Xõy dựng hỡnh tượng Nguyễn Trói trong tương quan với khụng gian, thời gian nghệ thuật

Một phần của tài liệu Hình tượng nguyễn trãi trong vạn xuân của YVELINE FE'RAY luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 80 - 94)

thời gian nghệ thuật

3.2.1 Hỡnh tượng Nguyễn Trói trong tương quan với khụng gian nghệ thuật

Con người núi riờng và mọi sự vật hiện tượng núi chung đều xuất hiện và tồn tại trong một khụng nhất định. Cỏc hỡnh tượng nghệ thuật trong tỏc phẩm văn học cũng xuất hiện trong khụng gian, bản thõn người trần thuật như đó núi ở trờn cũng nhỡn nhõn vật trong một khoảng cỏch, một gúc nhỡn nhất định. Chớnh những điểm nhỡn, những cỏch nhỡn nghệ thuật của chủ thể mở ra thế giới cho nhõn vật, cho hỡnh tượng nghệ thuật tồn tại. Theo 150 thuật ngữ văn học của Lại Nguyờn Ân, khụng gian nghệ thuật là một trong những phẩm chất định tớnh quan trọng của hỡnh tượng nghệ thuật, ở thế kỉ XX, khụng gian nghệ thuật cú sự tương ứng với thời gian nghệ thuật [4;323]. Sỏch Từ điển thuật ngữ văn học của nhúm Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử và Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biờn) định nghĩa “khụng gian nghệ thuật là hỡnh thức bờn trong của hỡnh tượng nghệ thuật thể hiện tớnh chỉnh thể của nú. Khụng gian nghệ thuật gắn với cảm thụ về khụng gian nờn mang tớnh chủ quan và cú tớnh độc lập tương đối, khụng quy được vào khụng gian địa lớ. Khụng gian nghệ thuật cho thấy cấu trỳc nội tại của tỏc phẩm

văn học và quan niệm về thế giới, chiều sõu cảm thụ của tỏc giả hay một giai đoạn văn học. Nú cung cấp cơ sở khỏch quan để khỏm phỏ tớnh độc đỏo cũng như nghiờn cứu loại hỡnh của cỏc hỡnh tượng nghệ thuật” [38;160-161]. Như vậy, khụng gian nghệ thuật là hỡnh thức tồn tại của thế giới nghệ thuật, là yếu tố đảm bảo cho sự tồn tại của thế giới nghệ thuật ấy, được tạo lập bởi điểm nhỡn, trường nhỡn của tỏc giả.

Trong Vạn Xuõn, hỡnh tượng nhõn vật Nguyễn Trói tồn tại trong nhiều khụng gian khỏc nhau

3.2.1.1. Khụng gian chiến trận

Là một người am hiểu văn húa phương Đụng, hơn ai hết, Yveline hiểu rằng khụng gian chiến trận là nơi để người anh hựng thi thố tài năng với đời, thể hiện sự hữu dụng của mỡnh đối với đất nước. Ở đõy, dự cú mặt trực tiếp ngoài chiến trường hay ở trong màn trướng thỡ sự hiện diện của Nguyễn Trói cũng hết sức quan trọng và cần thiết, là điểm tựa làm nờn chiến thắng quõn Minh xõm lược. Trong tỏc phẩm Yveline để cho nhõn vật hiện hiện ở nhiều khụng gian chiến trường khỏc nhau như Lam Sơn, Chớ Linh, Lũng Nhai, Doanh trại Bồ Đề… Nỳi Lam Sơn hiện ra trờn bước đường Nguyễn Trói vào gặp minh chủ là một vựng đất hoang dó. Trần Nguyờn Hón phải dựng mó tấu phỏt quang để lấy lối đi lại. Ở đú bốc lờn mựi hụi thối của cỏ, những vũm cõy lỏ um tựm, lộn xộn, những dõy leo rũ xuống như chiếc vừng, với những đỉnh nỳi nhọn chen nhau trựng điệp chỉ cỏch nhau bởi những hẻm húc ngoằn ngoốo. Khụng chỉ vậy ở đú cũn tồn tại nhiều thỳ dữ và vụ số những hang động, sào huyệt của bọn cướp, cũng cú những “chựm hoa phong lan giống như những chiếc chuụng nhỏ màu vàng và lứa hoa cà tỏa mựi hương lụi kộo hàng nghỡn con cụn trựng, những chiếc lỏ to bản xanh mướt của cỏc cõy vả vặn vẹo, những gốc già mang nhiều thõn con của cõy gũn, đều cú một cạm bẫy ẩn dấu: những cõy gai cú chứa chất độc bị chớch vào là lờn cơn sốt và mưng mủ, loài rắn độc giết người, bũ cạp đen, đỉa và ỏc thỳ” [97;579]. Đõy hoàn toàn là một khụng gian mới lạ đối với Nguyễn Trói, đẹp đẽ, nờn thơ nhưng cũng đầy vẻ hự dọa đối với những người yếu búng vớa.

Điều mà Nguyễn Trói quan tõm khụng phải là quóng đường đi khú nhọc, gian nan hiểm trở, là những cảnh đẹp cú thể thành thơ, thành họa trong tõm trớ người nghệ sĩ, Nguyễn Trói đó nhỡn thấy ở đú “một cảm xỳc khắc khoải như bị giam hóm” [97;580], những khả năng khỏc nhau cú thể phục vụ cho cuộc chiến đấu chống giặc trong tương lai “Tỉnh Thanh Húa này từ Bắc xuống Nam, từ Đụng sang Tõy đều cú sẵn mọi thứ chướng ngại. Chàng nghĩ đõy là một nơi biệt lập lớ tưởng để tiến hành hoạt động du kớch” [97;580]. Sau này, những khụng gian mà Nguyễn Trói chọn để tiến hành chiến tranh cũng đều cú mụ hỡnh cú thể thực hiện những cuộc phục kớch, tập kớch như nơi chàng đó từng nhỡn thấy ở Lam Sơn khi lần đầu tiờn vào đất Thanh Húa. Như vậy cỏc khụng gian gắn với chiến trường được tỏc giả mụ tả trong tỏc phẩm là nơi để nhõn vật chớnh thể hiện tài năng quõn sự, ngoại giao, là nơi để “con đại bàng cú thể cất cỏnh tung bay”, nhưng một mặt khỏc khụng gian này cũng đem đến cho vị quõn sư những khắc khoải, những thất vọng thầm kớn khụng thể giải tỏa.

Khụng gian chiến trận cũng là nơi để dễ dàng nhất nhỡn thấynhững cảnh tượng khủng khiếp như chộm giết, đầu rơi mỏu chảy. Hoặc trực tiếp, hoặc giỏn tiếp, trong tỏc phẩm Nguyễn Trói đó nhỡn thấy những cảnh tượng này. Ám ảnh dầu tiờn đối với chàng là cảnh tượng những người chết đúi ở trờn đường, những người mà thõn xỏc chỉ cũn như là những con sõu đang tiến trong màn bụi để cú thể kiếm được chỳt gỡ đú bỏ vào bụng, là Võn Sơn nơi lũ giặc Tàu bày bỏn đầu lõu của những người phản bội, là việc Lờ Lợi đó chộm hàng nghỡn cỏi đầu giặc thực hiện cuộc trả thự đẫm mỏu sau cỏi chết của Lờ Lai và việc gia đỡnh, mồ mả tổ tiờn ụng bị giày xộo, nơi những người tướng lĩnh ra sức chộm, giết giặc, nơi nhõn dõn hả hờ “một lần cho tất cả” trả thự những “đồ chú ghẻ phản bội hụi thối”, những kẻ đó làm cho cuộc sống của người dõn trở thành địa ngục trong hơn hai mươi năm qua, là nơi con người vui mừng khi kinh đụ bốc chỏy, những con vật vụ tội bị giết hại. Trước những cảnh tượng ấy, nhiều cảm xỳc khỏc nhau diễn ra trong tõm hồn ụng. Một mặt ụng đau đớn trước những tổn thất của nhõn dõn, muốn tỡm mọi cỏch kết thỳc chiến tranh, giảm thiểu nhiều nhất những tổn

thất mà nhõn dõn cú thể gặp phải, mặt khỏc ụng lo lắng nhận ra mặt trỏi của chiến tranh khi nú làm chai lỡ những cảm xỳc nhõn đạo của con người.

Khụng gian chiến trận cũn là nơi những người anh hựng thể hiện mỡnh rừ nhất. Vỡ vậy đõy là nơi nhõn vật Nguyễn Trói cú thể nhỡn thấy rừ nhất bản chất cũng như sự thay đổi của những người đồng đội. Nguyễn Trói đó dừi theo Lờ Lợi trong suốt hành trỡnh của cuộc khỏng chiến quõn Minh. Vượt qua những ấn tượng khụng tốt ban đầu, ụng đó nhận thấy nơi con Rồng là một minh chủ đớch thực. Tuy nhiờn, thời gian qua đi, cuộc chiến đó dạy cho cho Lờ Lợi nhiờu điều, ngài đó cú nhiều tớnh toỏn cú lợi cho bản thõn mỡnh, thậm chớ đó nhen nhúm trong ngài khỏt vọng về Vương quyền, đối với đồng đội, sự phản đối của họ với ý kiến của ngài cũng đồng nghĩa với cỏi chết, hoặc cầm chắc nú trong một tương lai khụng xa:

“Cuộc chiến đó làm thay đổi Con Rồng Lam Sơn trong ý nghĩa nú dạy cho ngài cỏch thức đơn độc thực thi quyền bớnh. Mới đầu ngài đó sử dụng quyền lực, giống như cỏch thức tập luyện con ngựa, gắt gao, ve vuốt, quảng đại và kể cả hung bạo nữa.

Nhưng giờ thỡ ngài sử dụng nú một cỏch tớnh toỏn, đầy ngờ vực và thõm ý. Mỗi ngày một ớt, những cuộc chiến thắng quõn sự, sự nổi danh lừng lẫy đó cụ lập ngài, đó đặt ngài vào trung tõm của cỏi vũng vụ hỡnh chẳng ai dỏm bước qua. Về mặt quyền bớnh, khụng một ai nếu dỏm phủ nhận uy quyền mà lại thoỏt khỏi nguy cơ cú thể thiệt thõn. Vỡ đó dỏm đối đầu với ngài nờn Trần Lưu biệt danh Mắt Phượng và Kiếm Ngọc Phạm Văn Xảo đó bị đưa vào cửa tử và chắc chắn sự hi sinh của hai người này sẽ phục vụ tuyệt vời nhất cho kế hoạch Lờ Lợi… Về phần người em họ của chàng, vị tướng lừng danh Trần Nguyờn Hón thỡ Con Rồng tạm bỏ qua vỡ nhu cầu của cuộc chiến chứ chẳng phải lũng nhõn từ hay lũng biết ơn gỡ đõu.

Từ vị minh chủ mà chàng khỏm phỏ ra ở truụng Thanh Húa, từ vị thủ lĩnh cú khả năng giải phúng Đại Việt khỏi ỏch bạo tàn của quõn Minh, bõy giờ tại nơi

đõy, đối diện với kinh thành đang bị bủa võy, cựng với ỏnh ban mai đang lờn, một vị hoàng đế đó ra đời” [97;788].

Nguyễn Trói cũng đó nhỡn thấy những ở những vị tướng thõn cận bờn cạnh Lờ Lợi cú sự ve vuốt, nịnh bợ minh chủ và và cả những ghen ghột đố kị đối với ụng. Ngoài ra ụng cũng cảm nhận được sự chõn thành, nồng nhiệt và tận tụy của những vị tướng sẵn sàng xả thõn trong cuộc chiến, bất chấp mạng sống của mỡnh. ễng nhận thấy sự hăm hở, tài năng quõn sự vượt bậc của người em họ Trần Nguyờn Hón và hết sức lo lắng cho số phận của ụng của vị tướng tài ba này.

Yveline đó dành nhiều tõm huyết vào việc xõy dựng khụng gian nghệ thuật chiến trận . Đú là nơi những người anh hựng đớch thực thể hiện tài năng, thể hiện khỏt vọng, thể hiện vẻ đẹp của một người chiến binh đớch thực. Tuy nhiờn, đối với Yveline, chiến trường cũn là nơi để nhõn vật Nguyễn Trói thể hiện mỡnh một cỏch toàn diện: đú là một con người tài giỏi, tinh tế, sắc sảo và đặc biệt hết sức nhõn văn.

3.2.1.2. Khụng gian cung đỡnh

Cung đỡnh là một khụng gian đặc biệt, đặc trưng của chế độ phong kiến. Đú là nơi thể hiện tập trung quyền lực, sự sang quý, cũng là nơi chứa đựng nhiều cạm bẫy, nhiều nguy hiểm nhất đối với con người. Tạo khụng gian cung đỡnh, Yveline đó gửi gắm vào đú nhiều dự định, nhiều thử thỏch đối với nhõn vật Nguyễn Trói.

Cung đỡnh là khụng gian của quyền lực, là biểu tượng của sự giàu sang. “Khụng ai được phộp vào, kể cả những bậc đại thần, kể cả Thỏi Tử nữa nếu khụng cú lệnh rừ ràng của Hoàng Đế” [97;298] vỡ thế, một cỏch tất yếu, nú trở thành niềm mơ ước mónh liệt của tất cả mọi người. Vào thế kỉ XV, đú khụng chỉ là nơi vua chỳa ở mà cũn là một mún quà tinh thần dành cho những con người kiệt xuất của đất nước. Lần đầu tiờn bước vào cung cấm, cỏc tõn Tiến Sĩ vụ cựng hónh diện, xỳc động và thớch thỳ vỡ vậy họ kớnh cẩn theo quan Thượng Thư “đi vũng vo hoài, hết sõn này tới sõn kia, hết hành lang này tới hành lang kia” [97;300] và gặp trờn đường đi những người “càng lỳc càng quan trọng hơn”. Với Nguyễn Trói thỡ khỏc, vốn được sinh ra để nhỡn thấy “những gỡ ở phớa sau vẻ bề ngoài” nờn “con mắt tinh đời”

của ụng đó nhỡn thấy đú “thực ra là một cỏi gỡ khỏc hơn là cuộc đi dạo bỡnh thường”, với lộ trỡnh “càng lỳc càng gần một trung tõm khụng lỳc nào xỏc định được, xoay xung quanh nơi Cấm địa ấy mà khụng bao giờ đạt tới được. Nơi Cấm địa đú lỳc nào cũng đầy ắp sự hiện diện của vụ hỡnh của Thỏnh Thượng, nơi quy tụ của Trời và Đất, trục và trụ của thế giới, nguồn gốc của thời gian và khụng gian” [97;301], ụng nhận ra đú là nơi thể hiện sức mạnh hữu hỡnh và vụ hỡnh của quyền lực. Như vậy, đối với những con người bỡnh thường thỡ khụng gian cung đỡnh như là một bớ ẩn cỏm dỗ. Với Nguyễn Trói đú khụng chỉ là nơi ụng cú thể thực hiện nhiều sự định tốt đẹp của mỡnh đối với nhõn dõn đất nước mà cũn là nơi ụng nhỡn nhận rừ nhất mặt hạn chế của triều đỡnh phong kiến. Tại khụng gian này, quyền lực đó đẩy ụng tới tột đỉnh vinh quang nhưng cũng chớnh quyền lực đó khiến ụng chỡm sõu trong sự vựi dập, chịu tổn thương lớn lao về tinh thần.

Quyền lực, danh lợi là thứ mà con người luụn khao khỏt, vỡ thế cung đỡnh thực sự là nơi chứa đựng nhiều cỏm dỗ. Hồ Quý Ly đó thực hiện bao nhiờu việc làm khụng được sự đồng thuận của nhõn dõn, bao nhiờu tội ỏc với vương tụn quý tộc nhà Trần chỉ vỡ điều ấy; Lờ Lợi đó thay đổi từ trong cuộc chiến tranh. Tuy nhiờn, cũng giống như Hồ Quý Ly và những người đam mờ quyền lực và danh lợi khỏc, cung đỡnh trở thành nơi Lờ Lợi cú thể hưởng trọn vinh hoa phỳ quý, thể nghiệm sức mạnh của quyền lực. “Đất Thăng Long, nơi mà những õm mưu đó được toan tớnh và sẽ cũn tiếp tục được toan tớnh bởi những con người đầy ắp dục vọng, khao khỏt quyền hành và chỡm đắm trong cơn ảo tưởng khủng khiếp của đời sống” [97;220]. Với ý nghĩa ấy, cung đỡnh trở thành một khụng gian lớ tưởng để thực hiện, để che đậy nhiều tội ỏc, nhiều việc làm thương nhõn bại nghĩa, độc ỏc, xấu xa của giai cấp thống trị. Bọn hoạn quan cú thể thỏa sức để dốm pha, bọn vương tụn quý tộc, hoàng thõn quốc thớch thoải mỏi vơ vột của cải, búc lột nhõn dõn, đồng thời cũng bằng mọi cỏch thu vộn quyền lực và sự ảnh hưởng nhất định của mỡnh đối với hoàng đế. Sống trong mụi trường cung đỡnh, tắm mỡnh trong dung mụi ấy nhưng Nguyễn Trói lại khụng giống mọi người. Vỡ vậy, khụng gian cung đỡnh trở thành bể trầm luõn đối với cuộc đời Nguyễn Trói.

Túm lại, khi xõy dựng khụng gian cung đỡnh, Yveline đó chỉ rừ sự tương phản của Nguyễn Trói so với thời đại. ễng đó khụng đi theo quy luật thụng thường của một cuộc chơi, tự mỡnh đứng về một phớa, hướng về nhõn dõn. Những gỡ mà ụng phải gỏnh chịu như một quy luật tất yếu của xó hội. Cú nhiều tỏc phẩm viết về hỡnh tượng Nguyễn Trói mà chỳng tụi đó chỉ ra ở những phần trước, nhưng chủ yếu cỏc tỏc giả chỳ tõm vào mụ tả khụng gian chiến trận, khụng gian cung đỡnh vỡ thế càng thể hiện tài năng vượt trội của tỏc giả Vạn Xuõn. Với khụng gian nghệ thuật này, Yveline vừa tụn vinh nhõn cỏch toàn diện của Nguyễn Trói đồng thời cũng khiến cho bi kịch bị thất sủng của ụng thờm sõu sắc.

3.2.1.3. Khụng gian đời thường

Tương ứng với gúc nhỡn đời thường, trong tỏc phẩm Vạn Xuõn, Yveline Fộray tạo ra khụng gian đời thường để nhõn vật được sống là chớnh mỡnh, với người thõn yờu và với quờ hương.

Trong tỏc phẩm, khụng gian đời thường xuất hiện ở nhiều nơi trong nhiều thời điểm khỏc nhau cuộc đời Nguyễn Trói. Gần gũi, thõn thương và gắn bú nhất với Nguyễn Trói đú cú lẽ là Cụn Sơn. Đõy là khụng gian đỏng nhớ, lưu giữ nhiều kỉ niệm tuổi thơ nhất của Nguyễn Trói. Đú là khụng gian ụng được hưởng nhiều nhất niềm hạnh phỳc bờn những người thương yờu, là nơi mà mọi tỡnh cảm, khỏt vọng của ụng đối với đất nước, nhõn dõn được nhen nhúm, hỡnh thành. Đõy là nơi dạy ụng nhiều bài học về cuộc sống chõn thực và sinh động. Khụng những vậy, Cụn Sơn cũn cú nhiều cảnh sắc hữu tỡnh, là nơi khiến ụng bật lờn những vần thơ đầy xỳc cảm đối với thiờn nhiờn và quờ hương “Cụn Sơn cú khe. Tiếng nước chảy rỡ rầm…[97;389], là nơi cú nhiều người dõn lam lũ, thõn thiện và tốt bụng đồng thời cũng cú những con người trung thành hết mực với ụng và gia đỡnh ụng. Cụn Sơn là cố nhõn mà ụng cú thể chia sẻ mọi lo lắng, mỗi điều phiền muộn, là chốn trở về của ụng sau mỗi lần thất bại đắng cay trong cuộc đời. Ngoài ra, Cụn Sơn cũng là nơi lưu giữ khoảnh khắc và chụn chặt mối tỡnh oan trỏi của ụng với Thi Lộ. Chớnh nơi đõy, hai người đó trao nhau nhiều ỏnh mắt, nhiều nụ cười, nhiều niềm hạnh phỳc khiến ụng phải thốt ra rằng “trước đõy ụng

chẳng mấy biết yờu” và cũng đõy cũng là nơi ụng nhận ra bi kịch đau đớn trong

Một phần của tài liệu Hình tượng nguyễn trãi trong vạn xuân của YVELINE FE'RAY luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 80 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w