Thành tựu nghệ thuật thơ Inrasara theo phong cách hậu lãng mạn

Một phần của tài liệu Hành trình cách tân thơ của inrasara (Trang 47 - 63)

thơ đẹp nhng vẫn còn những kiểu diễn đạt làm dáng, vẫn rơi rớt những buồn hải hồ, sầu miên viễn...

Nh vậy có thể nói, Inrasara đã đặt những viên gạch móng đầu tiên vững chắc. Không gây náo loạn ồn ào, không làm ngời đọc sốc choáng, Inrasara điềm đạm, chững chạc bớc vào làng thơ từng bớc vững chãi với hơi thơ vừa quen vừa lạ. Vì thế, thơ ông có ngay đợc sự đồng cảm của độc giả. Nh vậy, trong bối cảnh chung của nền thơ Việt bấy giờ, hớng đi của thơ Inrasara là cách lựa chọn khôn ngoan. Để có đợc sự đón nhận từ phía ngời đọc, ông không thể bớc ngay vào làng thơ với một diện mạo hoàn toàn xa lạ. Tuy nhiên, trong lúc thơ Việt đang mất độc giả vì một lối thơ đã mòn từ “muôn năm cũ” không còn đáp ứng thị hiếu thẩm mĩ của ngời đọc hiện đại, Inrasara phải viết khác. Cách lựa chọn đi vào tâm tình dân tộc mình với một cách biểu đạt mới là một hớng đi khả dĩ. Tuy vậy, đó chỉ là bớc chuẩn bị đầu tiên. Nói nh Lý Đợi, Inrasara không chết vì những bó hoa cũ. Những bớc đi đầu tiên ấy ngay trong chính nó đã tiềm tàng, tiềm ẩn mầm mống cách tân. Đó sẽ là tiền đề cho sự tung phá của thơ ông về sau.

2.2. Thành tựu nghệ thuật thơ Inrasa ra theo phong cách hậu lãngmạn mạn

2.2.1. Cái nhìn nghệ thuật

Trong sáng tạo nghệ thuật cái tạo nên tính đặc thù, gơng mặt, giọng điệu riêng của mỗi tác giả chính là điểm nhìn nghệ thuật của anh ta. Inrasara sáng tác với tâm thức của đứa con Chăm “ngay ban đầu vỡ ra tiếng khóc”.

trong dòng sữa văn hoá Chămpa ngọt ngào, chất Chăm thấm sâu vào máu thịt, vào từng hơi thở của ông. Có thể nói, lịch sử dân tộc Chăm đã uỷ thác cho Inrasara cất lên tiếng nói, tâm tình của dân tộc mình. Nhng cũng hơn ai hết, Inrasara ý thức sâu sắc và đau đớn rằng, nền văn hoá rực rỡ hiển linh ấy đang tàn lụi:

Ngọn lửa cháy thiếu nhiệt tình ở đó Chai rợu lễ tẩy trần không ai rót Bọn trẻ hết tin vào lễ thánh Giàn nớc bỏ hoang

Bài tụng ca vọng không vào nắng

(Điệu cuồng vũ buồn hay chuyện Ong Ka-ing Cân)

Thơ Inrasara là tiếng nói xót xa, đau đớn về tình trạng thờ ơ, sự rời xa quê hơng, cội nguồn văn hoá của con ngời thời hiện đại. Nỗi buồn trong thơ ông còn là “nỗi buồn ứng trớc”- nỗi buồn mang tính dự cảm ngay cả với những điều cha đến nhng sẽ diễn ra trong cuộc sống hiện đại xô bồ. Inrasara ý thức rõ sứ mệnh của mình khi phát ngôn. Đó là sứ mệnh của một Chăm, của một nhà thơ yêu vô cùng ngôn ngữ dân tộc mình. Phải tâm huyết lắm với những giá trị văn hoá ấy mới có thể khiến ngời nghệ sĩ trăn trở, lo lắng, băn khoăn đến nh thế. Ông khát khao mong mỏi và luôn tâm niệm sẽ cố gắng hết sức để gìn giữ vốn văn hoá dân tộc. Lo lắng cho tình trạng ngôn ngữ vừa chết, ông lên tiếng kêu cứu. Buồn đau bởi nét bản sắc Chăm đang bị đồng hoá trong định phận chung của dân tộc, Inrasara hốt hoảng khi em chối mình

là Chăm:

... Em quên mình là Chăm

nh quên mình cha có giấy khai sinh

(Nỗi buồn ứng trớc)

Tuy vậy, nhà thơ không để mình chìm sâu trong “hố hang quá khứ”, không để quá khứ đè bẹp cuộc sống hôm nay. Biết nhớ nhng cũng phải biết

biết tiếp thu để giàu thêm. Đó là thái độ đáng trân trọng trong t duy và trong sáng tạo của Inrasara. Nó làm ông lớn hơn.

Tiếng thơ của Inrasara không phải là tiếng thơ của một chính trị gia. Ông đứng trên lập trờng của Chăm, của một nhà thơ từng trải nghiệm sâu sắc về cuộc sống để viết. Thơ ông vì vậy không phải là lời kêu gọi hận thù hay tiếng nói bi quan chán nản. Thơ ông chng cất từ tâm hồn của một đứa con “bị lịch sử bỏ rơi”, từ “mảnh vụn của nền văn minh tái chế”, nhng trên hết nó đ- ợc trào lên từ trái tim nghệ sĩ đích thực tâm huyết và trách nhiệm với con ng- ời, cuộc sống và quê hơng xứ sở. Đó là tiếng thơ của một nghệ sĩ chân chính trớc những giá trị văn hoá đang phôi pha.

Tuy nhiên, điểm nhìn nghệ thuật của Inrasara thời kì này còn bị chi phối bởi điểm nhìn của phong cách thơ “hậu lãng mạn”. “Hậu lãng mạn” vẫn quan niệm nghệ thuật phải phụng sự cái đẹp và cái đẹp trong thơ “hậu lãng mạn” phải chăng hớng tới sự cân bằng giữa tình cảm và lí trí? Các nhà thơ “hậu lãng mạn” vẫn thích diễn đạt ý tởng thơ bằng những hình ảnh đẹp, bằng thứ ngôn ngữ trau chuốt, bằng vần điệu du dơng… Điểm nhìn nghệ thuật của Inrasara còn là điểm nhìn của một nhà thơ. Tất cả các vấn đề của đời sống, của nghệ thuật đều đợc ông nói bằng thơ, qua thơ, theo cách của thơ.

Mặt khác, trong hành trình sáng tạo Inrasara luôn ý thức về sứ mệnh của nhà thơ, của thơ là phải đổi mới. Vì thế mọi phát biểu của ông đều nằm trong ý tởng cách tân và trong nhiều phơng án khác nhau, Inrasara mạnh dạn lựa chọn phơng án cách tân. Ông quan niệm cách tân phải dựa trên cơ sở truyền thống, phải lu giữ truyền thống văn hoá và làm giàu thêm bản sắc, cho nên tác phẩm của ông trở đi trở lại với đề tài dân tộc. Điều này có thể khiến nhiều bạn đọc không thích nhng đó là sự lựa chọn dứt khoát thể hiện ý tởng, đờng hớng cách tân nhng vẫn bảo tồn truyền thống của nhà thơ.

Trong quan hệ với độc giả, Inrasara luôn nh một ngời đối thoại. Tiếng nói trong thơ ông không phải là lời rao giảng đạo đức dù là khi viết cho những đứa con thân yêu. Ông không áp đặt cách hiểu, cách suy nghĩ của mình cho ngời đọc. Thơ ông mang hình thức đối thoại, tâm sự. Thơ Inrasara

luôn rọi chiếu cái nhìn của mình từ góc độ đời thờng, góc nhìn thế sự. Ông không nhìn sự vật, đối tợng từ trên cao. Các nhân vật trong thơ ông đều đợc nhìn với con mắt bạn bè và trở nên gần gũi, thân thiết. Ông nhìn sự vật nhiều chiều và cũng chấp nhận ngời đọc lí giải thơ mình bằng nhiều cách khác nhau, kể cả sự phản biện. Hành trình thơ ông cũng là hành trình tìm kiếm bản thân với những giá trị đích thực. Thơ ông cho ta thấy nhà thơ ý thức rất rõ về giới hạn của mỗi cuộc đời, mối quan hệ giữa con ngời và h vô. Sống và viết hết mình nhng tất cả rồi trở thành h vinh, mớ thành tích hôm nay anh trân trọng ngày mai biết đâu con cháu sẽ làm ngơ. Biết là vậy nhng không vì thế mà chấp nhận một cuộc sống vô danh, vô nghĩa. Nhà thơ nỗ lực tận hiến cho nghệ thuật và tâm niệm:

Hãy sống nh một bùng vỡ

Một bùng vỡ không cần đến tiếng động ồn ào

(Đoản thi thứ nhất dành cho con)

Chính điểm nhìn nghệ thuật đặc biệt này chi phối sâu sắc đến việc lựa chọn đề tài, thể thơ, ngôn ngữ và các hình thức nghệ thuật khác trong thơ ông.

2.2.2. Các đề tài chính và nghệ thuật thể hiện trong thơ Inrasara 2.2.2.1. Các đề tài chính

Khám phá đời sống văn hoá của các dân tộc thiểu số, thơ Việt Nam tr- ớc Sara đã có những thành công nhất định với Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn, Y Phơng... Các nhà thơ vừa nêu đã thể hiện đợc tiếng nói riêng của dân tộc mình. Tuy vậy, theo khảo sát của Inrasara trong bài viết Thơ dân tộc

thiểu số, từ một hớng nhìn động [44,121] thì sau những nỗ lực đáng kể,

những cây bút này dần bị hụt hơi hoặc bị “Kinh hoá”. Thơ họ dần xa với lối nói, cách cảm của dân tộc mình vì học Kinh nhiều quá. Và nh vậy vô hình trung, thơ của các nhà thơ này một mặt đánh mất bản sắc, mặt khác lại không theo kịp ngời Kinh, nên rớt lại, đuối sức, nh nhận định của Inrasara . Khác với các nhà thơ dân tộc thiểu số khác, là một ngời làm phê bình, Inrasara ý thức rất rõ về điều này. Nhờ thế, một mặt ông luôn hớng ra ngoài tiếp thu cái

mới, mặt khác Inrasara luôn ý thức rằng phải giữ đợc cho thơ mình tiếng nói riêng của dân tộc Chăm đầy bản sắc.

Inrasara dù viết bằng tiếng Chăm hay tiếng Việt, dù viết theo thể loại nào hơi thở Chăm vẫn luôn đẫm đầy trong thơ ông, đến nỗi dờng nh không cần một sự cố gắng nào, nó vẫn tràn ra một cách hồn nhiên, tự nhiên. Hơi thở Chăm hiển hiện trong đề tài, câu chữ và cả giọng điệu thơ.

Ngoài những mảng đề tài mà các nhà thơ khác cũng đề cập tới, có thể nói Inrasara dành nhiều tâm huyết cho những vấn đề liên quan đến dân tộc mình. Và cũng có thể nói, đó là mảng đề tài thành công xuất sắc nhất của ông, làm nên d vị riêng của thơ Inrasara không thể lẫn với ai khác. Trong thơ ông, ta bắt gặp một không gian văn hoá Chăm rực rỡ sắc màu. ấy là tiếng trống ginang giục giã gọi mời những mùa lễ hội, ấy là điệu múa Apsara níu hồn ngời, ấy là Tháp Chàm với bao nỗi niềm dâu bể, là lễ hội Katê tng bừng, lễ tẩy trần linh thánh... Tất cả tạo nên không gian nghệ thuật thơ Inrasara, không gian văn hoá Chăm đầy huyền thoại.

Đọc thơ Inrasara thời kì đầu, độc giả nh đợc đắm mình trong lễ hội làng Chăm. Dẫu đi đâu về đâu Katê vẫn là nơi những đứa con Chăm luôn h- ớng về quê nhà mỗi mùa lễ hội. Katê, với Inrasara là mùa của khát khao luyến ái, khát khao sum họp:

Mỗi tháng mỗi mùa chờ em về chẳng đợc. đành mong em về chỉ mỗi Katê sang

(Tứ tuyệt buồn)

Katê đi vào thơ ông với rất nhiều cảm thức: mùi ma, chuyến ma nồng nã Katê, gió Katê... đặc biệt Katê đi vào tâm cảm của Inrasara còn bởi sự quyện hoà của nhịp baranng, với tiếng trống ginang, điệu ka măng... tất cả tạo nên sự huyền nhiệm và một màu sắc riêng của lễ hội này:

Em về

nắng hanh lối mòn điệu đuabuk

(Katê mới)

Lễ tẩy trần cũng đợc hiện lên qua thơ ông thật sống động. Hình ảnh nắng gắn với thầy chủ lễ già hiện lên ám ảnh lạ kì.

Nắng đã khởi động trên đồi tháng t Khởi động sớm hơn nhiều thế kỉ trớc Khi biển còn cha thức giấc

(Lễ tẩy trần tháng T)

Viết về lễ hội, Inrasara không rơi vào kể lể. Không khí của nó đợc tạo dựng bằng niềm đam mê vô cùng với nét đẹp văn hoá truyền thống. Ông đã truyền đợc cho ngời đọc niềm hào hứng và say mê, bởi những vần thơ ông đã chạm đợc vào cõi miền sâu thẳm, linh thiêng ẩn sâu trong tâm hồn mỗi ngời dân Việt.

Không gian văn hoá đặc trng Chăm cũng đợc hiển hiện trong tên làng, tên sông. Dòng sông Lu thao thiết chảy trong thơ Inrasara mang chở bao nỗi niềm. Sông Lu gắn với tuổi thơ. Sông Lu thác lũ và sông Lu bồi đắp phù sa, sông Lu ẩn c miền sa mạc, sông Lu rời bỏ nguồn hành trình về phía biển… Hành trình của dòng sông ấy không chỉ là lối về với tuổi thơ của thi nhân mà còn là hành trình gian nan đi tìm cái đẹp, hành trình đến với nghệ thuật.

Tháp Chàm là một loại hình kiến trúc đặc biệt của ngời Chăm. Viết về nó, Chế Lan Viên và Văn Cao đã có những phát hiện mới. Đến Inrasara, tháp Chàm mới hiện lên với đầy đủ diện mạo, sắc thái của nó. Ông viết về tháp từ nhiều góc nhìn khác nhau: tự hào, kiêu hãnh với tháp nắng, ngậm ngùi xa xót bởi tháp hoang, tháp lạnh, huyễn tởng với tháp mọc ngang trời... trong cái nhìn “tháp Chàm muôn mặt”. Có thể nói, Inrasara đã thổi vào tháp linh hồn ngời vì vậy nó có sức ám ảnh lạ lùng. Tháp là biểu tợng của văn hoá, của tâm hồn Chăm.

Viết về quê hơng, nhà thơ dành cho nơi chôn rau cắt rốn của mình những vần thơ đặc biệt. Không tụng ca quê hơng nh lẽ thờng tình của ngời đời:

Quê hơng không có cánh cò xa, không có bản tình ca thôn dã Mây trắng. Mặt trời. Gió trùng dơng. Đất. Đá..

(Trờng ca Quê hơng)

Inrasara viết về quê mình với những vần thơ trĩu nặng nỗi buồn. Ông nói lên hiện thực xót xa về một miền quê nghèo đói, khắc nghiệt. Là quê h- ơng ông đó với bốn mùa cát trắng hanh hao, là biển khơi trùng trùng bão thét. Là Phan Rang chứ không đâu khác, không thể khác. Đó là định phận, định mệnh không thể đổi thay... Nhng không vì thế mà tình yêu đối với quê hơng ít đi trong lòng của những đứa con tha hơng ấy. Quê hơng, trên hết là nơi vẫy gọi bớc chân lãng du trở về. Quê hơng luôn là nỗi niềm canh cánh nhớ mong:

Hôm nay về với nớc mắt chảy dài

Em nhìn quê hơng, quê hơng nhìn em thầm lặng Trên vầng trán chờ đợi đã hằn sâu. Im lặng (Ngôn ngữ thành thừa nơi xứ cô đơn)

(Trờng ca Quê hơng)

Viết về những gơng mặt Chăm, cuộc sống Chăm, thơ Inrasara có nhiều phát hiện. Ông nghiệm ra rằng nét bản sắc Chăm là chịu chơi cả trong đau khổ. Đó là anh Đạm - ngời thơ tấp tểnh đi buôn, lận lng ít nắng quê làm vốn, là Trà Viga với gơng mặt đặc thù Chăm, là Trà Ma Hani với điệu múa say ngời... Ngay những cuộc đời không có cả tên tuổi cho riêng mình nh

những ngời chị Changkleng hay những ngời mẹ Hamu Chauk cũng thế...

Tên họ lẫn vào tên làng, tên xóm hay tên của quê hơng. Và cả những nét vẽ tự hoạ về bản thân, Inrasara vẫn thật độc đáo và đẫm đầy chất Chăm. Không chỉ bởi hình hài của đôi mắt tháp Chàm mất ngủ xanh xao mà còn bởi những điều đã làm nên bản sắc:

Mê Heidegger, tin khúc nhạc dế mèn chân trụ tính không, chân bám đời thờng

(Tôi chẳng có gì trầm trọng lắm)

Cảm thức về con ngời trong thơ Inrasara mang một dấu ấn riêng đậm nét. Đó là con ngời tha hơng. Tha hơng trở thành nỗi ám ảnh của con ngời thời hiện đại. Rời bỏ quê hơng bớc chân lãng du nhọc nhằn nơi xứ ngời:

Rời bỏ ruộng đồng quen thuộc, ngọn đồi thân thơng Dong buồm vào hải đảo mù khơi bất trắc

Ngời thuỷ thủ già không chở về mùa vàng thu hoạch Chỉ thấy bay lả trên cánh buồm khoảng nắng khoan dung

(Ngụ ngôn viết cho mình)

Trở về, sau bao nhiêu năm bớc chân trở nên xa lạ, hẫng hụt ngay trên chính mảnh đất yêu thơng của mình :

Hai mơi năm canh tác miền tha hơng Trở lại quê nhà mùa đã vãn...

Ngày mai

Còn ai tha hơng bụi bặm...

(Sông Lu và tôi)

Thế nhng tha hơng mà không trở thành tha nhân. Quê hơng vẫn có sức níu kéo lạ kì những bớc lãng du:

Tha hơng bao nhiêu năm vẫn nhịp đề huề

(Đêm Chàm)

Đó là những con ngời tha hơng ngay trên chính quê hơng, thiểu số

ngay giữa lòng thiểu số... nhng điểm dừng chân cuối cùng trong tâm thức họ

vẫn là về, đều bớc về plây.

Có thể nói, hình tợng con ngời tha hơng không mới nhng đợc Inrasara chú ý tô đậm trong giai đoạn sáng tác này. Hình ảnh bàn chân, con đờng trở thành nỗi ám ảnh day dứt không nguôi trong thơ ông. Đó là những vết chân trầm, là những gót giày nện vào hẻm phố, là bàn chân cha quên gốc rạ

mang mang. Đi kèm với nó là hình ảnh con đờng: con đờng lửa thiêng, con

con đờng vẫn trầm vọng gọi. Con đờng bế tắc, con đờng vẫy gọi, con đờng mòn... tất cả đều gắn với những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà thơ về cuộc sống và nghệ thuật.

2.2.2.2 Nghệ thuật thể hiện

Với hệ thống đề tài và nội dung trữ tình đó, Inrasara lựa chọn cho mình một hình thức thể hiện phù hợp, truyền tải đợc một cách hiệu quả nhất điều mà ông định nói. Theo thống kê của Trần Xuân Quỳnh thì “trong 5 tập

Một phần của tài liệu Hành trình cách tân thơ của inrasara (Trang 47 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w