Ngày 30/4/1975, tin miền Nam hoàn toàn giải phóng vang dội đến cộng đồng Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan. Sau bao nhiêu năm chiến tranh giờ đây bà con đợc nhìn thấy Tổ quốc giải phóng, non sông thu về một mối. Đất nớc bị chiến tranh tàn phá đang rất cần đến sự chia sẻ của mọi ngời dân Việt Nam sống xa Tổ quốc, trong đó có cộng đồng ngời Việt ở Đông Bắc Thái Lan: xây dựng lại đất nớc ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn nh mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời. Bà con Việt kiều bắt đầu một nhiệm vụ mới là góp phần xây dựng lại quê h- ơng đất nớc.
Ngày 6/8/1976, nhân dân hai nớc Việt Nam và Thái Lan vui mừng chứng kiến một sự kiện lịch sử trọng đại trong quan hệ hai nớc. Đó là ký thông cáo chung thoả thuận thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam và Thái Lan, giữa Phó thủ tớng kiêm Bộ trởng Bộ ngoại giao Việt Nam Nguyễn Duy Trinh, và Bộ trởng Bộ
ngoại giao Thái Lan Pichai Rattacun - Sự kiện này là một mốc son đánh dấu bớc phát triển mới trong quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nớc. Tạo một niềm vui t- ơi phấn khởi cho toàn thể cộng đồng hớng về Tổ quốc.
Phong trào “tăng gia sản xuất”, “mỗi ngời làm thêm một nghề” diễn ra sôi nổi trong cộng đồng. Chỉ một thời gian ngắn cuộc sống của bà con đã dần ổn định và bắt đầu tạo lập đợc một cuộc sống khá giả hơn. Một nhà nghiên cứu Thái Lan đã nói rằng, có đợc điều đó là do sự thông minh của những ngời Việt và sự bao dung của ngời Thái. Đến nay, cộng đồng Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan hiện có khoảng 40.000 ngời, bao gồm ba thế hệ.Vì nhiều lý do lịch sử đời sống của kiều bào đã đợc cải thiện tuy vẫn còn không ít những khó khăn. Song ở giai đoạn nào cũng vậy kiều bào đang hớng về Tổ quốc với một tình nghĩa trọn vẹn, chung thuỷ với đất nớc.
Đầu năm 1979, Sứ quán nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đợc khai trơng tại Bangkoc. Việt kiều vô cùng phấn khởi, đã quyên góp đợc số tiền xây dựng thêm một hội trờng chứa trên 200 chỗ ngồi và một ngôi nhà ba tầng với hơn ba mơi phòng, đủ để cho kiều bào mỗi lần có dịp về thăm Bangkoc có thể nghỉ lại qua đây. Trớc sự kiện lớn lao này, có những Cụ già từ vùng Đông Bắc lặn lội vào Bangkoc đến nhà Đại sứ ngớc nhìn lá cờ đỏ sao vàng mắt đẫm lệ, với lòng vui mừng tràn ngập. Anh em nhân viên Đại sứ đã mời Cụ vào phòng khách tìm hiểu xem Cụ có nguyện vọng gì, thì Cụ chỉ đơn giản trả lời “Tôi từ xa vào mục đích là để ngắm nhìn lá cờ của Tổ quốc” rồi Cụ lặng lẽ chào ra về. Việt kiều ở Đông Bắc là vậy đấy, họ vẫn đang hớng nhìn về Tổ quốc ở bất cứ đâu và lúc nào. Dù giờ đây, họ lại bắt tay vào một nhiệm vụ mới đối với Tổ quốc, là chia sẻ khó khăn với đồng bào mình để phát triển kinh tế, xoá đi cảnh nghèo khó nơi quê hơng, đồng bào mình mà theo họ lúc nào cũng đang luôn ám ảnh họ trong từng bữa ăn giấc ngủ.
Chính sách của chính phủ Thái Lan đối với kiều bào đang có nhiều chuyển biến tích cực.Tạo điều kiện cho cộng đồng làm ăn ổn định và lâu dài tại vùng đất này. Việc Chính phủ Thái Lan ban hành chính sách mới, coi cộng đồng ngời Việt
là một bộ phận của cộng đồng xã hội Thái nói chung cũng nh năm 1992 sửa đổi luật Quốc tịch lần thứ hai, trên cơ sở đó, đã ban hành quyết định công nhận quyền nhập c hợp pháp của kiều bào hay vẫn nh thờng gọi là “địa vị kiều dân”, xem xét việc cho nhập quốc tịch Thái cho thế hệ thứ hai và thứ ba. Đợt xét cấp quốc tịch đầu tiên vào ngày 29/5/1990, đến nay công việc đó vẫn đợc tiếp tục, nhằm tạo điều kiện cho mọi kiều bào đợc hoà nhập vào xã hội Thái để có thể đóng góp về Tổ quốc. Với họ tình yêu gắn bó với nớc mẹ vẫn nặng lòng nh thuở nào và họ cũng gắn cả cuộc đời của mình với quê hơng thứ hai. Họ giống nh có hai mẹ, Mẹ Việt Nam có công sinh thành và Mẹ Thái Lan có công nuôi dỡng, giúp tránh sự đàn áp của thực dân Pháp. Việc cấp quốc tịch cho thế hệ thứ hai, thứ ba và giấy ngoại kiều cho thế hệ thứ nhất là một chính sách đúng đắn và việc làm nhân đạo của Chính phủ Thái Lan, giúp cho Việt kiều có địa vị ngang hàng với mọi công dân Thái Lan. Với địa vị ấy, họ sẽ có điều kiện làm ăn buôn bán một cách tự do và tự tin trong đó bao hàm cả sự ổn định về mặt đời sống và tài sản để cho kiều bào làm ăn đàng hoàng hơn.
Dẫu còn bộn bề công việc làm ăn nơi đất khách quê ngời, bà con vẫn ngày đêm quan tâm tới tình hình ở nớc nhà qua các phơng tiện thông tin đại chúng và kịp thời bày tỏ truyền thống tốt đẹp “lá lành đùm lá rách” mỗi khi biết tin trong n- ớc gặp thiên tai, hoặc hởng ứng các phong trào tình nghĩa mà trong nớc phát động. Ngày 3/12/2003 một số kiều bào nớc ta ở tỉnh Sacon Nakhon đã nhờ Đại sứ nớc ta ở Bangkoc chuyển về nớc với số tiền tơng đơng 600USD, từ năm 2000-2003 kiều bào đã đóng góp 3.000 bath cho quĩ vì ngời nghèo Việt Nam. Đây là nghĩa cử cao đẹp của kiều bào ta ở Đông Bắc Thái Lan, chia sẻ khó khăn với đồng bào trong n- ớc theo tinh thần tơng thân tơng ái của dân tộc. Câu chuyện cảm động về một Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan, cụ tên là Nguyễn Thị Toái (tên Thái Lan là Kẹo) 89 tuổi ở tỉnh Udon Thani đã ủng hộ quê hơng của Cụ là huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình. Với số tiền là 20.000USD, theo ý nguyện của cụ Toái số tiền này dùng để xây dựng Trờng Trung học cơ sở xã An Thuỷ quê hơng Cụ. Cụ đã xa quê từ khi
hai tuổi, nhng luôn canh cánh trong lòng tình yêu quê hơng đất nớc và đã có nhiều nghĩa cử hớng về Tổ quốc cũng nh giúp đỡ những kiều bào ta còn khó khăn ở Thái Lan. Nhiều lần về thăm quê Cụ luôn trăn trở sao cho các cháu nhỏ có thêm trờng học khang trang, to đẹp hơn để thực hiện lời Bác dạy “Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời”. Hoặc trong năm 2002 vừa qua, gia đình bà Nguyễn Thị Lợi Việt kiều ở Sacon Nakhon với Công ty Hồng Tớc đã về Việt Nam làm ăn có đại diện ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, hiện đang mở trờng đào tạo nấu ăn, thêu thùa xuất khẩu, trồng phong lan, dạy tiếng Thái... Một số trí thức nổi tiếng có nhiều đóng góp với trong nớc nh: Tiến sĩ máy tính và mô hình Toán Huỳnh Ngọc Phiên. Hiện ông là trởng khoa Máy tính Viện Công nghệ châu á, Bangkoc, Thái Lan (AIT). Từ năm 1975 đến nay, ông thờng xuyên về Việt Nam, làm việc với Trung tâm Viện Công nghệ châu á tại Việt Nam (AIT/ATICV), tham gia giảng dạy tại một số trờng đại học ở trong nớc và hiện có nhiều đóng góp với Bộ Giáo dục - Đào tạo trong chơng trình đa học sinh Việt Nam sang Thái Lan đào tạo; Giáo s Tiến sĩ Văn học Châu Văn Quới, chủ Tạp chí Việt học, đã sáng tạo bảng dấu phiên âm dạy tiếng Việt và mở nhiều lớp đào tạo giáo viên dạy tiếng Việt ở Đại học Chulalongkorn. Ngoài ra, ông còn tham gia tổ chức Hội thảo giới thiệu văn học Việt Nam, góp phần tăng cờng hiểu biết và hữu nghị giữa hai nớc.
Với những điều kiện sống thuận lợi và học hành thành đạt nh bây giờ, các thế hệ Việt kiều đang mong muốn đợc góp về cho Tổ quốc đợc nhiều hơn, không chỉ về tiền của mà nhất là chất xám của họ. Có một thực tế là thế hệ Việt kiều sinh trớc năm 1975 thì học hành không thành đạt nh thế hệ Việt kiều sinh sau năm 1975 bởi nhiều lý do lịch sử. Không chỉ trở thành nhóm thống lĩnh kinh tế mà giờ đây kiều bào còn quan tâm tới vấn đề học hành của con em mình, hiện nay lực l- ợng trí thức của kiều bào tơng đối khá, mỗi tỉnh có từ khoảng 5- 10 tiến sỹ, hàng chục bác sỹ,kỹ s, giáo viên... và có nhiều ngời học hành thành đạt [47].
Do hoàn cảnh lịch sử của ngời Việt đến Thái Lan không phải vì mu cầu danh lợi an nhàn, nên so với các cộng đồng Việt kiều ở các nớc khác thì Việt kiều
ở Thái Lan còn gặp nhiều khó khăn. Hiện nay, còn rất nhiều ngời trong số họ cha đợc cấp bất kỳ một giấy tờ hợp pháp nào từ phía Chính phủ Thái Lan, điều này đôi khi tớc đi sự tự do của kiều bào và hầu nh họ vẫn phải sống trong sự lo sợ hoặc trốn chạy từ phía chính quyền Thái Lan. Trong suốt một thời gian dài bị o ép nên hầu hết các thế hệ Việt kiều chủ yếu là thế hệ một và hai không có điều kiện học hành nên ở Thái Lan có rất ít những cán bộ kỹ thuật giỏi, những kỹ s có trình độ cao. Tất cả các thế hệ Việt kiều đang hy vọng vào thế hệ thứ ba là thế hệ Việt kiều đợc sinh ra trên đất Thái, đợc mang quốc tịch Thái và có nhiều điều kiện thuận lợi hơn, hy vọng họ sẽ thành đạt nh những ngời Thái chính cống. Tuy nhiên vài năm trở lại đây, những chính sách tiến bộ và cởi mở của chính quyền Thái Lan đối với Việt kiều, đã khuyến khích bà con hoà nhập vào cộng đồng Thái và có những nghĩa vụ hơn đối với đất nớc sở tại, cũng nh tạo điều kiện cho họ góp phần về xây dựng quê hơng Tổ quốc. Đó là điều mà bất cứ ngời Thái nào sống xa quê hơng đều làm nh vậy. Đây là lực lợng trí thức kế cận và nếu thế hệ này đợc giáo dục tốt về truyền thống dân tộc, quê hơng thì họ sẽ có trách nhiệm hơn đối với Tổ quốc nh các cộng đồng Việt kiều ở các nớc khác đã làm đối với Tổ quốc Việt Nam. Với hơn 3 tỷ USD mà Việt kiều ở các nớc đóng góp cho Tổ quốc trong năm 2004, là một con số không nhỏ, nhng đó vẫn cha xứng với tiềm năng hiện có của cộng đồng Việt kiều ở nớc ngoài. Chúng ta vẫn cha có một chính sách thu hút chất xám của Việt kiều về phục vụ cho đất nớc nh Trung Quốc họ vẫn đang làm, chế độ đãi ngộ của mỗi một Hoa kiều khi về nớc đợc hởng một chế độ u đãi đặc biệt của Nhà nớc nh đợc cấp nhà và phơng tiện đi lại... trong khi đó chúng ta mới chỉ thu hút đ- ợc ngoại hối Việt kiều thông qua kênh gia đình, ngời thân của họ đang sống ở Việt Nam, còn chất xám của họ vẫn chỉ là một con số quá khiêm tốn nếu so với một lực lợng trí thức Việt kiều hùng hậu ở nớc ngoài và rất thành đạt nh hiện nay.
Với ngời Việt ở Thái Lan thì vấn đề chất xám và ngoại hối vẫn còn quá ít ỏi so với các cộng đồng Việt kiều khác. Thế nhng họ lại có một tình yêu quê hơng sâu nặng gắn với truyền thống cách mạng và đó cũng là một điều vô cùng quý
báu, vì tình yêu quê hơng giúp họ sống chân thành với Tổ quốc để khi có điều kiện họ lại góp sức mình cho nớc nhà.