Nhà văn húa, nhà văn, nhà thơ, nhà nhõn văn chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Hình tượng nguyễn trãi trong vạn xuân của YVELINE FE'RAY luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 46 - 57)

2.2.1. Nhà văn húa

Nguyễn Trói được đỏnh giỏ là “một trớ thức xuất chỳng của thời đại ụng và khụng chỉ thời đại ụng” [86;251]. Ở ụng tập trung sự hiểu biết nhiều lĩnh vực: thơ ca, lịch sử, địa lớ, õm nhạc… Riờng ở lĩnh vực văn húa, ụng được đỏnh giỏ là người “cắm cột mốc quan trọng trờn con đường tiến lờn lờn của dõn tộc Việt Nam” [6].

Trong cỏi nhỡn của Yveline, ở Nguyễn Trói cú sự kết hợp của văn húa thanh lịch chốn kinh kỡ và văn húa thụn dó bỡnh dị của vựng quờ bỏn sơn địa Cụn Sơn. Từ cỏch ứng xử đầy lịch thiệp của những người trong gia đỡnh đến những

cuộc du khảo với ụng ngoại qua những miền quờ, hỳt thuốc lào, uống nước vối, hỏi thăm những nụng dõn, quan sỏt cuộc sống và cụng việc của họ, những hồi ức đẹp đẽ giữa cha và mẹ ụng được ụng chỳ Từ Chi kể lại sau này đó thấm dần vào Nguyễn Trói một cỏch hết sức tự nhiờn. Những văn húa bỡnh dị, quen thuộc vẫn hàng ngày diễn ra như tục nhuộm răng, ăn trầu, đến cả việc làm cỏc loại bỏnh trỏi trong những ngày lễ tết của dõn tộc cũng như tục uống nước chố của cỏc nhà sư Ấn Độ, uống rượu, thưởng hoa cỳc trong tết Trựng Dương của văn húa Trung Hoa cũng lưu lại dấu ấn trong tõm hồn Nguyễn Trói. Khụng những chỉ là những hội hố đỡnh đỏm hết sức vui vẻ, ụng cũn được chứng kiến trực tiếp cả lễ tiễn đưa những người đó mất về nơi an nghỉ cuối cựng (đỏm tang của Hoàng thõn Trần Nguyờn Đỏn), đến cụng việc làm gốm truyền thống tạo ra những vật dụng như chộn bỏt, chum vại, và cả những lỗ nhỏ trờn tiểu sành để cho linh hồn người đó chết được qua lại một cỏch dễ dàng [97;161]. Ngay từ nhỏ ụng đó cú những quan tõm, những sở thớch khớch khiến chỳng ta giật mỡnh. Ta như nhỡn thấy búng dỏng của một nhà thư phỏp tài năng qua tõm hồn của một cõu bộ 8 tuổi “Đó bao lần cậu nghiờng mỡnh trờn vẻ huyền ảo của những trang giấy. Cậu sắp học viết những chữ nho khi thỡ đầy vẻ uy nghi như cõy cao nổi bật giữa nền trời, khi thỡ lưu loỏt như nước chảy giữa những tảng đỏ, khi thỡ tế nhị duyờn dỏng như một cành hoa… những cơn giú thổi qua ruộng lỳa mới cấy và điều bớ ẩn lướt qua dưới ỏnh sỏng trăng” [97;168]. Một cảm nhận vừa thực, vừa mơ hồ, huyền diệu và đẹp đẽ như một phộp màu. Trang giấy mà cậu đang mở ra, đang chiờm ngắm, đang thả tõm hồn bơi lội, ngụp lặn là một “thế giới đầy kỡ diệu được cậu nắm giữ ở đầu ngọn bỳt lụng”. Cậu trẻ nhỏ tuổi ấy đó biết suy tư những vấn đề lớn lao của triết học “Làm thế nào để nắm giữ được thời gian như một dũng nước khi đầy thỡ tụ lại, như chụn chặt một gốc cõy, như giữ yờn một ngọn nỳi. Nhưng rồi nước cũng vơi đi, cõy cũng hộo tàn và nỳi cũng mũn vẹt. …Làm thế nào giữ được những người mà ta yờu mến, làn hương của bốn mựa, sự hài hũa của xuõn sắc” [97;196].

Trong cảm nhận của Yveline, Nguyễn Trói đó trở thành một mẫu người văn húa đa dạng, kết tinh. Ở ụng cú sự đạo mạo, tinh tế, cốt cỏch thanh cao của một nhà nho, cú sự từ bi hỉ xả của một phật sĩ, cú sự hũa mỡnh cựng thiờn nhiờn vạn vật của triết học Lóo - Trang. Ở bến đũ Mĩ Tõn, Mĩ đó vụ cựng ngạc nhiờn “cả đời nú chưa từng nhỡn thấy những cử chỉ lịch sự và cung cỏch uống trà thanh tao như thế” [97;602]. Văn húa của Nguyễn Trói thể hiện từ phong cỏch đến tõm hồn. Trong khỏng chiến chống quõn Minh xõm lược, ụng đau xút khụng chỉ bởi cỏi chết của người dõn, tướng sĩ, mà nhiều lần trong tỏc phẩm ta cũn thấy nhõn vật Nguyễn Trói vật vó với nỗi niềm “dõn tộc ta bị đồng húa, nền văn húa cổ truyền của chỳng ta bị tiờu diệt” [97;572]. Và trong cỏc chiến lược quõn sự mà Nguyễn Trói đề ra bao giờ cũng nghiờng về giải phỏp “nhằm bảo tồn sinh mạng và thành phố cổ kớnh” [97;807]. Khi Đụng Quan chỏy lớn, Nguyễn Trói “rầu rầu” nhỡn làn khúi bốc lờn, ụng tiếc thương cho một con vật vụ tội bị chết oan, “một con bạch tượng rất hiếm”, “một con thỳ da dày quớ bỏu”, giữa lỳc mọi người đang hoan hỉ thỡ tia mắt ụng nghiờm nghị khỏc thường, giọng vụ cựng giận giữ “Cú thể vui khi thủ đụ đang bốc chỏy hả? Khi ngọn lửa đe dọa thiờu hủy thỏp Bỏo Thiờn và tất cả những kho tàng cổ kớnh của chỳng ta hả” [97;777-778]. Nhõn văn của Nguyễn Trói khụng chỉ dừng lại ở nỗi niềm đau xút khi văn húa vật thể, phi vật thể mà hơn thế ụng lo lắng vỡ chiến tranh đó bào mũn đi những văn húa căn cốt trong con người “cuộc chiến tranh kộo dài quỏ lõu đó làm chai sạn trỏi tim chỳng ta khiến chỳng ta trở thành những kẻ vụ tõm man rợ” [97;778]. Lo lắng vỡ sự “xuống cấp văn húa” muốn bảo tồn và gỡn giữ văn húa nờn Nguyễn Trói đó kịch liệt phản bỏc ý kiến tấn cụng Đụng Quan bởi tấn cụng chiếm thành cũng đồng nghĩa với gia tài của tổ tiờn bị tàn phỏ “Nú là thủ đụ, trỏi tim của Đại Việt”, “Thăng Long sẽ được giải đạo, trở về là Thăng Long được giải phúng”[97;778]. Nhõn vật Nguyễn Trói trong tỏc phẩm Vằng vặc sao Khuờ

(Hoàng Cụng Khanh) khi biết tin giặc Minh xõm phạm nơi thờ tự, cướp mất chuụng Quy Điền, vạc Phổ Minh để đỳc vĩ khớ, chỉ biết an ủi ni cụ ở chựa Một

Cột “sau này sẽ cho tu sửa chựa lại hẳn hoi, cựng nhà chựa hợp sức đỳc lại chuụng “Quy Tự”:

“Đem treo lờn trước cửa Đụng Quan

“Đỏnh lờn cho cả nhõn gian nức lũng” [45;339]

Nguyễn Trói trong cỏi nhỡn của Yveline hẳn sẽ chịu nhiều giằng xộ hơn thế. Nguyễn Trói khụng chỉ là một con người cú tõm hồn và phong cỏch hết sức văn húa, cố gắng để gỡn giữ và bảo tồn nờn văn húa, hơn thế ụng cũn là người phỏt triển, kiến tạo để văn húa dõn tộc trở nờn đa dạng và phong phỳ. Đằng sau cụng việc viết lại lịch sử khỏng chiến chống quõn Minh của nhà vua (Thiờn kớ sự Lam Sơn), yờu cầu phải soạn lại những nội dung để dạy cho vị quõn vương trẻ tuổi (Dư địa chớ), điều chỉnh và sửa lại lễ nhạc là một tấm lũng yờu nước vụ hạn, bằng hết sức lực của mỡnh, ụng đó ý thức được sự cấp thiết phải khụi phục và làm nờn vẻ đẹp mới cho nền văn húa đất nước. Chữ Nụm từ khi xuất hiện đó bị coi là thứ chữ “nụm na mỏch quộ”, bị chớnh quyền phong kiến hết sức coi thường. Trong một cuộc tranh luận giữa cỏc quan lại trong triều đỡnh dưới thời nhà Hồ, quan bộ lễ Ngọc đó từng phỏt biểu “khi bỏ chữ Hỏn để chọn chữ dõn đen là chỳng ta đó hạ mỡnh xuống với họ thay vỡ kộo họ lờn với chỳng ta”[328]. Nguyễn Trói khụng nghĩ vậy, ngay từ khi cũn trẻ ụng, chữ Nụm và thể thơ lục bỏt đó được ụng trõn trọng dựng để sỏng tạo văn chương. Khụng những vậy, sau hơn hai mươi năm trời nhõn dõn bị cưỡng bức phải quờn đi cỏc phong tục tập quỏn của cha ụng, quỏ khứ của dõn tộc, văn húa bản địa, giờ đõy Nguyễn Trói đó cố gắng làm sống dậy và khụi phục văn tự của dõn tộc. ễng từng nghĩ “phải tỡm hiền tài chấn chỉnh thi cử, phục hồi ngụn ngữ, văn húa của chỳng ta” [97;839], ụng dự định mở kỡ thi chữ Nụm dưới triều vua Lờ Thỏi Tụng [97;932], ụng quan niệm “vỡ nhõn dõn ta mà ta muốn viết, viết bằng thứ ngụn ngữ mà họ hiểu được, ngụn ngữ bỡnh dõn đỏng yờu của ta” [97;932].

Túm lại, cử chỉ, ứng xử hay suy nghĩ thỡ ở gúc độ nào thỡ toỏt lờn ở hỡnh tượng Nguyễn Trói vẫn là một nhà văn húa hết sức nhõn văn. Dự là văn húa vật thể, phi vật thể ụng cũng luụn cú ý thức bảo tồn, tụn tạo và phỏt triển. Bởi hơn ai

hết, văn húa, với Nguyễn Trói, chớnh là cội nguồn, là tinh hoa dõn tộc, là sức mạnh để tạo nờn nước Việt bền vững sỏnh vai cựng cỏc triều đại lớn của Trung Hoa.

2.2.2. Nhà văn, nhà thơ

Khụng chỉ bản thõn Nguyễn Trói mà sự nghiệp văn học của ụng cũng là nguồn cảm hứng sỏng tạo lớn cho cỏc nhà văn núi chung, cỏc nhà viết tiểu thuyết núi riờng như Hà Văn Thựy, Hoàng Cụng Khanh, Bựi Ngọc Tấn… Trong sỏng tạo của mỡnh, họ đó cố gắng tỏi hiện lại một Nguyễn Trói với tõm hồn tinh tế trước thiờn nhiờn, tạo vật, một Nguyễn Trói tài hoa hết mực trong sỏng tạo văn chương. Cũng lấy cảm hứng từ sự nghiệp văn chương của Nguyễn Trói, song cỏi cỏch mà Yveline tỡm hiểu về con người văn chương Nguyễn Trói hết sức đặc biệt. Nhưng giữa cỏc khuụn mặt tài năng khỏc nhau mà ta đó gặp, búng dỏng con người văn chương của Nguyễn Trói vẫn luụn ẩn hiện. Cỏi “thoỏng chỳt” mà Yveline gợi lờn cho người đọc cũng đủ để ta cảm nhận được ụng là một nhà văn, nhà thơ kiệt xuất.

Trong Vạn xuõn, Nguyễn Trói luụn ý thức cao độ rằng sự nghiệp lớn nhất của một nhà nho là để lại những sỏng tỏc văn chương cú giỏ trị. Một khoảnh khắc giữa õm u nỳi rừng Lam Sơn, đối diện với lũng mỡnh, Nguyễn Trói đó khắc khoải nghĩ đến “chàng đó viết được tỏc phẩm nào cú khả năng để lại danh thơm cho hậu thế? …Vinh quang trong sự nghiệp văn chương, chàng đó gạt chỳng ra khỏi dự định của chàng. Lo cỏi lo của dõn phải đưa lờn hàng đầu trước mọi việc khỏc… Trong cơn khốn cựng này người anh hựng nào lại chịu phung phớ cuộc đời mỡnh bờn đống sỏch cũ” [97;585-586]. Khi tỡm hiểu chõn dung của một con người mang khỏt vọng kinh bang tế thế, chỳng ta đó biết, Nguyễn Trói ngay từ nhỏ đó là một nhõn vật cú ý thức cao về bổn phận với nhõn dõn với đất nước. Chớnh vỡ vậy, làm văn chương với ụng trước hết là thực hiện bổn phận. Đú chớnh là lớ do tại sao giữa cỏc khuụn mặt tài năng khỏc nhau chỳng ta lại nhỡn thấy Nguyễn Trói trong tư cỏch một nhà văn nhà thơ. Văn thơ của ụng trước hết được sỏng tạo vỡ mục đớch chớnh trị. Vỡ vậy lỳc này tư cỏch của Nguyễn Trói khụng phải là tư cỏch tỏc giả - nhà văn, nhà thơ mà là tư cỏch tỏc giả - nhà chớnh trị,

quõn sự ngoại giao. Do yờu cầu của hoàn cảnh ở những sỏng tỏc mang tớnh chất quan phương này Nguyễn Trói cũng sỏng tạo cả hai mảng chớnh luận và thơ ca. Văn chớnh luận của ụng bao gồm những thư từ trao đổi với tướng lĩnh, sĩ quan, binh lớnh nhà Minh trong cuộc khỏng chiến chống quõn Minh xõm lược và Bỡnh Ngụ Đại Cỏo được viết sau khi cuộc khỏng chiến kết thỳc theo yờu cầu người đứng đầu đất nước để tuyờn cỏo về việc cụng cuộc chống giặc Minh đó hoàn thành và tuyờn bố mở ra một thời kỡ mới cho đất nước. Một tỏc phẩm thơ ca được ụng viết khi đàm đạo cựng Thỏi Phỳc lỳc ụng đi theo phụng dưỡng cha mỡnh bị bắt sang Trung Quốc. Với quan niệm: “trờn trận chiến chữ nghĩa, người cầm bỳt là một chủ tướng, ngũi bỳt là vũ khớ, cỏc con chữ như kế hoạch chiến lược, cũn cú hứng hay khụng hứng đúng vai trũ may rủi” [97;425]. Văn chớnh luận cũng như thơ ca của ụng đặc biệt sắc sảo về lớ lẽ, lập luật, tỏc dụng thuyết phục rất cao. Lờ Lợi đó từng nhận xột: những bức thư của Nguyễn Trói đỏng giỏ bằng cả một đạo quõn.

Dẫu sỏng tạo văn chương khụng phải vỡ mục đớch làm nghệ thuật những những tỏc phẩm văn học quan phương của Nguyễn Trói vẫn là những tỏc phẩm nghệ thuật kiệt xuất. Người thưởng thức tài hoa như Thỏi Phỳc đó khụng tiếc lời khen dành cho bài thơ của Nguyễn Trói “bài thơ mang nột chữ của một khả năng trớ thức, một tinh thần siờu việt. Cõu thơ đỳng niờm luật một cỏch sớt sao”; “văn chương sỏnh ngang Đỗ Phủ” [97;425], và chớnh Thỏi Phỳc cũng dừng bước xõm lược trước những bức thư ngoại giao mà Nguyễn Trói đó viết. Sức mạnh chinh phục nhõn tõm toỏt ra từ văn chương Nguyễn Trói ngay cả khi ụng khụng cố tỡnh. “Uy lực và vẻ đẹp bất ngờ của của bản bố cỏo tạo ra trong họ giống như ngọn roi quất vào người để lại những vết lằn, vết cấu và cả một bụm mỏu hồng. Mộng Tuõn, Lý Tự Tõn và bao kẻ khỏc gần như ngõy ngất khụng giữ nổi giọt lệ núng hổi đầy lũng tri õn” [97;862] (Đỳng ra nhõn vật này là Lớ Tử Tấn, nhưng người dịch đó dịch nhầm. Đõy là một điểm chưa đạt của bản dịch mà chỳng tụi đó từng núi đến). Ngũi bỳt của Nguyễn “làm đẹp quờ hương và phủ rợp vinh quang cho đất nước” [97;863], Trần Nguyờn Hón “cảm động tận đỏy lũng”, Lờ Sỏt “cũng

khụng thể khụng khõm phục”, vị thỏi tử như chợt tỉnh giấc mơ “Cậu bộ tự nhủ thầm, ngay lỳc này đõy khụng biết giữa phụ thõn đang đang đội chớn con rồng và con người khắc khổ, dỏng vẻ kớn đỏo kia, ai là người đang ngự trị” [97;863].

Văn chương ở một gúc độ nào đấy cũng là con người theo cỏi nghĩa nú là nơi để người sỏng tạo giói bày nỗi lũng sõu kớn của mỡnh. Nguyễn Trói một cỏch tự nhiờn cũng đến văn chương khi lũng ụng dõng đầy. Trong hoàn cảnh của một nhà chớnh trị thất sủng, ỏi ưu khụng được giói giằng cựng đất nước, thơ ụng bật lờn những cõu xút xa:

“Khi xuõn tàn hoa nào chẳng ỳa Cú gặp kẻ điờn rồ

Ta sẽ bảo chớ hoài cụng tớnh chuyện giời non lấp biển” [97;878]. Hay là ước muốn được lưu lại trong chiếc lưới hồng trần, những băn khoăn trước cuộc sống vụ tớch sự:

“Lũng chưa muốn thoỏt khỏi chiếc lưới hồng trần” [97;891] “Vỡ khụng thể lờn ỏn triều đỡnh

Vỡ khụng thể để mặc dõn tỡnh bị búc lột” [97;938]

Nguyễn Trói cú một “cố nhõn”, một “tri kỉ”, một gia đỡnh, một tỡnh yờu nhưng khụng phải lỳc nào ụng cũng cú cơ hội để tõm sự, bầu bạn để thể hiện, những cảm xỳc dồn nộn ấy được ụng gửi vào thơ. Do “một trũ trớ trờu của lịch sử”, sau 17 năm, chiến tranh lại đưa Nguyễn Trói trở về Cụn Sơn. Cố nhõn vẫn vậy mà khụng phải vậy, cảnh sắc vẫn nờn thơ như thế, người dõn vẫn lam lũ sống và lao động như thế, tỡnh yờu thầm kớn với mảnh đất quờ hương khiến ụng bật lờn những vần thơ (Cụn Sơn ca). Hai con người, hai số phận, kẻ là tri kỉ, người là vợ hiền, vỡ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau mà sự gắn bú giữa họ và Nguyễn Trói gặp nhiều trắc trở, Tiểu Mai và Trần Thị Thanh cũng là những người để lại trong Nguyễn Trói nhiều day dứt. Sự hiểu lầm của Nguyễn Trói và hoàn cảnh khỏch quan lỳc bấy giờ đó đẩy Tiểu Mai đến cỏi chết oan nghiệt. Day dứt tận đỏy tõm can, nhưng khoảnh khắc hạnh phỳc giữa hai người là những hồi ức đẹp đẽ khiến Nguyễn Trói bật lờn những vần thơ tỡnh tứ. Là một người vợ mà

cuộc sống hạnh phỳc gối chăn là khoảnh khắc, sự đợi chờ là thiờn thu. Cho đến lỳc qua đời, cụng chỳa Trần Thị Thanh vẫn khụng hay biết: lần đầu tiờn đến Lam Sơn, bà chớnh là sự ấp ỏp sưởi lũng Nguyễn Trói. “Khi giú gầm rỳ trong rừng cõy. Mặt trăng lọc qua khe hở mỏi lều. Mọi vật đều lạnh lẽo …chàng tha thiết nghĩ đến nàng. Một nỗi buồn to lớn làm trỏi tim chàng trĩu nặng… Mụi chàng bật ra những vần thơ” [97;585].

Trong cỏi nhỡn của Y.Fộray, Nguyễn Trói là vậy. Một nhà thơ đỳng nghĩa. Hỡnh ảnh thi nhõn Nguyễn Trói được xõy dựng một cỏch khỏ hoàn chỉnh trờn cơ sở tỏc giả đó nghiờn cứu rất kĩ, đó cú một đồng cảm sõu sắc với, khụng chỉ nhõn vật lịch sử Nguyễn Trói, mà cũn là nhà thơ Nguyễn Trói. Cú lẽ bà đó tỡm thấy những tõm trạng phổ quỏt của nhõn loại trong chớnh những vần thơ của con

Một phần của tài liệu Hình tượng nguyễn trãi trong vạn xuân của YVELINE FE'RAY luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 46 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w