Xõy dựng hỡnh tượng Nguyễn Trói trong cỏc mối quan hệ

Một phần của tài liệu Hình tượng nguyễn trãi trong vạn xuân của YVELINE FE'RAY luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 94 - 104)

Con người trong xó hội núi chung và trong văn học núi riờng luụn sống trong sự ràng rịt của cỏc mối quan hệ. Cú thể là quan hệ dõn tộc, cũng cú thể là quan hệ huyết thống. Cỏc mối quan hệ một mặt làm cho tớnh liờn kết giữa con người thờm bền chặt, mặt khỏc những quan hệ ấy giỳp con người trở nờn hoàn thiện mỡnh về mọi mặt. Trong tỏc phẩm Vạn Xuõn, hỡnh tượng Nguyễn Trói cũng được tỏc giả xõy dựng trong cỏc mối quan hệ đồng đẳng nhưng khụng đồng nhất, tương hỗ nhưng đối lập với nhau, những mối quan hệ này giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn toàn diện và sõu sắc về nhõn vật.

3.3.1. Quan hệ với kẻ thự

Quan hệ với kẻ thự là một quan hệ hết sức nhạy cảm, nếu khụng thực sự thụng minh, khụn khộo thỡ mọi dự định, mọi kế hoạch, mọi tớnh toỏn sẽ khụng thể thực hiện được chưa núi đến là cú thể hoàn toàn thất bại.Trong mối quan hệ này, tỏc giả đó xõy dựng hỡnh tượng Nguyễn Trói ở hai tư cỏch, tư cỏch quốc gia và tư cỏch cỏ nhõn. Trong tư cỏch quan hệ quốc gia, Nguyễn Trói đó thay mặt Lờ

Lợi thực hiện trao đổi, đàm phỏn với đế quốc Trung Hoa để giảm thiểu tổn thất xương mỏu cho nhõn dõn, gõy ỏp lực về ngoại giao sau chiến thắng quõn sự cú tớnh chất bản lề và tiến hành đàm phỏn hũa bỡnh để đảm bảo toàn vẹn lónh thổ cho đất nước. Ở quan hệ này, Nguyễn Trói đó bộc lộ một trớ tuệ mẫn tiệp, một khả năng ngoại giao xuất chỳng. Sau hơn hai mươi năm trời, tiến hành đồng húa văn húa, thụn tớnh dõn tộc, cuối cựng Trung Hoa đế quốc buộc phải chấp nhận rỳt về nước trong hũa bỡnh để trỏnh nỗi thất bại nhục nhó về quõn sự và chớnh trị. Ngyễn Trói đó thể hiện tư cỏch của một quốc gia nhỏ nhưng quật cường, nhõn đạo và tớn nghĩa. Vương Thụng và tướng lĩnh, binh lớnh Trung Hoa đó rỳt quõn trong cờ hiệu ngợp trời, nghi thức trọng thể, thõn tỡnh và sự phục vụ đầy đủ chu đỏo. Ở tư cỏch quan hệ cỏ nhõn với kẻ thự, Nguyễn Trói đó trực tiếp đối đầu với những nhõn vật quan trọng nhất trong hàng ngũ tướng lĩnh Trung Hoa được điều động sang Đại Việt để thực hiện nhiệm vụ mà vua nhà Minh giao phú như Thỏi Phỳc, Trương Phụ, Hoàng Phỳc. Hầu hết, chỳng đều là những kẻ độc ỏc, xảo quyệt, sẵn sàng làm mọi việc dự là bất nhõn, bất nghĩa nhất để đạt được mục đớch. Sau khi từ biệt cha ở cửa ải Chi Lăng, trờn đường trở về Nguyễn Trói lập tức bị bắt. Biết Nguyễn Trói từng là quan Ngự Sử dưới triều vua Lờ Quý Ly, là người được người dõn hết sức ca ngợi về “tinh thần ỏi quốc nồng nhiệt” và “đó nổi tiếng khắp xứ, khụng phải chỉ nổi tiếng là một nhà nho, mà là người cụng chớnh và liờm khiết. Hắn đó thu phục được cảm tỡnh của dõn chỳng” [97;458] nờn mặc dự Trương Phụ muốn giết ngay mầm họa nhưng viờn Bố Chớnh Hoàng Phỳc đó kiến quyết giữ lại để hũng lợi dụng về sau. Chỳng đó cho ụng an trớ tại một ngụi nhà nhỏ ở phớa nam kinh thành. Nhiều lần, bằng cỏch này hay cỏch khỏc, trực tiếp hay gian tiếp, đe dọa hay dụ dỗ, Hoàng Phỳc đó tỡm mọi cỏch để chiờu phục Nguyễn Trói, nhưng lần nào hắn cũng thất bại. Một lần đi phiờn chợ phường Bạch Mó, Nguyễn Trói bị Hoàng Phỳc theo dừi, trong lỳc chàng đang trũ chuyện cựng những người bỏn hàng nồng hậu, vui tớnh thỡ hắn cho người tỡm ụng. Lỳc đầu hắn đối với Nguyễn Trói bằng cỏch núi chuyện thõn mật với hi vọng “con người ngoan cố nhất trong cỏc nhà nho của đất Giao Chỉ”[498] chịu

cộng tỏc với hắn. Nhưng những cố gắng của hắn khụng đễ đạt kết quả như hắn tưởng. Tờn nhà nho “cứng đầu như trõu” làm hắn vụ cựng tức tối “nếu tờn man di này khụng là đối tượng trong cuộc đỏnh cỏ - trong đú hắn quả quyết là sẽ thắng Trương Phụ thỡ đó bị hắn băm nỏt thõy rồi” [97;500].Trong lỳc Trương Phụ đang bực dọc cực độ, dành hết những suy nghĩ xấu xa cho Nguyễn Trói thỡ chàng “ớn lạnh tận xương tủy, cho dự chàng khụng biểu hiện ra ngoài điều gỡ. Chàng đang đối đầu với một con cỏo quỷ quyệt, với hắn cần phải chơi sỏt vỏn. Miệng lưỡi của hắn sắc bộn hơn lưỡi giỏo và mó tấu sắc bộn nhất, tõm địa của hắn uẩn khỳc hơn những dũng nước uẩn khỳc nhất” [97;501]. Như vậy trong mọi tỡnh huống dự là ộo le nhất, số phận nguy hiểm nhất Nguyễn Trói vẫn đủ tỉnh tỏo để phõn tớch, nhận định kẻ thự và cú cỏch ứng xử hợp lý. Một mặt làm cho kẻ thự biết rằng khụng dễ để lung lạc hay lừa bịp chàng, mặt khỏc lời lẽ của chàng hết sức mềm dẻo, tế nhị, kớn kẽ và tỏ ra biết điều khiến kẻ thự khụng thể thực hiện được dó tõm của mỡnh nhưng cũng khụng thể làm được gỡ chàng.

3.3.2. Quan hệ với đồng đội

Quan hệ với đồng đội cũng là một trong những nội dung mà tỏc giả tiểu thuyết hết sức quan tõm khi thể hiện hỡnh tượng Nguyễn Trói. Mặc dự đồng đội của Nguyễn Trói cú sự khỏc nhau về tớnh cỏch, xuất thõn, mụi trường sống, học vấn, và địa vị xó hội nhưng với họ ụng luụn là người thẳng thắn, cương trực, chõn thành và bao dung, độ lượng. Hai người đồng đội được Nguyễn Trói đặc biệt chỳ ý đú là Nguyễn Mộng Tuõn và Trần Nguyờn Hón. Một người là bạn đồng liờu, một là người anh họ, hai người đó trở thành đồng đội với Nguyễn Trói trong cuộc khỏng chiến chống quõn Minh. Mộng Tuõn rất thõn với Nguyễn Trói, ụng kớnh phục tài năng của Nguyễn Trói nhưng khụng thể hiểu hết Nguyễn Trói. Nhiều lần Mộng Tuõn tỏ ra ghen tức ngấm ngầm với Nguyễn Trói về Thị Lộ nhưng trong tỏc phẩm tuyệt nhiờn ta khụng thấy tỏc giả nhắc đến hành động hay thỏi độ của Nguyễn Trói. Trần Nguyờn Hón cú lẽ là người đồng đội cú mối liờn hệ sõu sắc nhất đối với Nguyễn Trói. Chiến lược quõn sự của Trần Nguyờn Hón đối trọng với chiến lược của Nguyễn Trói nhưng đõy là con người hết sức cầu

thị, một người tướng tài và về một mặt nào đú rất hiểu và lo lắng cho Nguyễn Trói. Ở khớa cạnh này, Nguyễn Trói cũng vậy, hiểu hết sức lo lắng cho vận mạng của một người cầm quõn quỏ xuất chỳng mà lại xuất thõn từ gia đỡnh quý tộc của triều đại cũ - một triều đại lẫy lừng vỡ đó ba lần chiến thắng Nguyờn Mụng. Nhõn vật đồng đội gõy ra nhiều ỏp lực nhất cho Nguyễn Trói là Lờ Sỏt. Đõy là một nhõn vật phản diện được Yveline chỳ trọng thể hiện. Hắn cú cỏi ranh mónh xảo quyệt của anh thất phu vụ học, cú sự lươn lẹo, bợ đỡ, nịnh nọt của một tờn đầy tớ. Trong tỏc phẩm một mặt hắn ra sức lấy lũng minh chủ, mặt khỏc hắn tỡm mọi cỏch hạ uy tớn của Nguyễn Trói trước ba quõn tướng lĩnh và nhõn dõn bằng cỏch đẩy ụng vào những tỡnh huống khú xử. Tuy nhiờn trong tỡnh huống nào Nguyễn Trói cũng khiến mọi người tõm phục khẩu phục. Là người tớn nghĩa nờn Nguyễn Trói đó vượt qua nhiều khú khăn do Lờ Sỏt gõy ra và khụng mảy may quan tõm đến thỏi độ của hắn. Sau nhiều thất bại, con người nhỏ nhen ti tiện này đó “nuụi lũng thự hận với Nguyễn Trói”, đó tỡm mọi cỏch để dốm pha ụng, trở thành một trong những nhõn tố đẩy Nguyễn Trói đến bi kịch thất sủng. Trong mối quan hệ với đồng đội, người để lại nhiều ưu tư nhất cho Nguyễn Trói chớnh là Lờ Lợi. ễng là người mà Nguyễn Trói kiờn nhẫn tỡm kiếm, kiờn nhẫn dạy dỗ, đặt nhiều niềm tin vào nhất nhưng đõy lại là người từ bỏ ụng đầu tiờn. Trong cuộc chiến, vỡ dỏm một mỡnh chống đối lại nờn nhiều lần Lờ Lợi đó “phú mặc cho Nguyễn Trói chiến đấu đơn độc trong cuộc chiến tranh chớnh trị - ngoại giao”, ụng cũng là người vỡ dục vọng cỏ nhõn mà són sàng thất tớn, từ bỏ giao ước với Nguyễn Trói. Tuy nhiờn, trong tỏc phẩm chỳng ta khụng hề thấy sự phản ứng của Nguyễn Trói “Nguyễn Trói khụng hề bận tõm về sự thay đổi thỏi độ của Lờ Lợi đối với thõn phận nhỏ bộ của mỡnh. ễng chỉ cố gắng rỳt ra những kết luận khỏch quan về hội đồng quõn sự vừa qua”, chỉ thấy nỗi buồn thầm kớn và nỗi ưu tư tỏa ra nơi đụi mắt ụng “nỗi bất bỡnh cay đắng làm hộo ỳa ruột gan ụng, ... Nguyễn Trói thấy tõm trớ bối rối” [97;788]. Túm lại, dưới con mắt của nhà văn Yveline, Nguyễn Trói đó trở thành người đồng đội mẫu mực đối với mọi tướng lĩnh trong khởi nghĩa Lam Sơn. Ở đấy, ụng khụng phải khụng biết về tất cả những gỡ đồng

đội dành cho mỡnh, ụng hiểu tất cả bằng úc phỏn đoỏn sõu sắc và sự nhạy cảm hiếm thấy. Nhưng bằng tất cả sự bao dung để bỏ qua mọi xỳc phạm, bằng cỏi khinh thị để khụng thốm đếm xỉa đến những dụng tõm và dụng cụng xấu xa, và bằng cả sự nớn nhịn cơn giận nhất thời để vươn đến thực hiện những hoài bóo của một người quõn tử - và cả một ý thức cao cả về trỏch nhiệm với tổ quốc, với nhõn dõn, Nguyễn Trói đó trở thành một mẫu mực trong ứng xử. Điều đấy khiến ụng vượt lờn tất thảy, vượt lờn những thúi tục của trật tự bầy đàn với tinh thần cao thượng hiếm thấy. Nhưng cũng ở đú, người đọc tinh ý sẽ nhận ra nỗi cụ đơn trong tư thế “hạc lập kờ quần” của chớnh ụng.

3.3.3. Quan hệ cỏ nhõn, gia đỡnh

Quan hệ cỏ nhõn gia đỡnh là quan hệ hết sức gần gũi của mỗi con người. Nhỡn vào ứng xử của một cỏ nhõn với bạn bố, gia đỡnh chỳng ta cú thể nhận diện được nhõn cỏch của người ấy. Yveline cũng rất cú ý thức khi xõy dựng hỡnh tượng Nguyễn Trói trong mối quan hệ này.

Người bạn thõn nhất nhưng khụng ngang hàng với Nguyễn Trói về tất cả mọi phương diện là Từ Chi và Ba. Nhõn vật Từ Chi vốn là em họ cũng là một người bạn nối khố của Nguyễn Phi Khanh, đó cú vợ, Từ Chi cú tớnh trăng hoa nờn vợ ụng ta rất hay ghen. Sau khi ụng ngoại mất, Nguyễn Trói theo cha về Nhị Khờ sinh sống. Mười năm sống với cha ở nhị Khờ là thời gian cụ đơn cựng cực, đau khổ cựng cực của Nguyễn Trói. Cỏc em lónh đạm, cha quỏ nghiờm khắc, bị đày ải vào thế giới khụng mói mói khụng xuất hiện lại niềm hạnh phỳc, Từ Chi xuất hiện bờn cạnh Nguyễn Trói khụng phải với tư cỏch một người chỳ, một người bạn trung thành đó chịu nhiều ơn huệ của Phi Khanh mà chàng xuất hiện với tư cỏch là một người bạn lớn tuổi đó giỳp Nguyễn Trói vượt qua cơn khủng hoảng tinh thần. Ba là con trai của Kiều Oanh xuất thõn ở làng Ngọc Kiệu - người đó từng chịu ơn gia đỡnh Hoàng Thõn Trần Nguyờn Đỏn, và nguyện suốt đời sẽ tỡm cỏch trả ơn. Theo lời mẹ, Ba đó lờn kinh thành tỡm và cũng chung lưng đấu cật với Nguyễn Trói trong những ngày thỏng gian khổ ở Đụng Quan, và là người nối liờn lạc cho Nguyễn Trói vào Thanh Húa gặp minh chủ. Hai con người, người là chỳ, người là học trũ, đều là người giỳp đỡ Nguyễn Trói hết

mỡnh cũng đồng thời về mặt nào đú là người chịu ơn giỏo húa của Nguyễn Trói; là những người được Nguyễn Trói tin tưởng, bảo vệ, che chở và dạy cho rất nhiều điều về cưộc sống. Họ đó gắn bú với Nguyễn Trói

Nguyễn Trói là người chịu thiệt thũi trong tỡnh cảm gia đỡnh, ụng rất khao khỏt được hưởng hạnh phỳc, được chăm lo cho gia đỡnh nhưng lại khụng thể thực hiện được. Mẹ là người ụng rất đỗi thương yờu nhưng thời gian được ở bờn cạnh mẹ của ụng quỏ ớt ỏi, khụng đủ để đọng lại bờn ụng bất cứ một quỏ khứ ngọt ngào nào. Với cha, lỳc ụng hiểu được cha mỡnh là lỳc hai cha con phải vĩnh viễn chia tay nhau. Như vậy, trong quan hệ với những người trong gia đỡnh từ cha mẹ, vợ đến con cỏi Nguyễn Trói luụn là người mang nợ. Cảm giỏc này đi theo và ỏm ảnh ụng suốt cuộc đời. Cú thể núi mối quan hệ gia đỡnh là mối quan hệ sõu sắc, bền chặt, là cội nguồn gốc rễ của mỗi con người. Những khỏt khao thầm kớn về hạnh phỳc bị kỡm giữ ấy đó húa thõn thành tỡnh yờu, cuộc hụn nhõn của Nguyễn Trói và Thị Lộ.

Túm lại khi xõy dựng hỡnh tượng Nguyễn Trói trong mối quan hệ cỏ nhõn và gia đỡnh, tỏc giả khụng chỉ muốn tỏi hiện chõn dung Nguyễn Trói ở phương diện đời thường mà qua những thể hiện của ụng với mợi người ta cũn nhận thấy đõy là một con người cú ý thức cao về trỏch nhiệm và bổn phận, là người cú nhõn cỏch lớn lao.

Việc xõy dựng hỡnh tượng Nguyễn Trói đặt nhiều mối quan hệ khỏc nhau đó cho thấy con người vừa đó dạng vừa thống nhất ở Nguyễn Trói. Dự ở tư cỏch nào, người chỏu, người con, người chồng đối với gia đỡnh, người bạn, đối thủ, người thầy… Nguyễn Trói cũng là một con người xuất chỳng toàn diện và cú lương tõm trong sỏng. Sự mạnh mẽ nhưng khụng kộm phần khoan hũa của ụng đó khiến ụng giải trừ được nhiều mối họa nhón tiền nhưng tài năng, nhõn cỏch vượt trội cựng với tớnh cỏch cương trực là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến những bi kịch khỏc nhau của cuộc đời ụng. Điều đỏng trõn trọng nhất ở Nguyễn Trói cú lẽ là ụng đó dỏm sống là chớnh mỡnh trong mọi quan hệ và nhờ vậy chỳng ta cú một Nguyễn Trói như ngày hụm nay. Đú là nhưng lớ do cơ bản khi tỏc giả xõy dựng hỡnh tượng Nguyễn Trói đặt trong cỏc mối quan hệ.

KẾT LUẬN

1. Đó đi vào cừi bất tử gần sỏu thế kỉ, nhưng cuộc đời và sự nghiệp vĩ đại nhiều mặt của Nguyễn Trói vẫn được mọi người, kể cả giới nghiờn cứu và giới sỏng tỏc quan tõm, tỡm hiểu, đỏnh giỏ. Ở gúc độ lịch sử, cỏc nhà nghiờn cứu khẳng định Nguyễn Trói, với cụng lao, sự nghiệp huy hoàng, vĩ đại, đó trở thành anh hựng, tiờu biểu cho khớ phỏch và là tinh hoa của dõn tộc. Tột cựng của cụng lao ấy là tấm lũng yờu nước, thương dõn tha thiết và sự nghiệp đỏnh giặc cứu nước vụ cựng vẻ vang là sự tận hiến tõm hồn, trớ tuệ và tài năng phục vụ lợi ớch của dõn tộc trong phong trào khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyễn Trói, với tư tưởng chớnh trị quõn sự ưu tỳ và tài năng kiệt xuất của mỡnh đó dẫn đường cho phong trào đấu tranh anh dũng của dõn tộc trong một cao điểm lịch sử. Và chớnh cỏc nhà sử học cũng phải thừa nhận Nguyễn Trói đó để lại một sự nghiệp lớn về nhiều mặt mà chỳng ta cũn phải tiếp tục tỡm hiểu mới cú thể đỏnh giỏ đầy đủ và chớnh xỏc được.

Rừ ràng, dự đó đỏnh giỏ hết sức khỏch quan, nhiều chiều, nhưng lịch sử vẫn để lại một dấu ba chấm, một khoảng trống bất lực ở Nguyễn Trói để cỏc lĩnh vực trong đú cú văn học tiếp tục tỡm hiểu.

2. Nguyễn Trói là một vĩ nhõn, điều đú đó được chứng minh bằng lịch sử oai hựng và thảm khốc của chớnh con người ụng. Bờn cạnh sự nghiệp chớnh trị, quõn sự vẻ vang của một người ngồi trong màn cú thể quyết thắng ngoài ngàn dặm, Nguyễn Trói cũn là một nhà văn húa, một nhà văn, nhà thơ, nhà nhõn văn chủ nghĩa cú một khụng hai trong hàng ngàn năm lịch sử của dõn tộc Việt Nam. Cỏc học giả, cỏc nhà văn, nhà thơ cựng thời với ụng, và tiếp nối những người sau đú, đều đó thừa nhận ụng, về tài năng và nhõn cỏch với những nhận xột thật tốt đẹp. Bước sang thời hiện đại, Nguyễn Trói tiếp tục trở thành nguồn cảm hứng

Một phần của tài liệu Hình tượng nguyễn trãi trong vạn xuân của YVELINE FE'RAY luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 94 - 104)