực lợng chiến đấu khoảng 180 ngời, gồm một tàu đổ bộ với 161 thủy thủ, một tàu tuần tiễu bờ biển với 28 thủy thủ và 2 máy bay vận tải C 123 [51]. Do chính sách tay sai của chính quyền Kitta Khachon, Thái Lan giờ đây đã
biến thành một căn cứ quân sự xâm lợc của Mỹ ở Đông Nam á. Máy bay Mỹ đã từ các căn cứ không quân ở Thái Lan đi ném bom nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà. Thái Lan đã trở thành một Okinaoa của Mỹ ở Đông Nam á. Chính phủ Thái đã cho Mỹ xây dựng ở vùng Đông Bắc Thái Lan 4 sân bay là Kòrạt, Takle, Udon, Ubon. Hằng ngày, bà con Việt kiều đau đớn và căm phẫn chứng kiến các máy bay của Mỹ đa bom về giết hại bà con mình. Bất chấp những hiểm nguy, cộng đồng Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan lại phát động một phong trào ủng hộ bắn rơi máy bay Mỹ, bằng cách, mỗi khi trong nớc bắn rơi máy bay Mỹ thì đợc quy ra thành tiền trong kiều bào để gửi về nớc. Dù bị o ép, khủng bố kiều bào vẫn đấu tranh kiên quyết và linh hoạt giữ vững cơ sở chính trị góp phần tích cực vào công cuộc kháng chiến cứu nớc.
Cuối năm 1969, Trung ơng Đảng và Chính phủ ra kêu gọi nhân dân dốc toàn tâm, toàn lực chi viện cho miền Nam, “đánh cho Mỹ cút đánh cho Nguỵ nhào” nh đúng di chúc của Ngời. Lời kêu gọi đó đã tác động sâu sắc đến tinh thần yêu nớc của khối Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan. Ngay sau đó, những phong trào nh “nở hoa đánh Mỹ”, “nuôi quân” đợc phát động sôi nổi ở khắp các tỉnh Đông Bắc, nơi bà con Việt kiều sinh sống. Ngay trong ngày đầu tiên phát động, gia đình ông bà Phan Văn Hào ở Thà Bò tự nguyện xung phong ủng hộ 10 vạn bath. Phong trào đợc Việt kiều ủng hộ nhiệt tình, Ban vận động đợc thành lập và quyết định đặt tên cho số tiền ủng hộ của bà con Việt kiều nh sau:
- ủng hộ 1000 bath gọi là một lá - ủng hộ 5000 bath gọi là một nụ - ủng hộ 100.000 bath gọi là một hoa
Những gia đình ủng hộ từ 5 vạn bath trở lên, gọi là dũng sĩ địa phơng, ủng hộ từ 10 vạn bath trở lên gọi là dũng sĩ Trung ơng. Ngời đợc nhận danh hiệu dũng sĩ Trung ơng trong đợt này là cụ Bùi Khắc Tính đóng góp cao nhất 100 “hoa” tơng đơng với 250 lợng vàng.
Từng chòm xóm mở những cuộc hội nghị động viên nhau nở hoa, giữa làng này sang làng khác cạnh tranh nhau, thi đua nhau đóng góp nở hoa. Có những bà mẹ Việt kiều mang tất cả những vàng bạc cầm bán hết để đóng góp cho phong trào nở hoa, có rất nhiều gia đình bán đất bán nhà, lại có những gia đình đi vay thêm nợ để góp cho phong trào với một tinh thần thoái mái, vô t...
Kết thúc phong trào nở hoa của cộng đồng Việt kiều Thái Lan, đã thu đợc 100 triệu bath. Tất cả số tiền nở hoa, Đặc uỷ Việt kiều đã chuyển về đầy đủ đến Ban Tài chính Trung ơng Đảng và xin để lại 5 triệu bath để đa về xây dựng trờng học cấp II ở xã Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An, quê hơng của Bác và nhà trờng có bảng ghi: “Trờng học của Việt kiều Thái Lan xây tặng”.
Phong trào nở hoa kết thúc, thì ngay sau đó phong trào “nuôi quân” lại đợc phát động. Toàn Việt kiều hăng hái thi đua diệt Mỹ bằng cách tự nguyện nuôi quân. Phong trào nuôi quân nhanh chóng lan rộng đến tất cả mọi nơi có bà con Việt kiều sinh sống, ngời ngời thi đua, nhà nhà thi đua, mỗi quân ứng với đóng 100 bath hàng tháng, có ngời tháng đầu chỉ mới đóng một quân, sau lên hai, ba quân... Anh em rủ nhau đi lao động tập thể nh xúc đất, khuân vác hàng hoá, đạp xe ba bánh chở hàng đi chợ, làm các món ăn đồng tâm đa bán trong nhân dân lấy tiền đóng góp nuôi quân, tất cả đều hăng say, vô t và chân thành. Quang cảnh chòm xóm của bà con Việt kiều trong những năm tháng lịch sử này tràn đầy niềm vui tơi phấn khởi, niềm vui của những ngời con xa quê hơng xứ sở đang cố gắng làm tròn nghĩa vụ đối với “mẹ hiền”.
Trong những ngày đi theo Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam, Thái Lan vẫn không đạt đợc mục đích của mình là ngăn chặn cái gọi là nguy cơ cộng sản, những lớp học mang tên “ Đặng Thúc Hứa” của Việt kiều vẫn bí mật đ- ợc duy trì để bồi dỡng và giáo dục lòng yêu nớc của kiều bào, đồng thời chống lại văn hoá hủ bại Mỹ cho con em Việt kiều là minh chứng cho sự thất bại đó của nhà cầm quyền Thái Lan. Những cuộc đấu tranh của kiều bào vẫn tiếp tục đã buộc nhà cầm quyền Thái Lan phải lùi một bớc trong chính sách kỳ thị. Thậm chí đã có
nhiều cảnh sát Thái làm ngơ trớc các cuộc đấu tranh của kiều bào, ông Pra Phạt Phó thủ tớng Thái Lan lúc bấy giờ đã phải nói: “Các anh cứu nớc các anh thì tuỳ lòng”[49].
Ngày 30/4/1975 miền Nam hoàn toàn đợc giải phóng, tin đó lan nhanh đến khắp kiều bào. Một không khí hân hoan vui sớng tràn ngập trong toàn khối Việt kiều, những giọt nớc mắt hạnh phúc sau bao nhiêu năm phải mang tiếng là dân nô lệ, nay xúc động không nói nên lời. Đó cũng là một phần công sức của họ, những con ngời đã vì đất nớc mà ra đi. Họ ra đi, nhng trong họ Tổ quốc mãi mãi là hình ảnh không quên, là sức mạnh để họ chiến đấu và chiến thắng. Lễ ăn mừng chiến thắng của kiều bào hôm nay không thể không kể tới công ơn của những ngời bạn Thái, những “xiều” Thái cũng đã chung vui cùng với kiều bào, khắc ghi thêm tình cảm sâu nặng giữa hai dân tộc Việt - Thái.