Nguyễn ái Quốc thời kỳ hoạt động cách mạng ở Xiêm (192 8 1929), và tình cảm của Việt kiều với Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cộng đồng việt kiều ở đông bắc thái lan và quan hệ thái lan (Trang 33 - 43)

Cho đến năm 1925, cộng đồng Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan tuy đã đợc giác ngộ về tinh thần yêu nớc, căm thù giặc Pháp và ủng hộ cách mạng trong nớc, nhng vẫn còn sống rời rạc và cha tự giác, địa phơng nào biết địa phơng ấy. Có nhiều nơi, họ sống biết lập cơ hồ nh không ai biết đến ai nữa, cách sinh sống kiểu ấy đang có nguy cơ làm cho kiều bào quên dần hết tiếng mẹ đẻ, quên hết tập quán, phong tục tốt đẹp của tổ tiên.

Trớc tình hình đó, sau khi nghe báo cáo tình hình Nguyễn ái Quốc đã cử Hồ Tùng Mậu sang Xiêm năm 1925, lập ra Chi hội thanh niên cách mạng đồng chí Hội trực thuộc Tổng bộ Quảng Châu, từ thời điểm này những cơ sở liên lạc cách mạng của Việt kiều ở Xiêm và phong trào hoạt động của Việt kiều mới thực sự đi vào tổ chức với chất lợng mới [25]. Cách mạng của Việt kiều giờ đây nh tìm thấy lối ra. Bây giờ thật là sung sớng, có tổ chức, có phơng hớng, có kế hoạch lại có ngời tham gia ý kiến cho mà làm [44].

Phong trào cách mạng phát triển nhanh chóng, nếu nh lúc đầu chỉ có một chi bộ ở Phichịt thì đến cuối năm 1927 đầu năm 1928, đã có 4 chi bộ của tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội (Phichịt, Udon, Sacon, Nakhon), với nhiều hoạt động nhằm đa phong trào yêu nớc của Việt kiều vào một tổ chức chặt chẽ, đoàn kết và có hiệu quả hơn. Đồng thời Việt kiều tổ chức ra các hội “Hội Việt kiều thân ái”, “Hội hợp tác”, mở trờng dạy tiếng Việt, ra báo Đồng thanh, tiếp nhận báo “Thanh niên” ở Quảng Châu và các tài liệu, sách báo Mácxít từ Th- ợng Hải về Xiêm rồi lại chuyển về trong nớc. Thực tế đó, đã cho thấy vị trí quan trọng của vùng Đông Bắc Thái Lan với cách mạng Việt Nam. Đó không chỉ là trung tâm liên lạc cho cách mạng mà đó còn là cơ sở bồi dỡng tinh thần yêu nớc cho kiều bào, để từ đó kiều bào tham gia ngày một đông đủ và tự giác hơn. Những hoạt động yêu nớc của kiều bào ngày càng đợc tổ chức một cách khoa học và có chiều sâu, không chỉ đấu tranh chống thực dân Pháp, mà kiều bào còn đợc bồi d- ỡng lý luận chính trị, lòng yêu nớc, tinh thần đoàn kết trong kiều bào cũng nh tranh thủ sự ủng hộ của các bạn Thái để làm cách mạng. Những hoạt động rất thiết

thực khích lệ lòng yêu nớc của kiều bào đợc tổ chức thờng xuyên, nh cứ đến ngày 19/6 dơng lịch hàng năm tổ chức kỷ niệm ngày liệt sĩ Phạm Hồng Thái hy sinh. Ngoài ra, Việt kiều còn tổ chức các buổi diễn kịch về các đề tài yêu nớc, yêu cách mạng, các buổi diễn giải về các vấn đề chính trị, giai cấp, cách mạng, giúp đỡ nhau trong sản xuất và sinh hoạt.

Đó là những lý do, mà Nguyễn ái Quốc quyết định chọn Xiêm là nơi hoạt động cách mạng của mình trong thời gian từ 1928 - 1929, với cái tên Thầu Chín. Lúc này, để tránh con mắt rình mò của mật thám Pháp, nên Ngời chỉ ở lại đó một thời gian ngắn và không xuất hiện công khai. Song kể từ đây, phong trào Việt kiều yêu nớc đã phát triển một cách mạnh mẽ.

Tháng 7/1928 Nguyễn ái Quốc đặt chân đến Xiêm, điều khiến Nguyễn ái Quốc chọn Xiêm là nơi hoạt động cách mạng của mình, trớc hết vì ở đây có một lực lợng đông đảo Việt kiều yêu nớc, đồng thời Xiêm lại là nớc có quan hệ gắn bó với Việt Nam trong lịch sử. Nơi đầu tiên Nguyễn ái Quốc đặt chân đến là huyện Phichịt tỉnh Phitxanulốc, miền Trung nớc Xiêm. Cụ tự giới thiệu là Thu, biệt hiệu là Nam Sơn [27, 50]. Nguyễn ái Quốc tìm đến các gia đình Việt kiều tại Phichịt, rồi bắt liên lạc với một số đồng chí ở đó để tuyên truyền giác ngộ cách mạng và xây dựng cơ sở ở Bản Đông. Thời bấy giờ ở Bản Đông có khoảng 20 gia đình Việt kiều đang c trú, họ chủ yếu là những du kích của Cụ Phan Đình Phùng, của Cụ Hoàng Hoa Thám trớc kia, lánh nạn sang Thái để tránh sự truy lùng của thực dân Pháp và chờ đợi thời cơ. Khi đến, Ngời lần lợt thăm hỏi các gia đình, hỏi han công việc làm ăn, tối tối Ngời tổ chức nói chuyện về tình hình trong nớc và thế giới, đọc báo, giảng giải cặn kẽ cho mọi ngời hiểu.

ở Phichịt một thời gian, Ngời đi bộ đến Udon hết 15 ngày ròng rã, đến đây Cụ đổi tên là “Thầu Chín”. Cụ đến nghỉ ở bản Noọng Bua và bản Noọng ổn. ở

đây, các tổ chức cách mạng yêu nớc nh Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội đã đợc thành lập và hoạt động, điều này rất thuận lợi cho công việc của

Nguyễn ái Quốc là bồi dỡng tinh thần yêu nớc cho số thanh niên Việt kiều, giáo dục cán bộ, nhân dân chịu đựng gian khổ kiên trì đấu tranh giải phóng dân tộc. Công việc mặc dù bận rộn và vất vả, nhng Thầu Chín vẫn dành nhiều thì giờ để dịch sách lý luận và làm tài liệu tuyên truyền huấn luyện cho cán bộ Việt Nam hoạt động tại đây. Theo Cụ, cán bộ muốn thành công thì phải đi sát quần chúng, phải cùng lao động, cùng chịu đựng gian khổ cùng chia sẻ những vớng mắc trong cuộc sống. Chính Cụ đã gơng mẫu thực hiện nh cùng làm ruộng ở tổ hợp tác, tham gia xây dựng trờng học cho các con em Việt kiều. Sau này ghi nhớ công ơn của Bác, Việt kiều ở Udon đã đặt tên trờng là Minh Lập (trờng do Hồ Chí Minh xây dựng), ngoài ra Cụ cùng với thanh niên mang hàng đến các bản xa để bán lấy tiền, lấy lơng thực góp vào quỹ Việt kiều, cùng tham gia diễn kịch với kiều bào ở đây.

Không bao lâu, “Thầu Chín” lại rời Noọng Bua đến bản Noọng ổn để tiếp tục công việc của một nhà cách mạng yêu nớc. Tại đây, Cụ nghỉ tại nhà ông bà Cu Ngoéc, một gia đình cách mạng quê ở Nghệ Tĩnh trốn sang Xiêm để tránh sự khủng bố của thực dân Pháp hồi đầu thế kỷ XX. Để có tiền bỏ vào quỹ chung phục vụ cách mạng, Cụ đã thành lập hai tổ: tổ nam giới làm nghề ca xẻ gỗ, và tổ nữ giới làm nghề đổi hàng. Sau này, tất cả các thành viên trong tổ đều là những ngời có đóng góp rất nhiều về cho cách mạng, cho Tổ quốc. Gia đình cụ Cu Ngoéc đã nuôi dỡng và che chở cho “Thầu Chín” trong suốt thời gian Cụ hoạt động tại đây. Thầu Chín cùng với gia đình cụ Cu Ngoéc làm vờn trồng những cây tre xung quanh vờn, vì theo “Thầu Chín” là ngời Việt Nam thì sống ở đâu phải có tre ở đó, tre giữ làng, tre giữ nớc và tre là nét riêng của dân tộc Việt Nam. Năm 1961, Việt kiều ở tỉnh Udon hồi hơng, anh chị em cán bộ Udon đã xin gia đình cụ Cu Ngoéc bứng một số gốc tre và xin tháo gỡ chuồng gà mà trớc kia Bác đã chăn nuôi và đóng gói cẩn thận mang về Hà Nội trao tận tay cho đồng chí Vũ Kỳ- Th ký riêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Đầu năm 1929, Thầu Chín rời Udon tới Sacon, nơi có đông Việt kiều hơn ở Udon. ở đây các tổ chức cách mạng cũng đã có từ lâu, Đến đây, Thầu Chín củng

cố và xây dựng các cơ sở cách mạng, huấn luyện cán bộ và giáo dục quần chúng. Cụ cũng không quên chỉ bảo kiều bào cách c xử đối với nhân dân địa phơng, đó là phải tôn trọng luật pháp nớc sở tại, sinh hoạt theo văn hoá Thái Lan, theo phơng châm “đi dân nhớ, ở dân thơng”. Một phần không ít những Việt kiều tuy ở Thái Lan đã lâu mà không chịu học tiếng Thái, điều này dễ dẫn đến nguy cơ của một lối sống biệt lập, phân biệt và kỳ thị. Nhiều ngời vẫn nghĩ rằng, không cần học tiếng Thái và cả chữ Thái, vì sống ở đây chỉ là tạm bợ rồi đây chắc sẽ đi sang Trung Quốc hoặc sẽ về nớc. Do vậy, họ không học tiếng Thái, chữ Thái và thậm chí không tiếp xúc với ngời Thái. Trớc tình hình đó, Nguyễn ái Quốc chủ trơng mở rộng phong trào học tiếng Việt và khuyến khích Việt kiều học tiếng Thái. Thầu Chín đề nghị xin phép Chính phủ Thái mở trờng học cho trẻ em Việt kiều. Khi Chính phủ Thái chấp nhận, Thầu Chín còn trực tiếp làm giáo viên dạy của một trờng học ở Udon. Và Cụ làm gơng trong việc học tiếng Thái, mỗi ngày chỉ học 10 chữ và học đều đặn trong ba tháng, kết quả là Cụ đã đọc đợc sách báo Thái.

“Liên hiệp” là phơng pháp của Nguyễn ái Quốc trong công tác cách mạng, cũng nh đoàn kết - đại đoàn kết là phơng châm cơ bản của Nguyễn ái Quốc trong đờng lối vận động toàn thể dân tộc Việt Nam đứng lên đánh giặc cứu nớc. Điều đó đợc xuyên suốt trong hành trình đi tìm đờng cứu nớc của Ngời, để có đợc sự “liên hiệp và đoàn kết” ấy nên ở đâu Nguyễn ái Quốc cũng hoà mình vào cuộc sống của nhân dân lao động. Trên mỗi chặng đờng đi Cụ đều tìm hiểu tập quán n- ớc sở tại để hoà nhập vào xã hội nớc họ một cách nhanh nhất, tranh thủ những tình cảm của ngời dân địa phơng. Trên cơ sở đó, Thầu Chín đã đề ra chủ trơng “Thái - Việt thân thiện” gồm có 4 chủ trơng sau:

- Tôn trọng pháp luật Thái. - Học tiếng Thái.

- Quan hệ hữu nghị với nhân dân Thái.

Đây chính là gốc rễ của mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nớc Việt Nam - Thái Lan sau này. Chính sự liên hiệp và đoàn kết đã giúp cho Nguyễn ái Quốc không ít lần tránh đợc sự truy lùng của mật thám Pháp. Có lần Thầu Chín bị lực lợng mật thám lùng sục, Cụ đã đợc sự che chở của nhà s trụ trì chùa Avát, bằng cách giải thích với bọn mật thám rằng nhà chùa đang sửa chữa nên không có ngời ở đó. Tấm lòng của các nhà s còn cu mang Thầu Chín trong những ngày Cụ phải đi bộ ròng rã từ nơi này đến nơi khác để vận động bà con làm cách mạng. “Đi qua các làng, đến bữa chúng tôi kéo nhau vào chùa xin nghỉ ngơi đợi s sãi ăn xong thì xin ăn. Các vị s ở Thái sẵn sàng làm phúc, cho ngời mang thức ăn ra, có khi cho một mâm, có khi là hai mâm, ba mâm có xôi, có món chay chúng tôi tha hồ ăn, còn thừa lại xin nốt mang theo để ăn tiếp. Nhng phải chấp hành một kỷ luật rất nghiêm là vào chùa không đợc đội mũ, phải ngồi không đợc đứng, và nói “khó khọp khun” (xin cảm ơn) theo phong tục Thái”[27].

Khi đến Sacon, Việt kiều ở đây có tục lệ thờ “Đức thánh Trần” (tức vị anh hùng dân tộc Trần Hng Đạo), Thầu Chín đã viết bài ca Trần Hng Đạo kể rõ sự tích đánh giặc cứu nớc của vị anh hùng dân tộc nhằm giáo dục lòng yêu nớc cho Việt kiều:

Diên Hồng thờ trớc Thánh minh Lòng dân đã quyết hy sinh rành rành Nếu ai muốn đến giành đất Việt Đa dân ta ra giết sạch trơn Một ngời Việt hãy đơng còn

Thì non sông Việt vẫn non sông nhà [27].

Nhân ngày kỷ niệm liệt sĩ Phạm Hồng Thái hy sinh, Thầu Chín đã soạn hai vở kịch về Phạm Hồng Thái và Hoàng Hoa Thám để động viên và cổ vũ tinh thần yêu nớc của kiều bào, viết hai vở kịch đả kích những tên bán nớc nh Lê Hoan và Hoàng Cao Khải cũng nh không quên bồi dỡng cán bộ thanh niên cách mạng đồng

chí Hội về kiến thức, cũng nh đạo đức cách mạng và phơng pháp công tác, chỉnh đốn tờ báo “Đồng thanh” và đổi là báo “Thân ái” [49].

Rời Sacon, “Thầu Chín” về ở tỉnh Nakhon Phanom. Việt kiều ở đây khá đông, hầu hết đều căm thù thực dân Pháp và có tình yêu nớc cao. Đến Nakhon Phanom “Thầu Chín” ở làng Bản Mạy (làng mới). Tại đây Cụ đã dạy dỗ thanh niên về tình yêu Tổ quốc, cách sống và sinh hoạt của kiều bào sao cho đúng với phong tục tập quán của nớc bạn, đừng để cho ngời ta phải phật lòng. Cụ đã cùng với Việt kiều xây cất một ngôi trờng để dạy học cho con em, đồng thời dùng nhà trờng làm nơi hội họp, tuyên truyền cách mạng. Trong ngôi nhà đơn sơ của gia đình cụ Võ Trọng Ngoét (đã quá cố),Thầu Chín đã dạy dân làng cách trồng lúa, trồng ngô, khoai sắn và cây ăn quả sao cho có năng xuất. Những điều đó làm cho kiều bào ở Bản Mạy thấy ấm áp thân tình nh đang ở trên quê hơng mình. Năm 1962, trong dịp hồi hơng Việt kiều ở tỉnh Nakhon Phanom đã mang một quả dừa đã ơm ở vờn Bác Hồ tại Bản Mạy về nớc và trồng ở khu lăng Bác, đến nay cây dừa đó đã lên cao và cho quả. Còn cây khế Bác trồng ở Bản Mạy hiện vẫn đang còn, cành lá sum xuê và có nhiều quả, quả tuy hơi nhỏ nhng rất ngọt, ngời Việt Nam từ trong nớc sang ai cũng lấy vài qủa để làm kỷ niệm.

Hơn 70 năm đã trôi qua, kể từ ngày Thầu Chín rời Bản Mạy ra đi, để tiếp tục cuộc hành trình đi tìm đờng cứu nớc, nhng những kỷ vật, hiện vật về những ngày Bác sống và làm việc ở đây vẫn đợc bà con Việt kiều lu giữ cẩn thận và gần nh còn nguyện vẹn. Căn nhà trớc kia Bác đã sống với gia đình cụ Võ Trọng Ngoét (Võ Trọng Đạt), một lão thành cách mạng, là hội viên của Hội Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí đợc thành lập ở Thái Lan từ 1925. Cụ Võ Trọng Tiêu năm nay 80 tuổi là con trai cụ Võ Trọng Ngoét đã thay cha chăm sóc, giữ gìn nhà cửa trông nom vờn tợc của Bác để lại. Thời gian đã lâu nhng cụ vẫn giữ gìn gần nh nguyên vẹn những kỷ vật trong ngôi nhà Bác, từ chiếc bàn gỗ mà thờng ngày Bác làm việc cho đến những viên gạch lát nền mà Bác đã cùng với các nhà cách

mạng trong làng tự làm và nung, đến những cây ăn quả mà Bác đã trồng trớc đây. Tất cả vẫn còn nguyện vẹn và ấm áp nh xa khi Ngời đã ở.

Nh vậy, Nguyễn ái Quốc ở Thái Lan chỉ có hơn một năm, khoảng tháng 9 năm 1929, sau khi đợc tin ở trong nớc đã hình thành hai nhóm Cộng sản là Đông Dơng Cộng sản và An Nam Cộng sản Đảng, Nguyễn ái Quốc rời Thái Lan đi gặp Quốc tế để chuẩn bị cho việc hợp nhất các nhóm, lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 [6]. Tuy chỉ ở một thời gian ngắn, nhng những lời nói và việc làm của Bác đã ảnh hởng đến công tác Việt kiều một cách sâu sắc: nếp sống của kiều bào thay đổi hẳn, tác phong công tác của cán bộ đợc chỉnh đốn, cơ sở quần chúng đợc mở rộng và củng cố vững chắc. Nhất là việc Bác khuyên mọi ngời phải học tiếng Xiêm, chữ Xiêm, tôn trọng phong tục tập quán của nhân dân bạn, ngay thẳng thật thà trong khi quan hệ với mọi ngời...

Sau khi đã hoàn thành xong việc hợp nhất các tổ chức Đảng ở trong nớc và thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, tháng 8 năm 1930, đồng chí Nguyễn ái Quốc với t cách là Đại biểu Quốc tế Cộng sản, đến Xiêm để thống nhất các nhóm Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Xiêm [6, 41]. Theo Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản thì ngời Cộng sản ở nớc nào phải làm cách mạng và gia nhập Đảng Cộng sản ở nớc đó. Trong lúc này cha có ngời Xiêm là Cộng sản mà chỉ có hai nhóm Cộng sản là Hoa kiều và Việt kiều. Nh vậy, nghĩa là ngời Cộng sản Việt Nam ở Xiêm

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cộng đồng việt kiều ở đông bắc thái lan và quan hệ thái lan (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w