nghị hai nớc Việt - Thái.
Trên phơng diện nào đó, lịch sử phát triển của nhân loại là sự mở rộng với quan hệ bên ngoài. Đó là sự phát triển tất yếu của mọi quốc gia, dân tộc, thiết lập quan hệ với bên ngoài vì sự tồn tại của chính mình. Ngợc lại, cùng với yêu cầu phát triển của quốc gia, dân tộc ngày càng có nhiều lợi ích vợt khỏi biên giới lãnh thổ. Mở rộng quan hệ đối ngoại là cách thức cơ bản để thực hiện các mục tiêu có tính sống còn đó.
Từ xa xa, khi giao thông thông tin cha phát triển thì sự gần nhau về mặt không gian là điều kiện tiền đề cho mọi mối quan hệ trong lịch sử. Đối với Việt Nam và Thái Lan cũng vậy, trớc khi có quan hệ Nhà nớc - Nhà nớc thì quan hệ nhân dân - nhân dân đã hình thành. Sự hình thành của mối quan hệ nhân dân - nhân dân đã đa đến sự hình thành của mối quan hệ Nhà nớc - Nhà nớc. Điều đó cho thấy vai trò quan trọng của mối quan hệ nhân dân - nhân dân trong lịch sử.
Mối quan hệ nhân dân - nhân dân giữa Việt Nam và Thái Lan đã diễn ra từ rất sớm, đó là mối quan hệ giao thơng buôn bán giữa c dân hai nớc thời kỳ nhà Lý lập thơng cảng Vân Đồn vào thế kỷ XII, thì đã có rất nhiều các thơng nhân Xiêm đến Việt Nam buôn bán.
Bớc sang thời kỳ hiện đại, lịch sử thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai Nhà nớc Việt Nam và Thái Lan cũng không khác bao nhiêu so với thời kỳ trớc đó. Do hoàn cảnh lịch sử của mỗi dân tộc đã đa nhân dân hai nớc xích lại gần nhau hơn. Việc những ngời Việt Nam phải chạy sang Xiêm c trú và lánh nạn trong nhiều thế kỷ, và họ nhận đợc sự cu mang che chở của các tầng lớp nhân dân Thái đã thể hiện cho mối quan hệ tốt đẹp đó. Điều này, đợc nhà vua Thái Lan Phumiphôn Adundadet phát biểu tại buổi chiêu đãi chào mừng Chủ tịch nớc Việt Nam Trần
Đức Lơng thăm Thái Lan ngày 6/10/1998 nh sau: Việt Nam và Thái Lan có quan hệ gắn bó với nhau từ xa xa trớc khi hai nớc thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1976, và điều đáng mừng là mối quan hệ gắn bó sẵn có đã góp phần làm cho hai nớc hiểu biết nhau sâu sắc hơn trớc đây [17]. Từ đó ta có thể thấy mối quan hệ sẵn có mà Nhà vua Thái Lan nói tới chính là quan hệ nhân dân - nhân dân đã có từ tr- ớc. Và trên thực tế trong nhiều thời kỳ khi mà mối quan hệ Nhà nớc - Nhà nớc giữa Việt Nam và Thái Lan bị gián đoạn thì mối quan hệ nhân dân - nhân dân vẫn duy trì và thăng hoa. Những ngời Việt Nam sau khi trốn tránh khỏi sự tàn sát của thực dân Pháp, họ đã sang vùng Đông Bắc Thái Lan tiếp tục hoạt động, và tại vùng đất này chính họ đã góp một phần mình không nhỏ cho sự thắng lợi của đất nớc Việt Nam cũng nh cho sự hoà bình và phát triển của đất nớc Thái Lan.
Nghĩa cử to lớn mà nhân dân Thái giành cho Việt kiều, mãi mãi nh một tấm gơng cho tình cảm hữu nghị của hai dân tộc. Sống ở Thái Lan đã lâu, nhng cha bao giờ kiều bào gây ra mâu thuẫn dù là nhỏ nhất với nhân dân địa phơng. Kiều bào luôn luôn bảo nhau hãy sống đoàn kết và tôn trọng pháp luật đất nớc bạn nh cha ông họ đã làm. Vì vậy, ngay trong những ngày nhà cầm quyền Thái Lan thi hành chính sách kỳ thị, đàn áp kiều bào thì nhiều tầng lớp nhân dân, s sãi đã phản đối chính sách đán áp Việt kiều, họ đã có nhiều hành động giúp đỡ kiều bào nh viết báo lên án hành động thù địch, che chở những ngời bị bắt, bị khủng bố, lên chùa để cầu nguyện cho Việt kiều tai qua nạn khỏi... Còn những Việt kiều đợc cu mang che chở, họ luôn sống theo đúng đạo lý của ngời Việt Nam là “một miếng khi đói bằng một gói khi no”, cố gắng ở mức thấp nhất tránh cho các bạn Thái bị vạ lây. Trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không làm sứt mẻ đi tình cảm giữa hai dân tộc đã có trong quá khứ và hiện tại. Do vậy, dù trải qua bao nhiêu thăng trầm trong quan hệ hai nớc nhng tình cảm đó vẫn nguyên vẹn và thăng hoa.
Năm 1954 nhân dân Việt Nam làm nên thắng lợi vẻ vang, đa đến sự thất bại hoàn toàn của thực dân Pháp xâm lợc. Thắng lợi đó, đã đợc nhân dân Thái đón mừng nhiệt liệt. Trên cơ sở của mối quan hệ tốt đẹp giữa hai dân tộc, năm 1956
Hoàng hậu Thái Lan đã đến chúc tết Việt kiều, điều này một lần nữa ghi đậm mối quan hệ thân thiết hữu nghị của hai dân tộc Việt - Thái.
Từ năm 1960 đến năm 1964, tình hữu nghị giữa nhân dân hai nớc Việt - Thái đợc biểu hiện qua tấm lòng ngời Việt Nam trong dịp hồi hơng về nớc, đợc sống nhiều năm trong lòng nhân dân Thái, coi Thái Lan nh là Tổ quốc thứ hai của mình và ngời Thái nh là ngời thân ruột thịt nên mấy vạn ngời Việt đã chia tay nhân dân Thái với giọt nớc mắt bịn rịn nhớ thơng. Trớc khi về nớc, để tỏ lòng biết ơn các bạn Thái, Việt kiều đã xây dựng một số công trình văn hoá lu niệm dài lâu trên từng bản làng, thị trấn, mãi mãi ghi đậm tình hữu nghị không bao giờ phai của nhân dân hai nớc nh ngôi chùa ở Bạn Chích thuộc tỉnh Udon, Nhà lu niệm Đồng Hồ tại tỉnh Nakhon Phanom.
Năm 1964, việc hồi hơng không thể tiếp tục do sự kiện Mỹ đánh phá Vịnh Bắc Bộ. Những kiều bào ở lại trên đất Thái, họ vẫn sống theo chủ trơng mà Bác đã dạy, cho dù những lúc họ phải kìm nén chịu đựng những hành động tội ác mà nhà cầm quyền thân Mỹ gây ra. Kiều bào vẫn luôn cần cù lao động làm ăn, tôn trọng pháp luật và phong tục tập quán, góp phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế, văn hoá và giữ vững an ninh xã hội của địa phơng.
Hầu hết các chùa chiền, trờng học, công sở và hàng ngàn cầu cống lớn nhỏ dọc đờng cái lớn toả ra các đờng liên huyện ở vùng Đông Bắc đều mang những dấu ấn của kiều bào. Bên cạnh các chùa chiền đồ sộ, đến những ngôi tháp nhỏ xinh xắn của mỗi gia đình cũng do bàn tay khéo léo và bản tính cần cù của ngời Việt kiều làm nên.
Việc chung sống hoà hợp với ngời Thái và các dân tộc khác là một nét đặc thù của những ngời Việt Nam ở đây, nó đã trở thành một hình tợng bất biến trong lòng mỗi một ngời dân Việt Nam. Đạo lý của dân tộc Việt Nam vẫn là “uống nớc nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, do vậy cộng đồng Việt kiều ở Đông Bắc còn đợc nhân dân Thái quý mến bởi tinh thần đồng cam cộng khổ, chia sẻ khó khăn, sẵn sàng giúp đỡ những ngời khác bất kể đó là ngời Thái hay ngời Việt. Bà
con hăng say lao động biến các cánh đồng hoang khắp vùng Đông Bắc trở nên trù phú, phì nhiêu, kiều bào đã làm cho vùng Đông Bắc thêm tấp nập vui vẻ. Không khí chung sống hoà bình giữa hai dân tộc Thái - Việt diễn ra thật êm đềm sâu sắc, những tiếng đàn, tiếng sáo thổi theo điệu nhạc “Tiến quân ca”, “Diệt phát xít” hoà lẫn với bài hát “Hợp đoàn”, “Tôi yêu nớc Thái” mà chẳng ai biết ngời thổi đó là ai, là ngời Việt hay ngời Thái. Những tình cảm đó càng khắc sâu thêm mối tình hữu nghị của nhân dân hai nớc.
Một hình ảnh thờng thấy là trong khi nhà cầm quyền Thái đang “say sa” đi theo Mỹ thì một hiện tợng trái nghịch đã diễn ra đó là nhà cầm quyền thì đi lùng bắt còn nhân dân Thái thì lại che chở cho Việt kiều. Nhiều đoàn thể hoặc từng nhóm công chức, học sinh Thái Lan gửi tiền qua các báo chí để giúp đỡ Việt kiều. Ngày 23/7/1969, cuộc biểu tình của hàng trăm sinh viên trờng Luật Băngcốc phản đối Nixơn và đòi Chính phủ Thái Lan phải rút khỏi Việt Nam, bức th ngỏ của 23 trí thức Thái Lan gửi tổng thống Nixơn tố cáo Mỹ gây tội ác chiến tranh. Một lần nữa, những âm mu phản động của nhà cầm quyền Thái đều phải dừng lại trớc sự đấu tranh của kiều bào, sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân Thái luôn sát cánh bên kiều bào trong những ngày gian nguy nhất. Một tình cảm tốt đẹp sẵn có sẽ dễ dàng lấn át đi mọi nghị kỵ mâu thuẫn trong quá khứ, dễ dàng bỏ qua cho nhau và hiểu nhau hơn đó chính là tình cảm và mối quan hệ của nhân dân và hai Nhà nớc Việt Nam - Thái Lan.
Còn đối với những Việt kiều đã từng sống ở Thái Lan nay về nớc thì tình cảm về những ngời dân và vùng đất Đông Bắc ấy còn sâu nặng hơn nhiều. Gặp họ, nơi đâu họ cũng nói tới sự gắn bó thân thiết của bà con kiều bào đối với đất nớc Thái Lan. Tình cảm tốt đẹp ấy đôi khi khiến họ không muốn quên đi những nếp sống mà họ đã đợc học tập từ chính những ngời bạn Thái Lan. Lâu ngày nếu có dịp gặp nhau những kiều bào này bao giờ cũng chào nhau bằng câu “ Xạ wặt đi” là câu chào của ngời Thái nh thể hiện một tình cảm tốt đẹp với đất nớc Thái Lan. Tình cảm ấy gắn bó và thân thiết đến mức trong khi trò chuyện họ vẫn nói nhiều
về công lao của Hoàng gia Thái Lan và sự rộng mở của ngời Thái. Dù họ đã về n- ớc từ những năm 1960 đến 1964. Trong nhiều gia đình Việt kiều ở Việt Nam hiện nay vẫn treo những hình liên quan tới Hoàng gia Thái Lan, có những tấm lịch cách đây tới 35 năm vẫn đợc Việt kiều lu giữ cẩn thận... Không chỉ những Việt kiều tuổi cao, một số học giả này có địa vị ở Việt Nam từng tản c sang Thái Lan thời nhỏ cũng trân trọng những hình ảnh tơng tự ngay ở nơi làm việc. Qua trò chuyện những học giả trí thức ấy vẫn khẳng định họ biết ơn đất nớc Thái Lan, vẫn trân trọng tình cảm với vùng Đông Bắc. Đặc biệt vào những dịp gặp gỡ, hội họp hàng năm họ vẫn mặc trang phục Thái, ăn món ăn Thái, múa hát những bài hát, bản nhạc Thái...
Tất cả những điều đó cho thấy họ đã trân trọng và lu giữ những tình cảm tốt đẹp về đất nớc Thái Lan, về vùng Đông Bắc. Tất cả đều khẳng định một tình hữu nghị thuỷ chung của nhân dân hai nớc mà không phải là “Thái hoá” hay “mất gốc”.
Ngày 06/8/1976 Việt Nam và Thái Lan thiết lập quan hệ ngoại giao, đây là sự kiện lịch sử trọng đại trong quan hệ hai nớc vì giờ đây quan hệ nhân dân - nhân dân đã đợc đẩy cao lên quan hệ Nhà nớc - Nhà nớc. Sự kiện trọng đại này có một phần không nhỏ của cộng đồng Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan. Có thể nói, trong suốt những năm sống tại vùng Đông Bắc, kiều bào không chỉ làm tròn nghĩa vụ với nớc mẹ, mà còn làm tròn nghĩa vụ của chiếc cầu nối cho mối quan hệ của hai nớc đợc nhen lên và phát triển. Để thông qua mối quan hệ này hai nớc càng thông hiểu và chia sẻ cho nhau hơn.
Để xây đắp thêm tình hữu nghị đó, những Việt kiều sống ở vùng Đông Bắc đang hàng ngày đóng góp vào sự phát triển của vùng đất này, qua những công việc mà họ đang làm đang góp phần làm cho vùng Đông Bắc phát triển, đó cũng là một việc làm nâng cao thêm tình hữu nghị giữa hai nớc, nh Việt kiều tỉnh Udon xây tặng một cây cầu vợt trị giá 150 triệu bath ở ngay đờng vào tỉnh, đặc biệt kiều bào còn xây dựng một ngôi trờng rộng rãi cho sinh viên Trờng đại học Ratxaphắt. Còn
kiều bào tại tỉnh Noong Khai xây dựng vờn hoa hữu nghị lấy tên “Xuốn mít ta phán Thái - Việt” (Vờn Hữu nghị Việt - Thái) trị giá hơn 2 triệu bath. Ngoài ra Việt kiều ở vùng Đông Bắc bao giờ cũng tham gia đông đủ và tự nguyện các phong trào mà chính quyền địa phơng phát động. Trong các nghĩa vụ cho Nhà nớc Thái, kiều bào bao giờ cũng tham gia đầy đủ. Nhân kỷ niệm 50 năm ngày đăng quang của nhà vua đơng quyền, hởng ứng lời kêu gọi của Chính phủ Thái toàn dân trồng cây gây rừng, bà con Việt kiều nhiệt tình hởng ứng trị giá mỗi cây thành tiền là 200 bath, Việt kiều nơi thì ủng hộ tiền, nơi thì ủng hộ cây giống, góp phần trồng cây xanh với bà con nhân dân địa phơng. Nhiều khoản đóng góp nữa mà kiều bào hởng ứng nhiệt tình với mong muốn là vùng Đông Bắc không còn nghèo nàn và lạc hậu, nhanh chóng đuổi kịp với các vùng khác trong cả nớc.
Vốn yêu nớc, đoàn kết và cách mạng cộng đồng Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan đã có những đóng góp nhất định về cho Tổ quốc. Là một cộng đồng luôn sống hoà thuận thân thiện với nhân dân sở tại, cộng đồng Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan có vai trò to lớn trong việc phát triển tình hữu nghị giữa hai nớc Việt Nam và Thái Lan. Họ đã góp phần giữ vững ổn định cho đất nớc bạn cũng nh toàn cho khu vực Đông Nam á. Đó cũng là xu thế tất yếu của thời đại, xu thế hoà bình, ổn định và hợp tác trong khu vực Đông Nam á mà Việt Nam và Thái Lan là những nớc có vị thế đáng kể cho việc giữ vững xu thế đó. Nói nh vậy cũng có nghĩa là việc chung sống hoà bình giữa hai cộng đồng dân tộc Việt và Thái trên đất nớc Thái Lan đã có ảnh hởng rất lớn cho xu thế chung của khu vực. Và nh vậy cha bao giờ vai trò của cộng đồng Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan lại trở nên quan trọng và cần thiết nh vậy. Họ không chỉ là một cộng đồng ngoại tộc giản đơn mà còn bao hàm là chủ thể để giữ vững an ninh, chính trị trong khu vực. Giờ đây đóng góp cho Tổ quốc của Việt kiều đã bao hàm một nhiệm vụ mới là phát triển và thắt chặt hơn tình hữu nghị giữa hai nớc Việt Nam - Thái Lan, họ trở thành chiếc cầu nối cho tình hữu nghị ấy nảy nở và phát triển.
Thông qua chiếc cầu nối là cộng đồng Việt kiều, mà hai nớc đã hiểu biết về nhau hơn cũng nh có sự chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau, và trong thời gian qua sự hiểu biết và giúp đỡ lẫn nhau giữa hai nớc là rất tốt. Chẳng hạn Thái Lan đã chia sẻ kinh nghiệm và tích cực hỗ trợ Việt Nam trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế. Hai nớc cũng đã có sự phối hợp chặt chẽ trong các hoạt động khu vực và phạm vi ASEAN cũng nh tại các diễn đàn quốc tế đa phơng nh APEC, ASEM, WTO. Cũng là thành viên ASEAN cùng ở lu vực sông Mêkông, Việt Nam và Thái Lan chia sẽ mong muốn phát triển mạnh mẽ hợp tác tiểu vùng và đang tích cực thúc đẩy các hợp tác trong khuôn khổ Uỷ hội Mêkông, chơng trình hợp tác Mêkông - sông Hằng và các dự án phát triển hành lang Đông Tây vì lợi ích hai nớc và của các nớc trong vùng.
Những thuận lợi đang đến với cả Việt Nam và Thái Lan, cộng đồng Việt kiều ở Đông Bắc Thái Lan cũng đang đợc đón nhận thuận lợi đó trong quan hệ giữa hai nớc. Đó cũng là kết quả của những nỗ lực không biết mệt mỏi của cả cộng đồng trong việc phát triển tình hữu nghị của hai Nhà nớc Việt Nam - Thái