Nguyễn Tró i một số phận bi kịch

Một phần của tài liệu Hình tượng nguyễn trãi trong vạn xuân của YVELINE FE'RAY luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 57 - 67)

Viết về Nguyễn Trói, Yveline cũng nhỡn thấy và cố gắng khắc họa một Nguyễn Trói bi kịch. Điều đỏng chỳ ý là bà nhận thấy bi kịch của Nguyễn Trói mang tớnh nhõn loại phổ quỏt, cú bi kịch chiến tranh, bi kịch thời hậu chiến và dỏng dấp của bi kịch của con người trong xó hội hiện đại. Ở gúc độ nào thỡ những bi kịch ấy cũng cú mối quan hệ qua lại, ảnh hưởng, chi phối lẫn nhau và mang tớnh nhõn quả. Dự là được sủng ỏi, thất sủng hay bi kịch đời tư thỡ ở nội dung nào nú cũng đạt tới mức độ đỉnh điểm kịch tớnh.

2.3.1. Bi kịch được sủng ỏi

Trở thành vị quõn sư số một, được tin tưởng, núi thỡ nghe, kế thỡ dựng, đú là vinh quang của Nguyễn Trói. Nhưng chớnh những vinh quang ấy đó chứa mầm tai họa. Đấy là nội dung cơ bản của bi kịch được sủng ỏi nơi Nguyễn Trói: ụng cú thờm nỗi lo trỏch nhiệm, ụng cú nhiều kẻ ghen ghột… Căng thẳng, mệt mỏi, chịu nhiều ỏp lực, nhõn vật của Yveline phải ra sức đấu trớ, đấu tài, đấu tõm để hoàn thành khỏt vọng cũng đồng thời là thiờn mệnh của mỡnh.

Yveline đó miờu tả Nguyễn Trói trong trựng trựng thử thỏch. Đú là cỏi nhỡn đầy tị hiềm của những vị tướng lĩnh mà tài năng và nhõn cỏch cũn kộm xa Nguyễn Trói. Họ vừa dốm pha ụng trước thủ lĩnh vừa đẩy ụng vào những tỡnh huống phải đối đầu trực tiếp với những vấn đề nhạy cảm mà nếu ứng xử khụng khộo, Nguyễn Trói sẽ mất, cú thể khụng chỉ uy tớn, tớnh mạng và quan trọng nhất là cơ hội được thực hiện khỏt vọng với đất nước và nhõn dõn mà ụng hằng ấp ủ.

Trong cuộc họp bàn về việc tấn cụng vào Đụng Quan - sào huyệt cuối cựng của đạo quõn xõm lược nhà Minh - khi tất cả mọi người từ minh chủ Lờ Lợi, cỏc tướng lĩnh quõn sự và nhõn dõn đau khổ đang gầm thột đũi phải xử những kẻ bất lương, đang muốn “rửa hận lờn đầu lũ giặc tàu” [97;804], nợ mỏu phải trả bằng mỏu thỡ Nguyễn Trói phải ra sức thuyết phục họ để “bảo tồn sinh

mạng, thành phố cổ kớnh và cả tương lai” [97;807]. Nguyễn vấp phải phản ứng dữ dội của người dõn, sự “đổ thờm dầu vào lửa” của Hoạt bỏt Bựi Quốc Hưng, sự khớch bỏc của Lờ Sỏt khi cố tỡnh đỏnh đồng mối quan hệ bằng hữu Nguyễn Trói - Thỏi Phỳc với việc ụng quờn tội ỏc của kẻ thự. Trong vài tỡnh huống tương tự nữa, Nguyễn đó nhỡn thấy sự thay đổi của Con Rồng. “trong ý nghĩa nú dạy cho ngài cỏch thực thi quyền bớnh… Giờ đõy ngài đó sử dụng nú một cỏch tớnh toỏn, đầy ngờ vực và thõm ý” [97;788], “đằng sau lớ do nhõn đạo và ngoại giao thỡ lớ do chớnh trị và lợi ớch riờng của ngài là một luận cứ tối thượng” [97;814].

Nguyễn Trói là một tài năng kiệt xuất nhiều mặt. Đú là một điểm mạnh nhưng cũng là một bất lợi cho ụng trong quan hệ với đồng đội, kể cả Lờ Lợi. Hơn ai hết, ụng hiểu rằng: “Ân sủng vua ban càng nhiều thỡ càng sợ miệng lưỡi dốm pha, đồng thời khụng được y ỷ về sự an toàn của mỡnh” [97;967]. Lờ Lợi là một vị tướng tài, người sinh ra để làm chủ kẻ khỏc nhưng thực tế trong một chừng mực nào đú và theo sự đỏnh giỏ khỏch quan của cỏc tướng lĩnh thỡ “chưa ai từng gõy được ảnh hưởng trờn ngài trừ Nguyễn Trói… Quyền lực của quõn sư Ức Trai quả thực đỏng sợ” [97;737-738], “Lờ lợi chỉ đạt tới chiến thắng với sự cộng tỏc giữa ngài và Nguyễn Trói” [97;740]. Tài năng và sự hữu dụng của Nguyễn Trói hoàn toàn thuyết phục mọi người, thậm chớ cú lỳc họ đó nhận thấy sự vượt trội về mọi mặt của Nguyễn Trói so với Lờ Lợi. Nhưng những người đồng đội của ụng, trừ Trần Nguyờn Hón, chỉ cảm phục chứ khụng hiểu, thậm chớ khụng mến yờu ụng.

Như vậy Yveline đó thấy, trong lỳc được sủng ỏi, thỏa sức cống hiến tài năng, thực hiện hoài bóo của mỡnh đối với đất nước nhõn dõn, Nguyễn Trói đồng thời gặp khụng ớt bi kịch. Đầu tiờn là bi kịch cụ đơn trờn chớnh trường. Nguyễn Trói khụng tỡm thấy sự đồng cảm, sẻ chia với ụng từ những người đồng đội. Mỗi người trong họ dự xấu, dự tốt đều cú những cảm nhận, đỏnh giỏ và hỡnh dung riờng của mỡnh về ụng. Khụng thể cú một chõn dung đầy đủ, mỗi người tự mỡnh đúng gúp mảng màu đậm nhạt khỏc nhau, thậm chớ là tương phản nhau chớnh vỡ vậy con người Nguyễn Trói càng trở nờn khú lường trong quan niệm của mỗi

người. Nguyễn Mộng Tuõn, Phạm Văn Xảo, Lờ Lợi đều khụng ưa Nguyễn Trói, Lờ Sỏt, Lờ Vấn căm ghột ụng, người thỡ sợ sự ảnh hưởng uy và uy tớn ngày càng cao của ụng, người thỡ hổ thẹn vỡ ụng quỏ cao vời, người thỡ khụng thớch sự ngay thẳng đến mức cao ngạo trong ụng, nhưng tất cả họ đều thẹn mỡnh khụng cú được tài năng và đức độ như Nguyễn Trói. Nguyễn Trói trở thành một con người cụ đơn trong quõn ngũ, một chiến binh đơn độc trờn chiến trường. Hơn thế, bước vào cuộc chiến với đầy đủ sự hăm hở nhiệt tỡnh, trong lỳc được sủng ỏi nhất Nguyễn Trói cũng nhận ra mỡnh “vỡ mộng”. Cuộc chiến tranh càng kộo dài ụng càng nhận ra sự khỏc biệt của mỡnh và Lờ Lợi. Khụng đơn thuần chỉ là sự “tương phản về bản chất” như suy nghĩ của Trần Nguyờn Hón, tham vọng của hai người dần dần đó khỏc xa nhau, thậm chớ đối lập nhau. Nguyễn Trói chiến đấu vỡ nhõn dõn, vỡ đất nước cũn ở Lờ Lợi đó bắt đầu nhen nhúm khỏt vọng quyền lực vốn cú ở bất cứ một vị quõn vương nào và ụng đó tiờn cảm được rằng những cống hiến của mỡnh là vụ ớch. Từ những đố kị dần dần Lờ Lợi đó nghi ngờ và đẩy Nguyễn Trói dần xa khỏi chớnh trường. Như vậy trong khởi nghĩa Lam Sơn, bờn cạnh phải chiến đấu với kẻ thự, Nguyễn Trói cũn phải “chiến đấu” thực sự với cỏc tướng lĩnh và bắt đầu cuộc chiến “thầm lặng” với Con Rồng. Lờ Lợi dựng nhưng lại e sợ, dựng mà khụng tin, dựng mà coi như khỏch, dựng mà luụn đề phũng ụng. Điều đỏng núi nhất ở Nguyễn Trói cú lẽ là ụng nhận ra bi kịch của mỡnh nhưng khụng muốn thay đổi hay vượt thoỏt. Là người thụng minh ụng thừa biết cỏch sống uyển chuyển và mềm dẻo cho hợp với thời đại. Nguyễn Trói đó chấp nhận mặt trỏi của sự sủng ỏi bởi ụng khụng muốn từ bỏ khỏt vọng kinh bang tế thế mà ụng hằng ấp ủ. Đức phật đó từng dạy con người “chỉ cú thể chấm dứt khổ đau bằng cỏch chấm dứt mọi ỏi dục mà con người mang trong mỡnh và cởi bỏ khỏi lũng những đam mờ cũn sút lại. Như thế con người sẽ được sống bờn cạnh cỏc thần linh” [97;219]. Nếu đặt một giả thuyết Nguyễn Trói chấp nhận sống thuận theo thời đại từ bỏ nhõn dõn, liệu lỳc ấy cú cũn một Nguyễn Trói như hụm nay ta biết? Yveline đó hiểu và chia sẻ với Nguyễn Trói phần cố chấp nhưng

cũng chớnh là phần làm nờn nhõn cỏch và chiều kớch nhõn văn khỏc thường trong con người Nguyễn Trói.

2.3.2. Bi kịch bị thất sủng

Sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trói đang đứng ở đỉnh cao của quyền lực và danh vọng. Hàng loạt cải cỏch được hết sức cú lợi cho nhõn dõn được thực hiện. Từ việc phõn chia lại ruộng đất cụng bằng và đầy đủ cho tất cả mọi người, việc miễn giảm thuế trong hai năm cho dõn cày, quõn đội được giải ngũ trở về làm ăn, những kẻ bờ tha rượu chố cờ bạc bị trừng phạt, nhõn tài được thi thố tài năng, tuyển dụng khụng phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế và gia thế, được bỡnh đẳng học ở trường Quốc Tử Giỏm… cho thấy nhiều dự phúng lớn lao đang được hiện thực húa. Một mặt người ta biết đú là thành quả lao động cực nhọc của bộ đụi Lờ Lợi và Nguyễn Trói, mặt khỏc người ta nhận thấy Nguyễn Trói đó phỏt huy được sự hữu dụng và đang từng bước thực hiện mơ ước của mỡnh về một đất nước thanh bỡnh “dưới quyền cai trị của một bậc minh quõn” [97;391]. Khụng ai tin nổi chớnh vào thời điểm này Nguyễn Trói rơi vào bi kịch thất sủng. Vạn Xuõn đó tỏi hiện lại bi kịch này của Nguyễn Trói một cỏch cụ thể, dai dẳng và đau đớn.

Sự thất sủng Nguyễn Trói xẩy ra hai lần vào hai thời điểm và dưới thời trị vỡ của hai ụng vua khỏc nhau nhưng nguyờn nhõn dường như chỉ cú một. Hai cha con Thỏi Tổ và Thỏi Tụng đều bị ỏm ảnh và bị chi phối bởi sức mạnh của quyền lực.

Nếu Lờ Thỏi Tổ ruồng bỏ Nguyễn Trói là ruồng bỏ vị khai quốc cụng thần số một, vị quõn sư tài ba, người bạn chiến đấu trung kiờn thỡ Lờ Thỏi Tụng lại lơ là với chớnh nguyờn lóo nhị triều, với bậc tụn sư của chớnh mỡnh. Và tất cả đều do lũng ham hố quyền lực, lũng đố kị và nỗi sợ hói mơ hồ và chớnh họ đó đẩy ụng tới tận cựng bi kịch. Lờ Lợi và con trai ụng đều cụng nhận, trõn trọng tài năng và cụng lao của Nguyễn Trói, nhưng khi cần, cú thể họ đều khụng sử dụng ụng, họ chỉ muốn ụng làm “ca nhõn cho triều đại” [97;873].

Cú một lực lượng rất lớn đứng đằng sau cố sức dồn Nguyễn Trói vào bi kịch. Đú là bố đảng của bọn hoàng thõn quốc thớch luụn cố gắng tranh giành

quyền lực, danh vọng và sự ảnh hưởng, những kẻ mà theo Trần Nguyờn Hón là đó từng “bị Trói đàn hặc về sự bất tài, biếng nhỏc, hối lộ chưa kể đến những thốm thuồng tài năng và ganh tị với uy tớn của Nguyễn Trói” [97;869]. Chỳng đó làm đủ mọi hành động xấu xa, tàn ỏc, độc địa, mất nhõn tớnh chỉ với mục đớch “muốn xúa sạch đi cựng một trật tự với ụng ta những gỡ là siờu nhõn, và như thế, cỏi chết ấy sẽ chứng tỏ rằng chớnh bọn chỳng, là những kẻ vừa bất tài vừa khụng cú lũng dạ, mới là sự hiện hữu thật sự” [97;873]. Là một người thụng minh và nhạy cảm, trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trói sớm nhận ra những con người này. Tuy nhiờn, lỳc này chỳng chưa thể cú cơ hội để thực hiện õm mưu, họa chăng chỉ là những xỳc xiểm, búng giú mà Nguyễn Trói khụng thốm để ý. Sau khỏng chiến, lũ lĩ những bọn như Lờ Sỏt, Lờ Vấn, Lờ Thục Huệ, Lờ Cảnh Xước… và sau đú là những Nguyễn Thị Anh, Đinh Phỳc… thả sức tung hoành. Lợi dụng sự lo sợ mất quyền lực đến mức dường như bờnh hoạn của Lờ Lợi, sự “trẻ người non dạ, cả tin và nụng nổi” của Lờ Thỏi Tụng chỳng đó tỡm mọi cỏch đẩy những vị cụng thần bậc nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn như Trần Nguyờn Hón đến những cỏi chết đầy bi hận và khiến Nguyễn Trói, một người đang được sủng ỏi bậc nhất, một người đang toan tớnh bao nhiờu dự phúng tốt đẹp nhất cho đất nước, nhõn dõn rơi vào vũng lao lớ, thậm chớ đau đớn hơn sau này là ỏn “nhị khụng tứ họa”.

Điều khiến bi kịch trở nờn thống thiết hơn là lỳc đang ở đỉnh cao danh vọng, Thượng thư Bộ lại Kiờm chưởng ấn đại thần, đang mong chờ được nõng lờn hàng tể tướng cũng là lỳc Nguyễn Trói “bị tỏch lỡa khỏi đốn sỏch, khỏi bao dự tớnh lớn lao, …bị bắt dẫn đi ban đờm và tống giam vào ngục thất chật hẹp cú lớnh canh gỏc cẩn thận” [97;871]. Vỡ thế, khi lũ nghịch thần đang thỏa sức làm mưa làm giú trong triều đỡnh thỡ “Quan Thỏi phú phải đếm từng năm từng thỏng trụi qua” [97;967]. Trong hoàn cảnh ộo le đầy bi phẫn như vậy Nguyễn Trói vẫn tin rằng “mỡnh vượt lờn tất cả những thăng trầm” [97;873] để “đem tài năng ra phụng sự” [97;878]. Hai lần dứt ỏo từ bỏ chốn quan trường là hai lần ụng vật vó, thõn xỏc đi nhưng tõm trớ vẫn cũn ở lại. Ở lại để hi vọng rồi thất vọng. Hễ cú cơ

hội, ụng lại hăm hở bắt tay vào dự định như chưa từng cú chuyện gỡ xẩy ra. Và rồi ụng thất bại, thất bại sau cũn đau đớn và uất hận hơn thất bại trước khi nú kộo theo những hệ lụy cho gia đỡnh, dũng họ danh gia vọng tộc nhiều đời của ụng.

Yveline trong Vạn Xuõn cũn nhỡn thấy ở Nguyễn Trói tỡnh cảnh bất dung hũa giữa cỏc khỏt vọng, giữa tài năng và tỡnh thế cuộc đời. Là một nhà nho thanh cao, ụng cũng ấp ủ cỏi ước muốn khi khụng cũn hữu dụng với nhõn dõn thỡ quay trở về với niềm vui điền viờn. ễng đó quay trở về, cả quỏ khứ và hiện tại đến ba lần, mỗi lần lại mang theo những gỏnh tõm tư trĩu nặng khụng giống nhau. ễng đó sống hũa mỡnh vào thiờn nhiờn cõy cỏ với cuộc sống thụn dó bỡnh dị của những người dõn nghốo ở đất Cụn Sơn. Nguyễn Trói đó quyết tõm đổi giàu sang lấy lớ tưởng thanh bần nhưng “cuộc sống gia đỡnh chật hẹp nhỏ nhoi khụng xứng đỏng với tõm trớ rộng lớn, tài năng sỏng chúi bao la của một người như chàng” [87;898]. Nguyễn Trói là chủ nhõn của Cụn Sơn nhưng số mệnh của chàng khụng chỉ để dành cho và gắn với Cụn Sơn.

Như vậy, Yveline đó nhận thấy, trong hoàn cảnh của một cụng thần số một bị thất sủng, Nguyễn Trói phải chịu nhiều bi kịch mà trước hết, lớn nhất và bao trựm là bi kịch thời đại. Nguyễn Trói mang bi kịch của con người lỡ vận. Sự lỡ vận ấy nhiều lần dày vũ, trờu ngươi Nguyễn Trói: “ụng đó chạy trốn quyền bớnh nhưng quyền bớnh lại chộp lấy ụng để rồi một lần nữa lại vượt thoỏt khỏi tay ụng” [97;903]. Nguyễn Trói đau đớn nhận ra sau hai mươi năm vất vả, ụng và nhiều người cú chớ hướng như ụng đều bất lực,“số phận của nhõn dõn vẫn chạm đỏy của nỗi bất hạnh” [97;978]. Nguyễn Trói cũn mang bi kịch của con người trong tư cỏch một cụng dõn. “Cỏi chết” của Nguyễn Trói là cỏi chết của con người sống trong một xó hội “quỏ ư bộ nhỏ”, “một thế giới chẳng sỏ kể gỡ mạng sống của một bậc vĩ nhõn, một đại văn hào, một thế giới đó đối xử với một đấng anh hựng, một cứu tinh của tổ quốc như đối xử với một tội nhõn” [97;1000].

Thời trung đại, bi kịch thời đại tỏc động mạnh mẽ lờn số phận của nhiều cỏ nhõn kiệt xuất. Cũng như Nguyễn Trói, Hồ Quý Ly, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh, Nguyễn Du,… đều trải qua sự “oỏi oăm của số phận”. Sự vượt trội về mặt

này hay mặt khỏc của họ so với thời đại khiến họ trở thành những kiếp người cụ đơn ngay trong chớnh xó hội mà họ đang sống. Nguyễn Trói là một người như thế. Điều này cũng được thể hiện trong Hội thề (Nguyễn Quang Thõn), Oan khuất ( Bựi Anh Tấn), Văng vặc sao khuờ (Hoàng Cụng Khanh), Sao Khuờ lấp lỏnh (Nguyễn Đức Hiền)… Hầu hết, cỏc tỏc giả đều dừng lại tụ đậm mối quan hệ khụng bỡnh thường giữa Nguyễn Trói, Lờ Lợi và quần thần. Bi kịch của Nguyễn Trói cú nhiều nguyờn nhõn đan cài; sự đố tài, sự tranh giành ảnh hưởng dẫn tới sự hất cẳng lẫn nhau, hậu cung, mĩ nhõn… của vua, triều thần, mà người phải gỏnh chịu hậu quả thảm khốc nhất là Nguyễn Trói.

2.3.3. Bi kịch đời tư

Nguyễn Trói đó trải qua một “tuổi thơ dữ dội” (chỳng tụi mượn tờn tỏc phẩm của Phựng Quỏn) với sự chồng lấn liờn tiếp của đau thương. Xa cha mẹ từ nhỏ, sống với ụng bà ngoại, năm tuổi mẹ qua đời, mười tuổi ụng, bà ngoại - những người thõn yờu nhất - cũng lần lợt rời xa cậu, Nguyễn Trói phải về sống với cha ở Nhị Khờ trong hoàn cảnh gia đỡnh hết sức tỳng quẫn. Vỡ vậy, ụng đặc biệt nhạy cảm, tinh tế, cứng cỏi, bản lĩnh, cú khả năng chế ngự tỡnh cảm nhưng cũng rất dễ tổn thương. Cả cuộc đời, Nguyễn Trói đó dồn tõm sức để thực hiện khỏt vọng lớn lao đối với đất nước nhõn dõn, ụng đó sống gần như khắc kỷ.

Một phần của tài liệu Hình tượng nguyễn trãi trong vạn xuân của YVELINE FE'RAY luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 57 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w