1.3.1. Yveline Fộray, vài nột về tiểu sử và văn nghiệp
Khú khăn lớn nhất mà chỳng tụi gặp phải trong quỏ trỡnh viết luận văn này chớnh là việc tiếp cận được quỏ ớt thụng tin về tỏc giả. Những nghiờn cứu về
Yveline Fộray ở Việt Nam đến nay vẫn cũn quỏ ớt ỏi, cú lẽ khụng phải vỡ tỏc giả ớt viết về Việt Nam (bà đó cú ớt nhất ba tỏc phẩm viết về con người, đất nước Việt Nam, bà cũn là nhà nghiờn cứu Việt Nam khỏ sõu sắc); cũng khụng phải vỡ
Vạn xuõn là một tiểu thuyết tồi, mà cú lẽ, ớt người quan tõm đến Vạn xuõn vỡ nú quỏ đồ sộ. Điều này phự hợp với quy luật tiếp nhận, và văn húa đọc hiện đại. Những tư liệu chỳng tụi cú được dựa vào ba nguồn văn bản: tiếng Anh, tiếng Phỏp và tiếng Việt, đều chủ yếu cú xuất xứ từ mạng internet.
Trong Yveline Fộray.org, tiểu sử của bà được viết như sau (nguyờn bản tiếng Anh):
Louise - YvelineGatel sinh ở Rennes, miền Tõy Bắc nước Phỏp. ễng của bà (họ Le Gall) núi bằng tiếng Breton (ngụn ngữ Celtic) và đến từ Lannion. Phần lớn tuổi thơ của bà là ở Saint - Malo. Hàng năm bà đều trở về cho một sự “đoàn tụ tinh thần” - chỉ một ngoại lệ duy nhất là quóng thời gian 1984 - 1992 (đõy cú thể là thời gian Y.Fộray sang nghiờn cứu phương Đụng, Việt Nam và viết tiểu thuyết về Nguyễn Trói - chỳ thớch của tỏc giả luận văn). Tỡnh cảm yờu mến của bà dành cho Britany là cực kỡ sõu sắc, cũng giống như tỡnh cảm của bà dành cho những người bạn của bà, Gwen, Dodik và những người khỏc.
Năm 1960, bà lấy một người Creole gốc Ấn Độ, Plerre-Richard Fộray - một sử gia và chuyờn gia về vựng Viễn đụng của Chõu Á. Năm 1963 bà rời Phỏp để tới Kampuchia cựng chồng và dạy trong một ngụi trường địa phương và cũng cố gắng hướng mỡnh thành một nhà bỏo, viết cỏc bài bỏo hướng tới cỏc độc giả nữ của tuần bỏo Phỏp ngữ phỏt hành ở Phnom - Penh với tờn gọi “sự thật” (The Truth).
Giai đoạn sống ở chõu Á này là một nguồn cảm hứng để bà viết một cuốn tiểu thuyết đầu tay La Fờte des eaux (The Water Festival - lễ hội nước -tức lễ hội tộ nước, một ngày hội truyền thống ở Campuchia - chỳ thớch của tỏc giả luận văn) xuất bản năm 1966 và nhận được giải thưởng của hoàng thõn Norodom Sihanouk...
Ngay khi trở về Nice, Phỏp, bà hoàn thành một licenceốs - letters với một trong những sử gia vĩ đại nhất về thời trung cổ, George Duby, người đúng vai trũ như là thầy hướng dẫn cho bà. Cỏch lờn kế hoạch và nghiờn cứu sử học rất cú phương phỏp đó để lại ấn tượng rất sõu đậm nơi bà.
Trong những năm 1970, bà làm quen với tỏc phẩm của Victor Segalen và nền văn học Mĩ Latin. Tiểu thuyết Trăm năm cụ đơn của Gabriel Garcia Marques trở thành một trong những cuốn sỏch gối đầu giường của bà. Dưới ảnh hưởng của cuốn sỏch này, bà bắt tay vào viết Epopộe des bords du Chemin (Epic along the Way), được Pierre JakezHộlias viết lời núi đầu. Và cũng theo bà thỡ đõy là một kiệt tỏc của bà, “cuốn sỏch dành riờng cho tụi viết”
Cuốn sỏch là “một sự tuyệt đối của tinh thần thiết tha với văn húa mang tớnh Breton” và cỏc ấn bản giờ đõy đó bỏn sạch, khụng tỡm thấy một bản nào cả. Cuốn sỏch này cũng đỏnh dấu sự hoàn thành “giai đoạn phương Tõy” của bà. Tất cả cỏc tỏc phẩm khỏc trong tương lai do đú sẽ được kớ với tờn chớnh thức của bà: Yveline Fộray, bỏ đi chữ “Louis” và bắt đầu khỏm phỏ thờm “giai đoạn phương đụng” của bà.
Từ đú, Yveline Fộray chuyờn tõm nghiờn cứu và viết về phương Đụng, qua nhiều năm, bà đó cú ba tỏc phẩm viết về Việt Nam, trong đú cú hai tiểu thuyết đồ sộ là Vạn xuõn - Dix mille printemps (về Nguyễn Trói)và Lón ụng - Monsieur Le Pareseux (về Lờ Hữu Trỏc) [99]
Trang www.edicions - picquier.fr cũng cú những thụng tin khỏ thống nhất với trang trờn về Yveline Fộray (nguyờn bản tiếng Phỏp):
Yveline Fộray, người gốc Breton, sau khi học Trung học và Đại học ở Nice dưới sự hướng dẫn của nhà nghiờn cứu trung đại Georges Duby, Yveline Fộray trở thành nhà bỏo và giỏo viờn tại Campuchia. Từ Campuchia trở về bà mang theo cuốn sỏch đầu tiờn là Lễ hội nước, nhà xuất bản Albin Michel, 1966. 1982 - 1983 bà du ngoạn ở Việt Nam và trở thành chuyờn gia về Việt Nam sau khi hoàn thành cuốn tiểu thuyết lịch sử lớn về Việt Nam và Trung Quốc thế kỉ XV... [98]
Lờ Trọng Sõm trong bài “Yveline Fộray, nhà văn phỏp độc đỏo về Việt Nam” đăng tải trờn tapchisonghuong.com.vn cũng đưa những thụng tin tương tự. Ngoài ra, tỏc giả bài viết cũn cung cấp thờm thụng tin quan trọng cú thể cho thấy thờm tầm vúc, tài năng của Y.Fộray: là hội viờn Hội nhà văn Phỏp từ năm 1982, là một trong số ớt nhà văn chõu Âu đó tiếp thu và thõm nhập một cỏch sõu sắc vào rất nhiều khớa cạnh của văn húa Việt Nam.
Với Vạn xuõn, thỏng 11/ 2002, Y.Fộray đó được chủ tịch nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng huõn chương hữu nghị cao quý dành cho những người nước ngoài đó cú nhiều cụng lao to lớn cho Việt Nam.“Chỳng ta biết rằng trong 50 năm qua, Chớnh phủ Việt Nam chỉ mới tặng 20 huõn chương này cho 20 nhõn vật xuất sắc nước ngoài” [68]
Thỏng 4/ 2000, bà Y.Fộray cho ra đời một tiểu thuyết dày trờn 300 trang về Lón ụng Lờ Hữu Trỏc, một danh y số một Việt Nam thế kỉ XVIII. Tỏc phẩm này cũng đó được dịch ra tiếng Việt (2005).
Bà cũng là một cõy bỳt cự phỏch chuyờn viết về Việt Nam và chõu Á, nhất là với một loạt truyện ra đời ở Phỏp: truyện hoang đường và cỏc truyền thuyết về cỏc cụ bà Việt Nam và cỏc cụ bà Campuchia, Trung Hoa và Tõy Tạng.
Năm 1976, bà được nhận giải thưởng lớn cỏc nhà văn phương Đụng cho
Những người dạo đờm (Les promeneus - de -nuit), năm 1989 giải thưởng chõu Á và giải thưởng lớn về tiểu thuyết của thành phố Cannes cho Vạn xuõn và nhiều giải khỏc. Thỏng 10/ 2008, bà được chớnh phủ Phỏp trao tặng Huõn chương Hiệp sĩ Nghệ thuật và Văn chương. Đõy là một huõn chương rất cao quý do chớnh phủ sỏng lập năm 1957 để thưởng cho những cỏ nhõn đặc biệt nổi tiếng do những sỏng tạo của họ trong lĩnh vực văn chương, rực sỏng ở Phỏp và trờn thế giới.
Bà cú lũng yờu Việt Nam vụ bờ bến. Sỏch, phong cảnh và hỡnh ảnh Việt Nam tràn đầy trong nhà bà; bà diện ỏo dài xanh và chuẩn bị tết như người Việt, cõu núi cửa miệng của bà là “ngụn bất tận tỡnh”,...
Qua những thụng tin cú thể chưa thật đầy đủ trờn đõy, chỳng ta cú thể thấy rằng, Yveline khụng phải ngẫu nhiờn mà trở thành tỏc giả của cuốn tiểu thuyết
đồ sộ về Nguyễn Trói, cũng khụng phải là tỏc giả của chỉ một cuốn tiểu thuyết về Việt Nam. Và Việt Nam cũng khụng phải là mảnh đất duy nhất để bà cày xới. Là một người cú học, yờu phương Đụng, tỡm đến phương Đụng và Việt Nam để rồi gắn bú như một tỡnh cờ định mệnh. Một vốn sống phong phỳ, một sự hiểu biết sõu sắc... đó đành. Nhưng đõy cũn là một văn tài. Một văn tài thực sự, khụng chỉ căn cứ vào số giải thưởng bà đó đạt được hay số trang sỏch mà bà đó viết được, mà là căn cứ vào tinh thần, tư tưởng, tỡnh cảm mà bà đó để lại trong từng trang viết ấy.
1.3.2. Tiểu thuyết Vạn xuõn
Là một người yờu mến Việt Nam, nhưng tỡnh yờu của Yveline Fộray khụng đơn giản chỉ là sự gắn bỏ cảm tớnh nhiều khi chỉ thoỏng qua của một du khỏch đối với phong cảnh đẹp đẽ, “con người thõn thiện”... mà đú là thứ tỡnh cảm cú chiều sõu của một người luụn cú khỏt vọng khỏm phỏ những trầm tớch văn húa của xứ sở vừa nờn thơ vừa bi kịch này. Những cõu chuyện hoang đường, những truyền thuyết về cỏc bà già được cụng bố ở Phỏp, hai bộ tiểu thuyết đồ sộ đó chứng minh điều đú. Lờ Trọng Sõm viết:
“Thật vậy, bà cú lũng yờu Việt Nam một cỏch kỡ lạ: bao nhiờu cụng lao đọc sỏch, tỡm tũi tư liệu về Việt Nam, gặp gỡ cỏc nhà lónh đạo Việt Nam (Phạm Văn Đồng, Vừ Nguyễn Giỏp), cỏc nhà trớ thức nổi tiếng (Cự Huy Cận, Nguyễn Đỡnh Thi), nhờ người dịch Hoàng Lờ nhất thống chớ, Thượng kinh kớ sự ra tiếng Phỏp để viết về Lón ễng... Quỏ yờu mến nờn bà lấy tờn Vạn xuõn để đặt cho ngụi nhà biệt thự của bà ở thành phố Dinan [68].
Cũn bản thõn Y.Fộray, trong Lời phi lộ mở đầu cuốn tiểu thuyết, đó viết:
“Năm 1980... cơ quan Liờn hiệp quốc đó tổ chức lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trói, nhà nhõn văn lớn và cũng là một thi hào Việt Nam thế kỉ XV. Chớnh vào thời điểm ấy mà tụi cú dịp làm quen với con người Nguyễn Trói, với thõn thế và sự nghiệp của ụng: vừa choỏng ngợp trước sự cao đẹp biết bao hựng trỏng, vừa tờ tỏi trước bao là thảm kịch! Tuy nhiờn bõy giờ Nguyễn Trói mới chỉ hiện diện nơi tụi qua hỡnh ảnh một vị đại thần ngày xưa, ngồi chễm chệ như bất
động dưới bộ ỏo phẩm phục màu xanh được vẽ trờn tấm bớch chương do người Cu Ba thực hiện nhằm tổ chức dịp lễ. Thế rồi, khụng hiểu định mệnh thế nào đó liờn kết tụi vào số phận đặc biệt của con người ấy, để thỳc ộp tụi phải ghi chộp lại toàn bộ lịch sử con người ấy, nhờ vào một chuỗi cơ duyờn may mắn?
Nhưng phải làm thế nào đõy?
Về cuộc đời hết sức phong phỳ của con người ấy, nhiều lĩnh vực quan trọng vẫn nằm trong búng tối.
Nhiều tài liệu cũn thiếu vắng: phần bị tiờu hủy, phần lại thất lạc qua bao cuộc xõm lăng, do khớ hậu phong thổ, do cụn trựng gậm nhấm và cũng cũn do sự sao nhóng thờ ơ của con người.” [97;7]
Như vậy, Vạn xuõn (DIX MILLE PRINTEMPM - Mười nghỡn năm) được gợi hứng bởi thứ tỡnh cảm đặc biệt nảy sinh trong lũng Yveline Fộray sau lần may mắn tỡnh cờ bà được tiếp xỳc với lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trói do Unesco tổ chức. Đấy là thứ tỡnh cảm, như chớnh tỏc giả núi, là sự choỏng ngợp trước vẻ đẹp cao ả và hựng trỏng, vừa tờ tỏi trước số phận bi thảm của người anh hựng, nhà nhõn văn chủ nghĩa, nhà thơ xứ sở nhiệt đới Việt Nam. Dường như cú một điểm gỡ đú đặc biệt đó xảy ra, mà nếu chỉ là lũng ngưỡng vọng, hoặc sự xỳc cảm thụng thường thật khú cú thể khiến một người, với những thụng tin chắc chắn rất ớt ỏi từ một cuộc kỉ niệm, dỏm dấn thõn tỡm kiếm tư liệu để cú thể viết về một nhõn vật sống cỏch thời đại của mỡnh năm sỏu trăm năm! Yveline, như chớnh bản thõn bà đó thừa nhận, cũng khụng hiểu điều gỡ đó xảy ra. Tuy nhiờn, đấy cú thể chỉ là cỏch núi của nhà văn để thể hiện cỏi tất yếu, cỏi hấp lực khụng thể cưỡng từ nhõn vật này. Người đọc tinh ý sẽ thấy (mặc dự chỉ qua bản dịch) cỏch gọi Nguyễn Trói là “con người ấy” - cỏch xưng hụ cú thể khiến chỳng ta nghĩ đến một tỡnh cảm da diết, dịu ngọt... Phải chăng cuộc đời, số phận Nguyễn Trói khụng chỉ khiến nữ nhà văn Phỏp khõm phục, kớnh trọng và thương xút? Phải chăng đó cú một sự sẻ chia trong niềm đồng cảm tuyệt đối giữa một nữ văn sĩ của thế kỉ XX của nước Phỏp dành cho một vĩ nhõn, một anh hựng, và cũng là một con người đa tỡnh ở phương Đụng xa xụi cỏch đấy năm, sỏu thế kỉ?
Cuốn sỏch đó được viết ra bắt đầu từ nguồn cảm hứng ấy, nghĩa là từ một số phận cụ thể - dự con người phải chịu số phận ấy cú thể đại diện cho một dõn tộc hay một thời đại.
Tuy nhiờn, cũng như những nhà văn tài năng khỏc, viết về một nhõn vật nào đú khụng chỉ để nờu một cỏch phiến diện, lẻ loi những tỡnh cảm, những nhận định dành cho nhõn vật. Yveline Fộray đương nhiờn thấu suốt được rằng “định mệnh một cỏ nhõn và định mệnh cả tập thể nương dựa, nuụi dưỡng lẫn nhau, cho nờn viết về Nguyễn Trói tức là viết về Đại Việt”, bởi bà ý thức sõu sắc: “Định mệnh của một con người cú thể giỳp ta hiểu được lịch sử một thời đại, nhưng ngược lại, chỉ lịch sử thời đại người ấy sống mới giỳp ta hiểu được định mệnh con người ấy” [97;8]. Dự phúng của tỏc giả sẽ tiếp tục được mở rộng theo con đường tất yếu của một nhà văn hiểu biết sõu sắc và rất mực chỳ trọng đến cỏc vấn đề văn húa. Vậy nờn, cuốn sỏch, “xuyờn qua tấn bi kịch của một nhà nho đạo hạnh” sẽ là cuốn tiểu thuyết viết về một nền văn húa trong thời điểm hết sức ngặt nghốo và giàu tớnh thơ, là nú phải đứng lờn để bảo vệ bản sắc và tự do của mỡnh, chống lại mưu đồ đồng húa của kẻ ngoại bang, của một nền văn húa khỏc.
Mặt khỏc, khi đọc tỏc phẩm, chỳng ta cũng luụn thấy hiện hữu một tư tưởng khỏ mang tớnh thời sự, nhất là trong lịch sử cỏc nước phương Đụng, đú là vấn đề mối quan hệ giữa chớnh trị với văn húa, nhất là văn học; giữa quyền lực với trớ thức. Khụng phải ngẫu nhiờn mà trong tỏc phẩm, tỏc giả luụn luụn cú ý thức đặt Nguyễn Trói trong mối quan hệ rất đặc biệt với Lờ Lợi, và dường như cỏc nhõn vật luụn luụn cú sự xuất hiện song trựng, cũng như họ luụn tồn tại trong cỏi nhỡn thấu suốt. Thậm chớ Nguyễn Trói luụn xuất hiện trong cỏi nhỡn đầy xột nột, nặng những suy tớnh của Lờ Lợi, cũn Lờ Lợi lại xuất hiện trong cỏi nhỡn đầy suy tư của Nguyễn Trói. “Về mặt này, cặp song đụi Lờ Lợi - Nguyễn Trói khụng thể khụng làm ta nhớ đến cỏc cặp song đụi lừng danh trong lịch sử chẳng hạn như Becktt - Henri 11; Richelieu - Louis 13; và gần với chỳng ta hơn Mao Trạch Đụng - Chu Ân Lai; De Gaule - Malraux. Sự cao thượng vĩ đại của Nguyễn Trói là luụn luụn biết chọn lựa và phục vụ chữ Đức (theo nghĩa của đạo Khổng là
lũng nhõn ỏi đối với lờ dõn), chống lại mọi sự lạm dụng quyền bớnh. Một sự phản khỏng bằng cỏch theo tinh thần từ bỏ của đạo Lóo hoặc là dưới hỡnh thức giỏn nghị nghiờm khắc nhưng kớnh cẩn của Mạnh Tử...” [97,11]. Trong tinh thần hướng về những vấn đề mang tớnh thời sự ấy, tỏc giả cũng đó cho người đọc thấy “những nẻo đường đa dạng và tất yếu của quyền lực mà con người phải đi theo” [97; 11]. Tỏc phẩm vỡ thế cũng nờu lờn bao vấn đề khiến người đọc khụng thể lóng quờn ngay sau khi gấp lại trang cuối cựng của cuốn sỏch. Đấy là sự tranh đoạt quyền bớnh, sự thống trị độc tụn nhiều phần hà khắc của tư tưởng chớnh thống; mónh lực, hấp lực của tỡnh yờu, của dục tớnh, của sự nghốo đúi và tha húa... Tất cả làm nờn một thế giới sống động, phồn tạp, nờn thơ mà cũng rất nghiệt ngó.
Nhỡn vào danh sỏch những nhõn vật mà Y.Fộray cảm ơn (mặc dự, theo bà, “bản danh sỏch này chắc chắn vẫn cũn bỏ sút một vài vị ngoài ý muốn”), ta cũng cú thể thấy được quỏ trỡnh lao động nghiờm tỳc và khắc khổ mà bà đó trải qua, trong một khỏt vọng mà những người Việt Nam yờu quý lịch sử, yờu quý Nguyễn Trói cú lẽ cần phải tri õn. Bà đó chịu khú lắng nghe, khụng chỉ cỏc chuyờn gia lịch sử, khụng chỉ cỏc nhà tiểu thuyết, khụng riờng cỏc nhà văn húa, ngoại giao, quõn sự... mà là tất cả họ. Cú thể núi, ngoài niềm đam mờ, nội lực của mỡnh, nhà văn đó huy động được sức mạnh tổng hợp của trớ tuệ, để xõy dựng