Chủ trơng của Chính phủ Thái Lan đối với Việt kiều hiện nay.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cộng đồng việt kiều ở đông bắc thái lan và quan hệ thái lan (Trang 67 - 75)

nay.

Do quyết tâm chính trị của lãnh đạo hai nớc và điều chỉnh đờng lối đối ngoại, Thái Lan thực hiện chính sách “biến Đông Dơng từ chiến trờng thành thị tr- ờng” của Thủ tớng Chattichai Chuhavan, quan hệ hai nớc phát triển thuận lợi. Thông qua chuyến thăm của lãnh đạo hai nớc, đặc biệt là chuyến thăm của Thủ t- ớng Võ Văn Kiệt tới Thái Lan tháng 10/1991 đã nhất trí thoả thuận cấp quốc tịch Thái cho Việt kiều thế hệ hai, ba (con và cháu), cấp Tàng đạo cho thế hệ một và ai có quốc tịch Thái mặc nhiên mất quốc tịch Việt Nam. Lần đầu tiên, ngày 29/5/1990 chính phủ Thái quyết định cấp quốc tịch cho thế hệ con và cháu của ng- ời Việt tản c. Tuy nhiên, quá trình cấp quốc tịch và Tàng đạo cho Việt kiều tiến

triển chậm chạp, bị kéo dài 14 năm nay, nguyên nhân chính là do chính sách của chính quyền Thái coi vấn đề Việt kiều nh một mối đe doạ an ninh quốc gia. Hoặc do thiếu ngân sách cho bộ phận trực tiếp giải quyết quốc tịch của Việt kiều đã ít lại thờng có thay đổi, trong khi công việc nhiều nên hoạt động thiếu tính liên tục. Về phía Việt kiều thì có trở ngại ở chỗ nhiều ngời không tìm thấy đợc giấy tờ khai sinh gốc đã bị thất lạc hoặc sang c trú tại các nơi khác nhng không đăng ký, hoặc nhiều ngời ngại không muốn đến các cơ quan trên vì tốn kém... Nhng nguyện vọng thiết tha của bà con vẫn là mong cho các nhà chức trách Thái Lan sớm giải quyết những thủ tục hợp lệ để họ một lần đợc về thăm quê hơng, bạn bè và thắp nén nhang ở Tổ quốc.

Mục tiêu ban đầu của Bộ nội vụ Thái Lan là năm 2001 giải quyết xong để không còn khái niệm ngời Việt tản c ở Thái Lan và chỉ có ngời Thái gốc Việt. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn nhiều tồn tại. Vào cuối năm 2002, chính phủ của Thủ tớng Thaksin tiếp tục chủ trơng “hoà nhập cộng đồng ngời Việt vào xã hội Thái” trở lại tiến trình cấp quốc tịch và thẻ ngoại kiều (giấy Tàng đạo) cho Việt kiều theo thoả thuận giữa hai chính phủ. Cũng trong năm 2002, nhiều quan chức chính quyền các tỉnh Đông Bắc, Nghị sĩ Quốc hội đã nhiều lần tiếp xúc với Việt kiều nhằm giành phiếu cho cuộc bầu cử Quốc hội, đã cho thấy chủ trơng hoà nhập mà chính phủ Thái tiến hành là hết sức tiến bộ.

Điều đáng mừng là chính quyền Thái Lan ngày nay đã đối xử với số Việt kiều thuộc thế hệ cha mẹ hay còn gọi là Việt kiều tản c một cách thân ái hơn và hiểu biết hơn. Chính phủ Thái Lan của Thủ tớng Thaksin đang có những việc làm tích cực để đáp ứng lòng mong mỏi của cộng đồng ngời Việt ở đây. Hiện nay đã có 23.475 Việt kiều tản c đã đợc giải quyết quốc tịch và giấy ngoại kiều (Tàng đạo) và 4.393 trờng hợp đang chờ xem xét, gồm 1.071 ngời thế hệ cha mẹ xin giấy ngoại kiều và 3.322 ngời thế hệ con cháu xin nhập quốc tịch Thái. Ngoài ra ớc tính còn 6.715 ngời cha trình diện xin làm thủ tục gồm 3.085 ngời thuộc diện ngoại kiều và 3.630 ngời thuộc diện xin cấp nhập quốc tịch Thái Lan [57].

Trớc cuộc họp nội các liên chính phủ giữa Việt Nam và Thái Lan trong tháng 2/2004 vừa qua, Thủ tớng Thaksin đã hứa sẽ giải quyết trên tinh thần tốt nhất những giấy tờ hợp lệ cho Việt kiều thế hệ thứ nhất (thế hệ cha mẹ), số ngời chào đời ở ngoài lãnh thổ Thái Lan và tản c tới nớc này trong giai đoạn sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Đồng thời, tiếp tục cấp quốc tịch cho thế hệ con và thế hệ cháu của Việt kiều đợc nhập quốc tịch Thái Lan, bởi hiện nay còn rất nhiều trờng hợp Việt kiều cha đợc cấp bất cứ một giấy tờ hợp pháp nào từ phía Chính phủ (chủ yếu là Việt kiều thế hệ thứ nhất), họ sang Thái Lan trong những hoàn cảnh éo le và chủ yếu ra đi vì trốn chạy sự đàn áp của phong kiến thực dân nên hầu hết các giấy tờ tuỳ thân đều đã bị thất lạc, hoặc là do bản thân họ nay đã già yếu không thể đủ sức khoẻ và minh mẫn để khai báo trớc các cơ quan giải quyết cấp quốc tịch. Vì vậy, việc giải quyết càng sớm càng tốt các giấy tờ hợp lệ cho thế hệ này không những là một chính sách đúng đắn, mà còn là một vấn đề nhân đạo mà Chính phủ Thái giành cho họ. Có những Việt kiều ra đi từ năm 1964 đến nay đã sống gần hết cả cuộc đời bên Thái Lan mà cha một lần đợc về thăm quê hơng do họ không có bất cứ một giấy tờ tuỳ thân nào. Cũng trớc khi cuộc họp này diễn ra, Bộ nội vụ Thái Lan đã giải quyết cấp quốc tịch cho một số Việt kiều thế hệ con cháu và giấy Tàng đạo cho thế hệ cha mẹ. Điều này, thật đáng mừng vì nhiều ngời trong số họ có tiềm lực kinh tế, có trí tuệ, và đủ khả năng trở thành lực lợng góp phần phát triển kinh tế vùng Đông Bắc Thái Lan cũng nh cho Tổ quốc của họ. Từ nay, họ chính thức đợc Chính phủ Thái công nhận là một bộ phận của cộng đồng xã hội Thái, cảm nhận về sự bị o ép, bị ngợc đãi sẽ bị loại trừ và cái cơ bản là họ đợc tự do đi lại những nơi mà họ muốn để làm ăn đàng hoàng và lớn rộng hơn.

Việc xét nhập quốc tịch cho thế hệ con cháu Việt kiều sẽ tạo cơ hội cho một bộ phận trí thức ngời Việt tham gia vào đời sống xã hội Thái Lan, họ đa phần là những thanh niên có trình độ học vấn nay có điều kiện đầy đủ nh công dân Thái. Ngoài ra, còn rất nhiều thiếu niên đang ở độ tuổi đến trờng, họ sẽ đợc hởng chế độ của công dân Thái thực thụ khi học trong các trờng Đại học và trong các cơ

quan Nhà nớc. Vì trớc đây khi cha mang quốc tịch Thái con em Việt kiều theo học Đại học phải chịu mức học phí theo quy chế đối với ngời nớc ngoài cao gấp 5 lần so với công dân Thái. Quan trọng hơn sau khi tốt nghiệp, số sinh viên này có đợc một việc làm ổn định và có thu nhập cao tại các cơ quan công sở Thái Lan thay vì bị từ chối do không có quốc tịch nh trớc đây.

Có thể coi đây là bớc đột phá trong những chính sách của Chính phủ Thái đối với Việt kiều, cũng nh là bớc đột phá trong đời sống xã hội của Việt kiều tại Thái Lan. Với những chính sách ấy lần đầu tiên Việt kiều có thể công khai trong mọi hoạt động của mình tại đất nớc Thái Lan. Họ không những có điều kiện hơn để phát triển vùng Đông Bắc mà còn có cơ hội thuận lợi để đóng góp về cho quê hơng.Với chính sách hỗ trợ và thu hút nguồn lực Việt kiều ở nớc ngoài của Nhà n- ớc ta. Chắc chắn đội ngũ Việt kiều ở Thái Lan sẽ có những đóng góp đáng kể cho Tổ quốc về mọi phơng diện: kinh tế, chất xám... vì thế mạnh của ngời Việt Nam ở nớc ngoài nói chung và Thái Lan nói riêng, chủ yếu vẫn là chất xám chứ cha phải là tiền bạc. Do vậy vấn đề là phải tổ chức nh thế nào để có thể sử dụng đợc chất xám của kiều bào về đóng góp cho Tổ quốc, nhất là giai đoạn hiện nay đất nớc ta đang rất cần nguồn chất xám phục vụ cho thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Đội ngũ trí thức này đang mong chờ một chính sách cụ thể của Đảng và Nhà nớc ta để thu hút họ về nớc, xoá đi sự mặc cảm về thành phần, thân phận để họ tự tin trở về phục vụ Tổ quốc.

Thu hút tiềm lực trí tuệ của ngời Việt Nam ở nớc ngoài là một trong những vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm trong việc hoạch định đờng lối và chính sách. Nghị quyết số 36 NQ/TW của Bộ chính trị nêu rõ: “Hoàn chỉnh và xây dựng mới hệ thống chính sách thu hút trọng dụng nhân tài phát huy sự đóng góp của trí thức là kiều bào vào công cuộc phát triển đất nớc. Xây dựng chế độ đãi ngộ thoả đáng đối với những chuyên gia trí thức ngời Việt kiều ở nớc ngoài có trình độ chuyên môn cao cho đất nớc góp phần phát triển nền văn hoá nghệ thuật của nớc nhà”[1].

Hy vọng với những chính sách đổi mới và tích cực của Đảng và Nhà nớc ta, sẽ thu hút nhiều hơn nữa sự đóng góp của tầng lớp trí thức ngời Việt Nam ở nớc ngoài, trong đó có cộng đồng Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan. Thời kỳ nào cũng vậy, ngời Việt Nam ở Thái Lan luôn mong muốn đợc góp sức mình cho sự nghiệp chung của dân tộc, của đất nớc. Kiều bào ta tại Thái Lan rất phấn khởi đón nhận các chính sách của Đảng và Nhà nớc ta, đặc biệt là chính sách một giá khi về thăm quê hơng dành cho cả dâu, rể Việt kiều, chính sách mua và sở hữu nhà ở tại quê h- ơng, đã động viên và tạo điều kiện rất nhiều cho bà con về thăm quê hơng và giúp đỡ những ngời thân và quê hơng của họ.

Muốn đợc nh vậy, công tác thông tin tuyên truyền cũng vô cùng quan trọng. Bởi đó là một nhu cầu vừa bức thiết vừa lâu dài, là mẫu số chung của các thành viên trong cộng đồng, là sợi dây nối liền cộng đồng Việt kiều với cộng đồng dân tộc Việt Nam, đặc biệt là đối với thế hệ con em Việt kiều đã đợc nhập quốc tịch n- ớc sở tại thì điều đó lại càng trở nên quan trọng bởi làm sao cho các thế hệ này sống chung cùng hai nền văn hoá, văn hoá dân tộc và văn hoá nớc sở tại mà vừa không bị cô lập lại vừa không bị đồng hoá. Đối với kiều bào tại Thái Lan, mặc dù khoảng cách không xa với Tổ quốc nhng bà con vẫn thấy thiếu thốn về thông tin ở trong nớc, để đợc biết về những chính sách và chủ trơng mới của Đảng và Nhà nớc ta, cũng nh có rất ít các đoàn nghệ thuật ở trong nớc sang biểu diễn cho kiều bào xem. Những Việt kiều lớn tuổi thì rất muốn có những chơng trình giao lu văn hoá giữa hai nớc Việt - Thái, để con cháu họ có nhận thức và định vị đợc văn hoá dân tộc, và hiểu biết sâu sắc về văn hoá dân tộc chứ không phải là ngời Việt Nam nhng lại am hiểu về văn hoá Thái trong khi văn hoá cội nguồn thì không biết. Đặc biệt, là số những Việt kiều đã vào quốc tịch Thái không nói đợc tiếng Việt là hiện tợng khá phổ biến trong mỗi gia đình ngời Việt.

Do vậy bên cạnh việc tăng cờng thu hút nguồn lực chất xám của kiều bào thì chúng ta cũng cần quan tâm đến đời sống tinh thần, tâm t tình cảm và nguyện

vọng của họ. Trong tơng lai không xa, chúng ta sẽ có những đội ngũ trí thức Việt kiều yêu nớc tận tuỵ vì sự phát triển của nớc nhà.

Kết luận

Từ những điều đã trình bày trong hai chơng nội dung, bớc đầu có thể rút ra một số nhận xét và gợi ý sau:

Một là, so với các cộng đồng Việt kiều ở các nớc khác, cộng đồng Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan có lịch sử hình thành tơng đối lâu, đợc hình thành qua nhiều thế kỷ, có số lợng tơng đối đông đảo, sống tập trung trên một địa bàn không xa Tổ quốc. Điều kiện sống tập trung là điều kiện để có thể lu giữ những nét đẹp truyền thống và văn hoá Việt Nam.

Hai là, cộng đồng Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan có tinh thần yêu nớc, cách mạng, có nhiều đóng góp cho Tổ quốc nhất là trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Bắt đầu từ khi phong trào yêu nớc của Việt kiều đợc hình thành ( những năm đầu thế kỷ XX) và đợc xuyên suốt trong hơn thế kỷ qua, mặc dù đã gặp không ít khó khăn.

Ba là, không thật sự giàu có so với một số cộng đồng Việt kiều ở một số nớc khác, nhng với những truyền thống tốt đẹp đã có, cùng với những thay đổi tích cực trong các chủ trơng và chính sách của chính phủ Thái Lan đối với Việt kiều, tạo ra nhiều triển vọng mới cho những đóng góp của kiều bào đối với Tổ quốc. Những triển vọng đó bao gồm, nhân tố con ngời, nguồn lực vật chất.. Do vậy đây là nguồn lực đáng quan tâm và cần đợc huy động cho sự phát triển kinh tế của đất nớc trong giai đoạn hiện nay. Để làm tốt việc này chúng tôi thấy cần phải:

- Nhà nớc cần xúc tiến việc thơng thảo với chính phủ Thái Lan cấp Tàng đạo và quốc tịch cho một số khá đông kiều bào để họ yên tâm làm ăn, sinh sống trên đất Thái Lan và dễ dàng về thăm quê hơng.

- Tăng cờng công tác thông tin tuyên truyền, nhất là các loại tạp chí dành riêng cho ngời Việt Nam ở nớc ngoài còn hết sức ít ỏi, qua đó để Việt kiều hiểu rõ tình hình và triển vọng phát triển của đất nớc, cũng nh nhanh chóng nắm bắt những thông tin về chủ trơng chính sách mới của Đảng đối với ngời Việt Nam ở n- ớc ngoài.

- Tăng cờng hoạt động giao lu văn hoá, nghệ thuật khích lệ kiều bào lu giữ những nét đẹp truyền thống và văn hoá Việt Nam.

- Khích lệ và tạo điều kiện cho Việt kiều, nhất là thế hệ trẻ học và nói tiếng Việt, vì ngôn ngữ là một nhân tố quan trọng trong việc lu giữ văn hoá cội nguồn.

- Nhà nớc ta cần có chính sách thông thoáng và cởi mở hơn, để thu hút những trí thức là ngời Việt Nam ở nớc ngoài về phục vụ cho Tổ quốc. Nh có chính sách u đãi về giá cả khi Việt kiều về thăm quê hơng, cũng nh có những khen th- ởng kịp thời với những cá nhân và tổ chức là Việt kiều có công lao trong sự nghiệp phát triển đất nớc, trong việc xây dựng tình hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân nớc sở tại.

Việc tìm hiểu khảo sát thực trạng Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan mà luận văn chúng tôi đa ra mới chỉ là bớc đầu, sơ sài và còn nhiều thiếu sót. Sự góp ý của những ngời có quan tâm tới lĩnh vực này, sẽ là nguồn hỗ trợ lớn giúp chúng tôi có thể tiếp tục tìm hiểu sâu sắc hơn về cộng đồng Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cộng đồng việt kiều ở đông bắc thái lan và quan hệ thái lan (Trang 67 - 75)