Nguyễn Trói trong tư cỏch người anh hựng của dõn tộc Việt Nam

Một phần của tài liệu Hình tượng nguyễn trãi trong vạn xuân của YVELINE FE'RAY luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 34 - 46)

2.1.1. Khỏt vọng kinh bang tế thế

“Mỗi cỏ nhõn đều cú một khớa cạnh. Ai mà dỏm tự thị là biết được những khớa cạnh ấy. Và người nào tự chọn cho mỡnh một mục đớch cao thỡ sẽ trải qua biết bao nhiờu nẻo đường đụi khi rất ngoằn ngoốo trước khi đạt được mục đớch” [97;160]. Yveline Fộray đó nhỡn thấy ở Nguyễn Trói tư cỏch của người anh hựng của dõn tộc Việt Nam trước hết bởi ụng là người cú khỏt vọng kinh bang tế thế. Con đường mà đó chọn thật dài, lắm chụng gai, đặc biệt cụ đơn và phải đỏnh đổi bằng cả mạng sống. Là “Nho sĩ bậc nhất”, “vị Đỡnh Nguyờn cú một khụng hai” nhưng Nguyễn Trói khụng cú được cảm xỳc của một người đứng ở đỉnh cao danh vọng. Chàng thấy cỏi “giấc mộng kờ vàng”đạt được hỡnh như “khụng thực”, thấy “chúng mặt”, vỡ “Nếu thế thỡ lợi ớch gỡ cho những năm dài đó qua bờn thầy để nấu sử sụi kinh? Ích lợi gỡ những lần thức suốt đờm đọc sỏch dưới trăng?” [97;301]. Khi cựng cha đưa vợ con về lỏnh nạn ở Cụn Sơn chàng vẫn tiếp tục thể hiện “ước muốn chỏy bỏng muốn lấp bể dời non, muốn đuổi quõn xõm lược và xoa dịu nỗi đau khổ của người dõn” [97;388], là “hoài bóo nhỡn thấy quờ hương thanh bỡnh dưới quyền cai trị của một bậc minh quõn” [97;392]. Tư tưởng này của Nguyễn Trói đó được cụ thể húa trong những hành động, những suy tư dành cho nhõn dõn, đất nước.

Trong suốt gần mười năm đen tối của lịch sử và bi đỏt của cuộc đời (nhẫn nhịn sống cuộc đời giam hóm ở Đụng Quan để chờ thời), ụng đó khụng ngừng “lựng sục quỏ khứ, bỡnh luận hiện tại, tỡm hiểu những lớ do thất bại, đỏnh giỏ những tỏc nhõn tạo nờn chiến thắng” [97;572].

“Bởi vỡ nền chớnh trị của nhà Hồ quỏ nặng nề nờn chỉ cần nửa năm va chạm là đủ cho sự nghiệp đổ nhào và đất nước rơi vào tay quõn thự”. “Tập hợp

những người ỏi quốc lại vẫn chưa đủ đõu” [97;572]. Đấy là một nhận thức quan trọng của Nguyễn Trói khi quan sỏt những cuộc nổi dậy manh mỳn, tự phỏt. Từ những nhận thức đỳng đắn về thời thế tại từng thời điểm, những phõn tớch thấu đỏo, những trăn trở suy tư Nguyễn Trói đó dự cảm được những biến cố trọng đại. Dựa trờn tất cả những điều đú cộng với việc biết đặt niềm tin đỳng chỗ vào đất nước, nhõn dõn, truyền thống dõn tộc, sự xuất hiện của những anh hựng, nhất là một vị minh chủ thực sự, Nguyễn Trói đó chuẩn bị những điều kiện tiờn quyết cho tương lai và sẵn sàng dấn thõn khi cú thời cơ phự hợp.

Khỏt vọng kinh bang tế thế đó đặt Nguyễn Trói vào tỡnh thế buộc phải quan sỏt, xem xột, đỏnh giỏ và lựa chọn minh chủ. ễng đó theo dừi, tỡm hiểu khụng biết mệt mỏi những hành động, những ứng xử của Lờ Lợi trong một thời gian dài chỉ với mục đớch xem ụng ấy cú đỳng là người cú thể cựng mỡnh hiện thực húa hoài bóo với đất nước nhõn dõn hay khụng. Nguyễn Trói nhận ra những ưu thế, ưu điểm của Lờ Lợi trong lần đầu tương kiến nhưng cũng biết ụng và Lờ Lợi khụng thể trở thành tri kỉ, nhưng vỡ nhõn dõn ụng buộc phải chấp nhận, phải tũng thuộc. ễng đó cố gắng vượt qua những tủi nhục cỏ nhõn khi bị Lờ Lợi dố chừng, xem nhẹ, cố tỡnh lóng quờn sau khỏng chiến chống quõn Minh, khi triều đỡnh đang từng bước ổn định và phỏt triển chỉ để hi vọng những dự phúng lớn lao cú cơ hội trở thành hiện thực. Khi những cố gắng khụng thành, ụng vẫn khụng nản chớ, ụng gửi gắm những mơ ước của mỡnh vào cụng việc dạy dỗ vị quõn vương trẻ tuổi. Mơ ước cao quý của Nguyễn Trói cho đến tận hơi thở cuối cựng vẫn là “đem lại Vạn Xuõn cho đất nước mói mói” và hi vọng “thầm kớn ấy kiờn vững như ngọn đốn tận đỏy đờm đen” [97;878].

Khỏt vọng kinh bang tế thế cũn được thể hiện trong tỡnh cảm của Nguyễn Trói đối với nhõn dõn. Ngay từ khi bắt đầu đặt chõn vào hoạn lộ, khi cũn là một tõn tiến sĩ trẻ tuổi, những phỏt biểu của Nguyễn Trói đó tạo ra dư chấn lớn “chỳng ta nờn lưu tõm tới những nổi khổ mà dõn đen đang phải chịu. Làm sao cú cụng bằng được khi cú những người phải sống bằng cỏ, bằng đỏ khi người khỏc lại cú đất đai trải dài tới tận chõn trời, với biết bao nụ lệ và thừa thói lỳa gạo”

[97;325]. Hẳn rằng khi núi cõu ấy Nguyễn Trói đó hỡnh dung được sự ghen ghột của bỏ quan hướng về bản thõn ụng. Khụng chỉ lo lắng, yờu quý mà Nguyễn Trói cũn đặc biệt tin tưởng ở nhõn dõn. Với ụng, nhõn dõn chớnh là cội nguồn làm ra mọi sức mạnh, làm nờn truyền thống dõn tộc: “cú lẽ trong ớt lõu họ phải ngậm hờn mài gươm dưới trăng trước khi chiến thắng một cỏch chắc chắn vào một ngày kia. Dõn chỳng sẽ trợ lực cho họ để lấy nhục rửa nhục” [97;402]. Nguyễn Trói biết tin tưởng khi người ta tuyệt vọng, hơn thế niềm tin của ụng hoàn toàn cú cơ sở, được kiểm chứng bằng mỏu xương của người đi trước. Nếu tư chất, sự dạy dỗ, truyền thống yờu nước, yờu mến tri thức, yờu dõn của một gia đỡnh đó tạo nờn tư tưởng vĩ đại ở Nguyễn Trói thỡ hoàn cảnh đất nước, nhõn dõn chớnh là mụi trường để ụng dấn thõn hiện thực húa ước mơ của mỡnh.

Cú thể núi, trong cỏch thể hiện của tỏc giả, cả cuộc đời Nguyễn Trói đó tận hiến cho đất nước, nhõn dõn. ễng khụng mang trong mỡnh khỏt vọng cụng danh thụng thường. Điều đú được thai nghộn bởi tư chất thụng minh bẩm sinh, khỏt vọng hiểu biết đa dạng, khả năng suy tư trước cuộc đời, và thể hiện trong nhiều hoàn cảnh khỏc nhau của đất nước cũng như của cỏ nhõn. Nú được cụ thể húa bằng những phõn tớch thấu đỏo về chế độ, những nhận định đỳng đắn, sõu sắc về thời thế và những cuộc dấn thõn. Cỏi chết của ụng là biểu hiện sự bế tắc của khỏt vọng kinh bang tế thế, là một tất yếu của quy luật: thể chế chớnh trị đương thời sẽ gạt bỏ những gỡ mà nú khụng chịu thừa nhận dự cho đú là tất yếu của sự phỏt triển. Chỳng ta cỏi trõn trọng và nể phục Nguyễn Trói bởi ụng đó mónh liệt chống lại tất cả những quy luật ấy vỡ khỏt vọng cao quý, vĩ đại của mỡnh.

2.1.2. Nhà chớnh trị, quõn sự

Trong tỏc phẩm, nhõn vật Nguyễn Trói đó từng núi với người học trũ Khiết của mỡnh sau cỏi chết đầy dư õm và ỏm ảnh của cụ kĩ nữ Tiểu Mai. “Tỏi lập lại những gỡ đó đổ vỡ, đũi hỏi một thỏi độ dặc biệt. Dẹp cơn tao loạn đũi hỏi phải cú một tài năng lớn lao” [97;516]. Lời núi của một bậc “đại nhõn, dại trớ, đại dũng” vào từng thời điểm quyết định đụi khi chớnh là sự kết tinh cao độ của tư duy và phẩm chất của người đú. Với Yveline, cõu núi ngắn gọn và sỳc tớch

như một danh ngụn của Nguyễn Trói chớnh là biểu hiện của một nhà chớnh trị quõn sự cú tầm cỡ.

Trước khi là một nhà chớnh trị, nhà ngoại giao tài giỏi thỡ Nguyễn Trói là một nhà quõn sự. Đứng ở gúc độ nào thỡ tư tưởng “mưu phạt tõm cụng” cũng dẫn đường chỉ lối cho ụng. Khụng nhằm vào mục đớch đỏnh thành mà là thu phục lũng người, tiờm độc dược hoài nghi vào kẻ thự, củng cố ý tưởng đấu tranh cho chớnh nghĩa cho quõn mỡnh, bảo tồn sinh mệnh cho một viễn cảnh, đú chớnh là hỡnh tượng nhà quõn sự, chớnh trị, ngoại giao đầy nhõn văn trong cảm nhận và thể hiện của nữ văn sĩ Yveline Fộray.

Nhắc đến chiến tranh, người ta đều nghĩ ngay đến giết chúc, đổ mỏu, tổn thất về cả vật chất và tinh thần. Trong tỏc phẩm, nhà quõn sự Nguyễn Trói đó tỡm lại cho chiến tranh ý nghĩa văn húa vốn cú của nú “người ta khụng đỏnh nhau để thụn tớnh lónh thổ, mà chiến đấu để giết chết tai ương. Mỗi chiến binh đều tõm niệm phải chứng tỏ sự cao quý của mỡnh, của vua mỡnh, của sự nghiệp và xứ sở mỡnh” [97;428] và hơn nữa là mang đến cho chiến tranh mang ý nghĩa nhõn văn.

Tài năng quõn sự của Nguyễn Trói “khụng được đo lường bằng tài cung kiếm, nú hoàn toàn xuất phỏt từ khả năng thõm hiểu, phõn tớch, dự đoỏn và tập trung tuyệt vời vào cỏc mục tiờu cần đạt được. Thờm vào đú, vị quõn sư lại cú một quan điểm hết sức độc đỏo, một lớ tưởng về tự do hết sức tõn kỡ” [97;738]. ễng chủ trương một cuộc chiến đấu cú chớnh nghĩa, khộo lộo phối hợp giữa thuật quõn sự với thuật tõm chiến, bạo động một cỏch chớnh đỏng, lũng nhõn đạo, cụng lớ và chinh phục nhõn tõm. Quõn sự của Nguyễn Trói khụng nhằm vào chinh phục tỡnh cảm dõn chỳng mà cũn là sự nỗ lực chinh phục trỏi tim kẻ thự chớnh mỡnh nữa, nhờ đú mà thiểu số thắng được đa số và sự yếu đuối đó khuất phục được sức mạnh bạo tàn. Quan điểm và lớ tưởng về chiến tranh của Nguyễn Trói cú cơ sở từ tư tưởng nhõn nghĩa và cụng chớnh, “đem nhõn nghĩa chống lại sự bạo tàn, đem ỏnh sỏng dọi vào chỗ tối tăm, đem thiện lương chống lũng gian trỏ, đem cao thượng chống lại sự đờ hốn” [97;765].

Tấn cụng vào Đụng Quan - cơn bóo tỏp cuối cựng để dành lại hũa bỡnh một cỏch chắc chắn, đỏm đụng đau khổ ức chế trong gần hai mươi năm chiến tranh gầm thột, khuụn mặt đằng đằng sỏt khớ, đũi phải trả thự. Trong hoàn cảnh núng bỏng ấy, Nguyễn Trói vẫn kiờn định đường lối “những dự phúng lớn lao phải được xõy dựng trờn nhõn nghĩa và cụng chớnh. Và nhõn đức chớnh là ở chỗ bảo toàn cỏc sinh mệnh cho những viễn cảnh lõu dài hơn”, ụng khẳng định: “một khi đó chiến thắng kẻ thự, biết chiến thắng chớnh mỡnh đú chớnh là sự khụn ngoan của chỳng ta” [97;810-811]. Rừ ràng, trong mọi hoàn cảnh, Nguyễn Trói vẫn kiờn vững nguyờn tắc nhõn văn về chiến tranh vỡ con người, vỡ nền hũa bỡnh vĩnh viễn cho khụng chỉ một dõn tộc.

Quan điểm quõn sự tiến bộ của Nguyễn Trói cũn thể hiện ở cỏch xõy dựng và tập hợp lực lượng (đội quõn nhõn dõn, đội quõn nhõn nghĩa) và tớnh chất của cuộc chiến tranh mà ụng hướng tới là chiến tranh nhõn dõn. Yveline đó khộo lộo dựng lại một cuộc tranh luận giữa hai nhà quõn sự: một bờn là quõn sư Nguyễn Trói một bờn là vị tướng tài ba Trần Nguyờn Hón. Trần Nguyờn Hón cho rằng sức mạnh thực sự của một cuộc chiến nằm ở trong tay sĩ quan, binh lớnh (phụ tử chi binh) cũn Nguyễn Trói cho rằng chiến tranh phải dựa vào những người nụng dõn, nụ bộc, những kẻ khốn khổ… Như vậy, quan điểm quõn sự của ụng tự thõn nú đó mang tớnh chất tranh biện. ễng nhận ra sức mạnh cũng như những hạn chế cú tớnh chất truyền thống của đội quõn này và cố gắng tạo ra sức mạnh từ những điểm cốt tử: “sự căm thự là một động cơ mónh liệt”. Chiến thắng Tốt Động được xem là “cuộc chiến trong mưa bựn” với tổn thất của quõn Minh lờn tới 50 ngàn người chết, hai tướng và một cố vấn bị kiếm đõm chết giữa trận, 10 ngàn bị bắt làm tự binh và thờm vào đú là chiến lợi phẩm khổng lồ bị rơi vào tay quõn Việt. Trong trận đỏnh này, sỏt cỏnh cựng với chiến binh chuyờn nghiệp cũn cú toàn thể nhõn dõn, họ cung cấp lương thảo, tạo chỗ dựa cần thiết, trực tiếp chiến đấu… Chiến thắng này đó tạo ra bước ngoặt quan trọng cho cuộc khỏng chiến, và hơn thế nú là một minh chứng thuyết phục nhất cho những nhận định, những hành động, những suy nghĩ, tớnh toỏn của Nguyễn Trói trong việc thực hiện cuộc chiến

tranh toàn dõn. “Cho đến nhiều năm sau và kể cả suốt chiều dài lịch sử về sau, trận Tốt Động vẫn cũn khắc ghi vào kớ ức mọi người như một khuụn mẫu về cuộc chiến tranh nhõn dõn, cuộc chiến trong đú nhõn dõn đúng vai trũ quyết định làm chủ lịch sử chớnh mỡnh” [97;761].

Trong hơn một nghỡn trang tiểu thuyết, tỏc giả đó dành hẳn hai chương (7,8) với hơn hai trăm năm mươi trang giấy núi về cuộc chiến tranh chống quõn Minh rũng ró hơn hai mươi năm trời. Chỉ cú trờn dưới 15 trận được nhắc đến trong hàng trăm trận đỏnh và chiến thắng. Chỉ cú 4 trận được mụ tả kĩ lưỡng (cuộc rỳt binh ở nỳi Chớ Linh - trận Lạc Thủy, Ninh Kiều, Tốt Động và Chi Lăng). Trong 4 trận ấy, cú hai trận đỏnh được tỏc giả dụng cụng để cho nhõn vật Nguyễn Trói cú cơ hội được tranh luận, được bày tỏ ý kiến để tỡm ra phương cỏch tốt nhất. Nguyễn Trói đó dồn tõm sức vào cuộc chiến đấu, tỡm mọi cỏch để giảm thiểu thương vong, gỡn giữ lực lượng, ụng đó hướng Lờ Lợi đến một tầm nhỡn rộng lớn hơn về cuộc chiến tranh nhõn dõn. Tiến đỳng lỳc nhưng thoỏi cũng hết sức quan trọng, cuộc rỳt binh về nỳi Chớ Linh là một trong những điểm nhấn về chiến thuật. Trong trận Chi Lăng, Lờ Lợi đó gạt Nguyễn Trói ra ngoài những dự tớnh của mỡnh, và trận ấy đó để lại tổn thất lớn lao với sự hi sinh của một loạt những vị tướng tài giỏi như Trần Lưu, Phạm Văn Xảo, Hiờm, Lờ Thụ, nữ sỏt thủ Lức, Lờ Ngõn, Trương Chiờn… Họ - “cỏc vị anh hựng đó thành những con ma lang thang”[97;804].

Quan điểm của tỏc giả Hoàng Cụng Khanh và Nguyễn Quang Thõn, Bựi Ngọc Tấn khi xõy dựng hỡnh tượng nhà quõn sự Nguyễn Trói khụng giống với Yveline, thậm chớ cú những điểm đối lập với nữ văn sĩ. Thứ nhất, tỏc giả Hội thề

Vằng vặc Sao Khuờ rất dụng cụng trong việc mụ tả cỏc trận đỏnh, đặc biệt đú là sự tham gia vạch chiến lược của Nguyễn Trói. ễng khụng chỉ mưu lược, giỏi dụng binh mà cũn giỏi nhận diện và sử dụng nhõn tài một cỏch thớch hợp vào từng thời điểm: mưu giữ lại tờn Đụ ti Chu Kiệt [45;146], ý kiến của chỳ Cạy, Cố Nghĩa,... [45], biết nhận diện tài năng của người khỏc (Trần Nguyờn Hón). Một nhõn vật tỡm đến hiến kế cho Lờ Lợi, nhưng khụng được quan tõm vỡ Lờ Sỏt cho

rằng đú là kế hoạch bỏ đi, Trần Nguyờn Hón đó dẫn đến gặp Nguyễn Trói và mọi việc được giải quyết. Cỏch ứng xử của nhà quõn sự Nguyễn Trói trong con mắt của nhà văn Hoàng Cụng Khanh cũng cú phần khinh bạc. Trong cả ba tỏc phẩm

Vằng vặc Sao Khuờ, Hội thề, Nguyễn Trói (quyển 1: Oan khuất) nhõn vật Nguyễn Trói rất ý thức được tài năng của mỡnh vỡ thế cú phần kiờu ngạo trong ứng xử với mọi người. Trong việc xõy dựng hỡnh tượng nhà quõn sự Nguyễn Trói, một mặt, Yveline tụn trọng nguyờn tắc nhà quõn sự tài ba là “người ngồi trong màn trướng cú thể quyết thắng ngoài ngàn dặm”, vỡ vậy khụng cần thiết phải mụ tả nhiều trận đỏnh, những chiến thắng mà bà nhắc đến thường nhằm giỏn tiếp tụn vinh Nguyễn Trói bởi đằng sau cỏc kế hoạch tỏc chiến tuyệt vời ấy luụn cú búng dỏng của ụng. Mặt khỏc, Nguyễn Trói là một nhà quõn sự đại tài và cú một nhõn cỏch hết sức thanh cao, vỡ vậy ứng xử của Nguyễn Trói bao giờ cũng tinh tế, thõm thỳy khụn dũ, hơn thế ụng luụn khiờm nhường, và đấy chớnh là điều thường thấy ở bậc cao nhõn.

Viết Vạn xuõn,Yveline cũng phỏt hiện ở Nguyễn Trói phẩm chất chớnh trị kiệt xuất. Điểm đặc biệt là tư tưởng chớnh trị của Nguyễn Trói được thử thỏch trong nhiều hoàn cảnh: sự giao thoa liờn tiếp của cỏc triều đại Trần, Hồ Lờ, là một đất nước loạn lạc, bị chiến tranh tàn phỏ nặng nề, hoặc một đất nước mà sự tỏi thiết đang manh nha. Đú là những dung mụi thuận lợi để nhà chớnh trị xuất chỳng cú cơ hội được thi thố tài năng với đời một cỏch trọn vẹn. Dự là lời phỏt biểu trực tiếp trước quần thần, đối thoại đầy chia sẻ với người thõn, với tiền

Một phần của tài liệu Hình tượng nguyễn trãi trong vạn xuân của YVELINE FE'RAY luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 34 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w