C. Hoạt động trên lớp I ổn định lớp(1)
B. Phơng tiện dạy học Chuẩn bị
Chuẩn bị Bảng phụ C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp(1) Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ() III. Bài mới(33)
Hoạt động của thấy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK về cách cộng hai số nguyên dơng ( thực chất là cộng hai số tự nhiên đã học)
- Chiếu ví dụ SGK - Nếu coi giảm 20C là tăng -20C thì ta tính nhiết độ buổi chiều bằng phép tính gì ? - Hớng dẫn HS cách cộng trên trục số - Cho HS làm ? 1 SGK và nhận xét. Nhận xét gì về hai kết quả -9 và 9 trong hai phép tính ?
- Muốn cộng hai số
- Làm việc cá nhân đọc thông tin phần cộng hai số nguyên dơng.
Lấy (-3) + (-2)
- Làm cá nhân và rút ra nhận xét
- Là hai số đối nhau
- Muốn cộng hai số
1. Cộng hai số nguyên dơng Chẳng hạn: (+2) + (+4) = 4+2=6
+2 +4
+60 0
-1 +1 +2 +3 +4 +5 +6
2. Cộng hai số gnuyên âm Ví dụ :SGK -3 -2 -5 -4 -5 -3 -2 -1 0 +1 +2 -6 Giải: (-3) + (-2) = -5
Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày là -50C. ? 1 (-4) + (-5) = -9 4 5 − + − = 4 + 5 = 9 * Quy tắc: SGK - Ví dụ: Trang 104
nguyên âm ta làm thế nào ?
- Cho HS làm bài tập trên giấy nháp
- Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày.
nguyên cùng dấu, ta cộng hai giá trị tuyết đối của chúng rồi đặt dấu “-“ đằng trớc kết quả. - Làm việc cá nhận và hoàn thiện vào vở - Nhận xét bài làm của bạn (-13) + (-46) = - (13 + 46) = -59 ?2 a.(+37) + (+81) = 37 + 81 = 118 b. (-23) + (-17) = -(23 + 17) = - 40 IV. Củng cố(8) Cho HS làm bài tập 23, 24, 25 SGK - Nhận xét và hoàn thiện vào vở V. Hớng dẫn học ở nhà(3)
Học bài theo Sgk
Làm các bài tập còn lại trong SGK Xem trớc bài tiếp theo trong SGK D.Rút kinh nghiệm:
Tiết: 45