Cỏi nhỡn nghệ thuật là một trong những khỏm phỏ mới mẻ của Thi phỏp học thế kỉ XX. Theo Từ điển thuật ngữ văn học của nhúm Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biờn), cỏi nhỡn nghệ thuật (cũn gọi là điểm nhỡn nghệ thuật) là “vị trớ mà người trần thuật nhỡn ra và miờu tả sự vật trong tỏc phẩm... Đú là điểm rơi của cỏi nhỡn vào khỏch thể” [38,113]. Như vậy, cỏi nhỡn nghệ thuật bao gồm mọi thừa nhận đỏnh giỏ, quan sỏt, cảm thụ của chủ thể đối với khỏch thể. Nú là vị trớ dựng để quan sỏt, cảm nhận, đỏnh giỏ, bao gồm cả khoảng cỏch giữa chủ thể và khỏch thể cả phương diện vật lớ, tõm lớ, văn húa.
Hành trỡnh của “cỏi nhỡn nghệ thuật” qua một số thời kỡ, giai đoạn của lịch sử văn học cũng cú nhiều thay đổi. Trong cỏc sỏng tỏc truyền thống, cỏi nhỡn nghệ thuật tạo ra cỏi nhỡn siờu cỏ thể ở thơ và chi phối ngụi kể ở truyện. Truyện thường được kể ở ngụi thứ ba với cỏi nhỡn từ bờn ngoài nhằm tạo một khoảng cỏch nhất định với người trần thuật và hiện thực được trần thuật .Vỡ vậy, người trần thuật khụng những khỏch quan với độc giả mà cũn hoàn toàn khỏch quan với nhõn vật. Khi bàn về điều này người ta thường nhắc đến cỏc tỏc phẩm anh hựng ca thời cổ đại. Cỏc tỏc phẩm này đó tạo được khoảng cỏch vừa đủ hợp lớ cho việc thể hiện cảm hứng ngợi ca, ngưỡng vọng đối với cỏc bậc anh hựng, đấng tối cao. Đến thế kỉ XIX, trong cỏc tỏc phẩm của chủ nghĩa hiện thực, sự giỏn cỏch này như một đảm bảo cho tớnh khỏch quan của hiện thực được miờu tả. Để thực hiện ý đồ nghệ thuật này, trước tiờn người ta chỳ ý đến việc xỏc định một điểm nhỡn cố định trong khụng gian và thời gian. Tuy nhiờn, sang thế kỉ XX, cú những sự thay đổi, những bước đột phỏ quan trọng trong sự thể hiện cỏi nhỡn nghệ thuật. Bờn cạnh cỏi nhỡn bờn ngoài người ta đó khỏm phỏ ra cỏi nhỡn bờn trong cho quỏ trỡnh phản ỏnh. Và sự phỏt hiện này được cỏc nhà văn hiện đại sử
dụng một cỏch linh hoạt đầy sỏng tạo. Kế thừa thành quả của cỏc nhà văn tiờn phong, Yveline đó vận dụng cỏi nhỡn nghệ thuật trong việc xõy dựng hỡnh tượng nghệ thuật Nguyễn Trói. Việc đa dạng húa cỏi nhỡn nghệ thuật là một trong những thành cụng của tỏc phẩm khi xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật.
3.1.1. Cỏi nhỡn bị chi phối bởi Việt Sử
Trong Vạn Xuõn, khi xõy dựng hỡnh tượng Nguyễn Trói, Yveline đó rất chỳ ý đến việc đảm bảo tớnh khỏch quan cho một tỏc phẩm nghệ thuật viết về lịch sử. Nương theo những cứ liệu lịch sử, tỏc giả đó giữ lại nguyờn trạng hành trỡnh cuộc đời của Nguyễn Trói cũng như những đỏnh giỏ về ụng của lịch sử chớnh thống.
Về tiểu sử, Nguyễn Trói sinh ra “ngày mựng tỏm thỏng ba ấy của năm Canh thõn, đời Trần Phế Đế (1380)” [97;106] trong một cuộc hụn phối bất cõn xứng giữa một thầy đồ nghốo và tiểu thư con quan Tư Đồ Trần Nguyờn Đỏn – một gia đỡnh danh gia vọng tộc bậc nhất thời hậu Trần. Nguyễn Trói sống cuộc đời tuổi thơ chủ yếu tại Cụn Sơn cựng với ụng ngoại. Năm tuổi mẹ mất, mười tuổi khi ụng ngoại từ gió cừi đời cậu đó đến sống Nhị Khờ sống với cha và chịu sự dạy dỗ của Nguyễn Phi Khanh. Năm 1400, dưới triều nhà Hồ, thi đậu tiến sĩ Nguyễn Trói và cha mỡnh ra làm quan. Năm 1407, giặc Minh xõm lược nước ta dưới chiờu bài “phự Trần diệt Hồ”, Nguyễn Phi Khanh bị bắt và bị giải đi cựng đoàn tự binh trớ thức sang Trung Hoa. Nguyễn Trói và em trai là Nguyễn Phi Hựng cú đi theo để chăm súc cha mỡnh. “Ngày 30 thỏng 6 năm Đinh Hợi (1407)” [97;439], tại cửa ải Nam Quan, Nguyễn Phi Khanh đó núi với con mỡnh bằng tiếng núi “khụng phải một con người mà cả một dõn tộc đang lờn tiếng qua giọng núi ấy… Trói, Con là một nho sĩ tài giỏi. Hóy di tỡm minh chủ của con để rửa nhục cho nước và trả thự cho cha. Đú chớnh là bằng chứng lớn nhất về lũng hiếu thảo của con, chứ con cứ ụm chõn ta mà khúc như phường nữ nhi thường tỡnh thỡ cú ớch gỡ?” [97;443]. Trờn đường trở về Nguyễn Trói bị theo dừi, bị bắt và giam lỏng tại Đụng Quan. Biết ụng là nho sĩ tài giỏi, tướng lĩnh nhà Minh đó nhiều lần dụ dỗ ụng ra làm quan nhưng Nguyễn Trói cự tuyệt, ụng sống cuộc đời thanh
bần tại một ngụi nhà nhỏ ở phớa đụng nam kinh thành Thăng Long. Năm 1417, Nguyễn Trói trốn khỏi Đụng Quan vào Lam Sơn ra mắt minh chủ Lờ Lợi và dõng Bỡnh Ngụ Sỏch – là một trong những cuốn binh phỏp về kế sỏch tiờu diệt giặc Minh. Nguyễn Trói đó cựng Lờ Lợi và cỏc tướng lĩnh tham dự hội thề Lũng Nhai. Trong cuộc khỏng chiến chống quõn Minh xõm lược, Nguyễn Trói là một vị quõn sư tin cẩn bờn cạnh minh chủ Lờ Lợi, ụng cựng Lờ Lợi hoạch định nhiều kế sỏch làm nờn những chiến thắng lớn lao về quõn sự. Ngoài ra, Nguyễn Trói là người thay Lờ Lợi chấp bỳt trờn cuộc chiến ngoại giao. Những bức thư của Nguyễn Trói viết cho tướng lĩnh nhà Minh “đỏng giỏ bằng một đạo quõn”. Sỏch lược “Mưu phạt tõm cụng” của Nguyễn Trói đó được vận dụng triệt để để làm nờn một đội quõn nhõn nghĩa, một chiến thắng nhõn nghĩa. ễng được đỏnh giỏ là cụng thần số một trong cuộc chiến tranh về quốc vĩ đại của dõn tộc Việt Nam thế kỉ XV. Sau khỏng chiến chống giặc Minh xõm lược, Lờ Lợi lờn ngụi lấy quốc hiệu Thuận Thiờn. Nguyễn Trói lại sỏt cỏnh giỳp Lờ Lợi hoạch định kế hoạch tỏi thiết đất nước sau chiến tranh. Khi cuộc tỏi thiết đạt được những thành quả bước đầu cũng là lỳc chớnh sự cú nhiều biến động rất bất lợi cho tỡnh hỡnh đất nước và nhất là bản thõn Nguyễn Trói. Về già, sức khỏe giảm sỳt, lo sợ mất quyền bớnh, Lờ Lợi đó nghi ngờ một số tướng lĩnh cú cụng lớn trong cuộc khỏng chiến vốn là hậu duệ của nhà Trần hoặc những người bị bọn hoàng thõn quốc thớch ghen ghột đố kị. Sau cỏi chết đầy bi hận của Trần Nguyờn Hón, Nguyễn Trói cũng chịu sự liờn đới và bị tống lao.Quỏ uất hận và thất vọng, sau khi được thả Nguyễn Trói treo ấn từ quan. Những giõy phỳt cuối đời, Lờ Lợi đó hết sức hối hận về những việc làm với Nguyễn Trói. Đú là lớ do khiến Nguyễn Trói trở lại kinh đụ nhưng những dự phúng tốt đẹp của ụng đó khụng cũn cơ hội để thực hiện được nữa. Nguyễn Trói đó dồn hết tõm sức vào việc dạy dỗ vị quõn vương theo di nguyện của Lờ Lợi. Bao nhiờu mơ ước lớn lao chưa thành của cuộc đời được ụng gửi gắm nơi vị quõn vương trẻ tuổi nhưng một lần nữa ụng lại thất vọng. ễng vua nhỏ tuổi quỏ đam mờ quyền bớnh và lạc thỳ. Nguyễn Trói rời kinh đụ lần thứ hai. Lần này là sự một đi khụng trở lại, sau này được mời trở lại tham gia chớnh sự
ụng rất hăm hở phục vụ nhưng khụng trở lại triều đỡnh. Tuy nhiờn số phận nghiệt ngó vẫn bỏm riết lấy ụng. Nội cung tranh chấp quyền lực, Nguyễn Trói với tớnh cỏch cương trực và tấm lũng nhõn nghĩa trở thành cỏi gai trong mắt, vật cản trờn con đường chiếm lĩnh quyền lực của hoàng hậu Nguyễn Thị Anh và bố lũ hoạn quan. Lợi dụng cỏi chết bất ngờ của vị quõn vương trẻ tuổi, chỳng đó tiến hành trả thự, diệt họa bằng cỏch đẩy Nguyễn Trói và dũng họ của ụng vào thảm họa tru di tam tộc.
“Năm Đại Bảo thứ ba, vào mựa thu, ngày 12 thỏng tỏm năm Nhõm Tuất (1442), Thỏi Tử Bang Cơ lờn ngụi lấy niờn hiệu là Lờ Thỏi Tụng. Vỡ ngài cũn nhỏ tuổi nờn mẫu hậu Tuyờn Từ nắm quyền nhiếp chớnh.”
“Nguyễn Trói và Nguyễn Thị Lộ thiếp của ụng bị truy tố về tội thi quõn, đó bị tống giam và đem xột xử”… “Bản ỏn khủng khiếp về vụ ỏn được mệnh danh “Vụ ỏn Lệ Chi Viờn”.
“Nguyễn Trói bị kết ỏn tru di tam tộc. Bị xỏc nhận là đó xỳi giục tỡ thiếp Thị Lộ của mỡnh đầu độc Đức vua, và như thế là đó phạm vào tội nặng nhất trong “thập đại ỏc” Nguyễn Trói sẽ bị chộm đầu cựng với tất cả thành viờn trong gia tộc của y (nhỏnh cha, mẹ và vợ). Vào ngày 16 thỏng tỏm này trờn quảng trường chọ Đụng”[97;966].
Cỏi chết của Trói được những người bạn của ụng nhỡn nhận “cội rễ của tấm thảm kịch này thuộc lónh vực chớnh trị. Bằng cỏch tiờu diệt Nguyễn Trói và thõn tộc của ngài, Mẫu hậu Tuyờn từ tưởng rằng mỡnh tiờu trừ được phe đảng của hoàng tử Tư Thành” [97;998].
Theo sử sỏch và những gỡ cũn lưu giữ lại được trong gia sản trớ tuệ của Nguyễn Trói, chỳng ta cũn biết rằng ụng là một tài năng đa dạng. Ở lĩnh vực nào, sự nghiệp chớnh trị, khoa học hay văn chương, nghệ thuật, ụng đều đạt tới đỉnh cao. Trong tỏc phẩm, Yveline cũng rất chỳ trọng tới việc thể hiện điều này bằng cỏch trực hoặc giỏn tiếp nhắc đến nhiều trước tỏc và sỏng tỏc của ụng như Bỡnh Ngụ sỏch, Quõn trung từ mệnh tập, Bỡnh Ngụ Đại Cỏo, Lam Sơn thực lục, Văn bia Vĩnh Lăng, Dư địa chớ, Ức Trai thi tập, Quốc Âm thi tập,… hoặc thể những
nuối tiếc của nhõn vật trước cỏi chết của Nguyễn Trói “Khụng phải là một thế giới chẳng sỏ kể gỡ mạng sống một bậc vĩ nhõn, một đại văn hào, một thế giới đó đối xử với một đấng anh hựng, một cứu tinh của tổ quốc như đối xử với một tội nhõn hay sao?” [97;1000], “chẳng hiểu họ cú hay biết rằng người ta đang giết chết vị thi hào lỗi lạc nhất của chỳng ta ngay trước mặt họ hay khụng” [97;1001].
Nhiều hành động, nhiều cõu núi, nhiều việc làm, ứng xử của Nguyễn Trói được sử sỏch chớnh thống ghi chộp lại cũng được Yveline khộo lộo đưa vào tỏc phẩm. Từ chuyện hặc tội Trựm cơ mật viện Thục Huệ và tờn hiệu đớnh viờn Lờ Cảnh Xước - hai thuộc hạ của phụ chớnh Lờ Sỏt về đề nghị thay đổi một vài chữ trong văn bản xin triều đỡnh nhà Minh tấn phong cho tõn Hoàng Đế mựa xuõn năm 1434 đến ý kiến trong việc ứng xử với bảy tờn tử tội năm Ất Móo 1435 để phỏ tan õm mưu của Lờ Sỏt và bố đảng của hắn. Ngoài ra việc biờn định lễ nhạc năm 1437, làm khỏnh đỏ,…cũng được tỏc giả nhắc đến.
Như vậy, trong quỏ trỡnh sỏng tạo tỏc phẩm núi chung và xõy dựng hỡnh tượng Nguyễn Trói núi riờng, nữ văn sĩ Yveline đó rất cú ý thức sử dụng và chọn lọc những cứ liệu lịch sử. Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tài năng văn chương với những am hiểu sõu sắc về lịch sử cuộc đời Nguyễn Trói cũng như lịch sử Đại Việt đó làm cho Vạn Xuõn trở thành một tỏc phẩm chõn thực khi viết về lịch sử nhưng khụng làm mất đi vẻ đẹp của sự sỏng tạo. Jean-Claude, chuyờn gia Việt Nam tại Le Monde đó đặc biệt đỏnh giỏ cao tài năng của Yveline và thành cụng của tỏc phẩm Vạn Xuõn khi viết “Qua cuộc đời diệu kỡ của Nguyễn Trói, một nhà nho vĩ đại của thế kớ XV Yveline đó kể cho chỳng ta một sử thi về dõn tộc Việt Nam vào thời kỡ quan trọng của lịch sử… Tỏc giả đó thành cụng trong việc vượt qua một thử thỏch rất lớn: viết một chương tuyệt vời mà sau này một ngày nào đú cú thể trở thành lịch sử của người Việt Nam, cú thể được đặt tờn là lịch sử của người Việt”[100].
3.1.2. Cỏi nhỡn “liờu trai”
Ở phương Tõy, đến thế kỉ XX, tư duy huyền thoại trở thành một hiện tượng phổ biến trong văn học nghệ thuật. Nối tiếp dũng tư duy huyền thoại của nhõn loại, Yveline đó vận dụng những “mảnh vỡ” lưu truyền trong nhõn gian một cỏch cú chủ ý tạo nờn những bất ngờ lớn lao trong việc xõy dựng hỡnh tượng Nguyễn Trói. Cỏi nhỡn “liờu trai” là một sự sỏng tạo độc đỏo của tỏc giả về cỏi nhỡn nghệ thuật, nú tạo nờn sự giỏn cỏch vừa đủ để chủ thể sỏng tạo, đồng sỏng tạo thể hiện những cảm nhận, đỏnh giỏ về Nguyễn Trói một cỏch khỏch quan, độc lập.
Yveline đó thể hiện một cỏi nhỡn thấm đẫm màu sắc huyền thoại về nhõn vật. Xưa nay, sự xuất hiện của một vĩ nhõn bao giờ được bao bọc bởi khụng khớ huyền thoại, thiờng húa (với cỏc motif sự thai nghộn thần kỡ, hoặc sự ra đời đặc biệt, hoặc những năm thỏng tuổi thơ khỏc thường...). Vị “nho sĩ tài giỏi” mang thiờn mạng đặc biệt này cũng cú sự ra đời dẫu khụng thần kỡ nhưng cũng hết sức đặc biệt: “Đứa bộ thật thanh tỳ nhưng lại khỏe mạnh, nú trõn trõn nhỡn bà với một vẻ nghiờm nghị khụng thể tưởng được. Như thể nú nhớ ra rằng mỡnh phải tự loan bỏo, nú thốt ra vài tiếng khúc ngắn dường như chỉ thuần tỳy vỡ lịch sự” [97;102]. Nhỡn cậu bộ mới sinh, bà Hoàng “cảm thấy lũng nặng trĩu dưới một cỏi gỡ như là nghiệp dĩ khụng thể nào trỏnh được” [97;103] và bà tỡm đến ụng thầy búi để giải tỏa nỗi ưu tư trong lũng. Khụng chỉ bà Hoàng mà đứa trẻ mới sinh cũng đưa đến những ấn tượng đặc biệt cho thấy búi. Sau những tớnh toỏn, ụng thầy vốn dĩ ớt núi, trầm lặng, thường xuyờn tiếp cận với thế giới của những vỡ sao bỗng “cú một vẻ say sưa đỏng ngạc nhiờn… Đú là lần đầu tiờn suốt cả cuộc đời làm nghề chiờm tinh cho tới khi da mồi, túc bạc ụng mới quan sỏt được một sự giao hội giữa cỏc vỡ tinh tỳ như vậy. Đến nỗi ụng khụng cũn tin nổi vào đầu úc già nua của mỡnh” [97;116-117], ụng thầy búi đó kiếm chớnh lại bằng phương phỏp “tử vi”để đảm bảo một cỏch chắc chắn đõy là một đứa trẻ cú tài năng khỏc thường, cú phẩm chất cao quý và cú số phận vụ cựng đặc biệt. Trong bữa tiệc “thớ nhi”dành cho lễ đầy năm của cậu bộ đỏng yờu, một lần nữa sự khỏc thường
của cậu bộ lại khiến cho gia đỡnh Hoàng thõn kinh ngạc, xỳc động, ngõy ngất vỡ hónh diện. Khụng chỉ sự ra đời mà trong thế giới đầy những điều bớ ẩn, một thế lực nào đú cũng đó sớm định đoạt số phận cho cậu. Số phận “vĩ đại và đau đớn” được bỏo trước qua những giấc mơ của người cha, của ụng ngoại với nội dung hoàn toàn khụng giống nhau. Cha của cậu bộ mơ về một thiếu phụ rắn đang mang thai muốn xin ụng hoón việc phỏt vườn, dọn cỏ lại để chuyển nhà, ụng ngoại cậu mơ tới sự xuất hiện ở khụng gian khụng phải của vương triều Trần ở đú cú những con người hoàn toàn xa lạ với ụng, họ đang thực hiện những điều hết sức kỡ quỏi mà ụng khụng thể nào hiểu nổi mặc dự rất lo sợ. Tuy nhiờn, sự giận dữ của con rắn ở hai giấc mơ là kết quả mang đến điềm bỏo chẳng lành cho cuộc đời đứa chỏu ngoại. Vỡ vậy, một cỏch nhanh chúng, Trần Nguyờn Đỏn đó cho gấp rỳt xõy dựng đền thờ rắn như một sự “giải trừ nghịch vận”, “húa giải tiền định”. Cuối tỏc phẩm, khi Nguyễn Trói bị hành quyết ngoài phỏp trường cũng là lỳc miếu rắn sụp đổ ở Cụn Sơn, kết thỳc nghiệp chướng đó đeo đẳng suốt cuộc đời ụng.
Bản thõn Nguyễn Trói cũng là một con người đặc biệt. Từ ỏnh mắt, cử chỉ, dỏng điệu, hành động, ngụn ngữ của ụng đều gõy ấn tượng khiến người ta khụng thể khụng chỳ ý. Cỏi nhỡn nghiờm khắc của cậu bộ dành cho bà u già đó khiến bà ta nhận ra “Cậu bộ này thật kỡ lạ… Cậu ta cú đụi mắt nhỡn của một người đó trải qua bảy tiền kiếp của mỡnh” [97;168], đụi mắt “bộc lộ uy phong của một đầu úc đầy trớ lực” [97;398] cũng khiến Đạo sĩ Vụ Kỷ chỳ ý, ụng ngoại và nhõn vật