cho rằng ngời đọc cũng cần đợc trang bị tri thức lí thuyết về trào lu hậu hiện đại. Ngời đọc tham gia vào quá trình sáng tạo giá trị của tác phẩm. Ông chấp nhận những cách lí giải khác, những cách hiểu khác, thậm chí trái ngợc nhau về cùng một tác phẩm. Nhà thơ không nên diễn giải tác phẩm của mình, không định hớng cách hiểu cho độc giả mà hãy để mặc họ với văn bản. Trong quan hệ với nhà thơ, “bài thơ xong là thuộc về KHáC”.
Nh vậy, có thể nói, cái nhìn về nghệ thuật hậu hiện đại trong con mắt của Inrasara khá toàn diện và thấu đáo. Viết về hậu hiện đại trớc hết là ông tự trang bị cho mình những kiến thức lí thuyết cần thiết của hệ mĩ học mới cho ngời sáng tác. Sau đó, những nỗ lực của ông nhằm trang bị cho độc giả kiến thức lí thuyết để có thể đọc thấu đợc cái hay cái đẹp của văn học hậu hiện đại. Và quả thực, hậu hiện đại đã để lại những dấu ấn đậm nét trong sáng tác của Inrasara giai đoạn sau. Những thành tựu thơ ông là minh chứng đẹp cho sự kết tinh nghệ thuật của văn học hậu hiện đại ở Việt Nam.
3.3. Việc vận dụng các thủ pháp sáng tạo hậu hiện đại trong thơInrasara Inrasara
Chủ nghĩa hậu hiện đại chính là sự sụp đổ của những cái toàn trị, là sự xoá bỏ hoàn toàn những cái lớn lao, mang tính chất phổ quát, là sự nở rộ của những ngoại biên, là sự lên ngôi của những phân mảnh. Và chính sự thay đổi về cảm quan tất yếu sẽ dẫn tới việc các cây bút hậu hiện đại phải tự mở những con đờng mới, thử nghiệm những hình thức mới. Và dựa trên cảm quan hậu hiện đại này, các cây bút mẫn cảm đã tìm đến chủ nghĩa hậu hiện đại, sử dụng kỹ thuật viết hậu hiện đại và tiến hành những thể nghiệm hình thức. Đây mới chỉ là những thể nghiệm bớc đầu, những cách thức làm mới ngòi bút của những cây bút khao khát vợt thoát khỏi những lối mòn sẵn có. Do vậy, trong văn học đơng đại Việt Nam đã thấp thoáng một số cây bút sử dụng kỹ thuật viết hậu hiện đại và tác phẩm của họ ít nhiều xuất hiện những
dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại. Cách tổ chức văn bản dựa trên cảm quan hậu hiện đại của không ít nhà văn đơng đại Việt Nam đã có sự gặp gỡ, tơng đồng với các nhà văn hậu hiện đại trên thế giới.
Với một cảm quan hậu hiện đại mới về các vấn đề của hiện thực, con ngời, nghệ thuật, các nhà văn không thể viết nh cũ, mà phải thử nghiệm những hình thức mới phù hợp, tơng ứng. Chúng ta có thể nhận ra kỹ thuật viết hậu hiện đại trong sáng tác của một số nhà thơ đơng đại nh: Lý Đợi, Bùi Chát, Đặng Thân, Vũ Thành Sơn… Inrasara cũng là một trong những cây bút đặc biệt quan tâm tới nghệ thuật viết mới mẻ này. Tơng ứng với cảm quan hậu hiện đại, Inrasara đã tìm đến thử nghiệm và sáng tạo trên một số hình thức mới.
Trên tinh thần chung đó, chúng tôi đi vào tìm hiểu những thể nghiệm hình thức dựa trên cảm quan hậu hiện đại trong hai tập thơ sau của Inrasara biểu hiện trên các phơng diện tổ chức văn bản. ở đây, chúng tôi chủ yếu đi sâu vào tìm hiểu giọng điệu giễu nhại, thủ pháp cắt dán, hình thức vắt dòng, hình thức trình bày văn bản và cách sử dụng ngôn ngữ.
3.3.1. Giọng giễu nhại
Có thể nói mỗi thời kỳ văn học đợc quy định bởi một loại giọng điệu riêng. Đó là sự kết tinh giọng điệu của thời đại đã sản sinh ra nó. Mỗi tác phẩm, mỗi tác giả có một giọng điệu khác nhau, nhng luôn thống nhất trong một khuôn giọng điệu cơ bản và chủ đạo của thời kỳ văn học ấy.
Giễu nhại với t cách là một thủ pháp đã xuất hiện từ những tác phẩm đầu tiên của nền văn học cổ đại. Trong các thời kỳ văn học sau đó, giễu nhại luôn đợc sử dụng với những sắc thái riêng. Điều đó cho thấy giễu nhại không phải là một sản phẩm “mới toe” do các nhà hậu hiện đại sản sinh, mà họ chỉ vận dụng những gì sẵn có để biến tấu theo những dụng ý của riêng mình. Giễu nhại là một khái niệm rất rộng. Giọng điệu giễu nhại chỉ là một phần của hình thức giễu nhại. Nó hiện diện trong tác phẩm nhng rất khó nắm bắt. Nó là tất cả những yếu tố đã thẩm thấu trong tác phẩm. Giọng điệu giễu nhại
chỉ có thể đợc lĩnh hội, cảm nhận thông qua quá trình đọc, cảm nhận từng câu chữ, từng khoảng trống của tác phẩm.
Tác phẩm văn chơng hậu hiện đại đậm đặc chất giễu nhại. Tìm hiểu sáng tác của Inrasara thời kì sau chúng ta sẽ thấy rõ hơn điều này. Trong hai tập thơ Chuyện bốn mơi năm mới kể & 18 bài thơ tân hình thức và ở nơi ấy
[ thơ thời cuộc], ông tìm đến thử nghiệm và sáng tạo với giọng điệu giễu
nhại.
Inrasara đã từng viết: “Thế hệ mới, giọng thơ cũng phải mới [49, 111]. Trong tác phẩm của mình, Inrasara dám giễu nhại, cời cợt tất cả, kể cả chính mình. Đây là hệ quả của quan niệm mới về hiện thực, về thế giới phân mảnh với sự sụp đổ của những đại tự sự và sự lên ngôi của những tiểu tự sự. Mặt khác, giễu nhại tất cả là một động lực thúc đẩy các cây bút tiếp tục viết trong một thời đại đầy hoài nghi, bất an, một “thời đại đã đánh mất hoàn toàn sự ngây thơ”.
Trớc hết, trong thơ Inrasara ta bắt gặp sự giễu nhại hớng tới những đối tợng quanh mình. Bất cứ nhân vật nào dới góc nhìn của ông cũng chứa đựng một chút mỉa mai, cời cợt, khôi hài, đầy chua chát, đó là cái kỳ khôi của anh Đạm, là sự bất bình thờng của Trà Viga:
Không bình thờng chút nào kẻ hai lần mổ thận tại Chợ Rẫy với hai bận tận Sikhiu vẫn cứ chơi rợu gạo nh cha hay chẳng có gì xảy ra.
Không bình thờng chút nào kẻ 5 ngày học tập cải tạo tại Việt Nam rồi 4 năm nằm trại Thái Lan vẫn cứ Phan Rang đẹp, cuộc đời & tình yêu đẹp hát vào những đỉnh trời
(Trà Viga)
Ông thách thức, hài hớc “gây sự” với tất cả hiện thực, những con ngời xung quanh kể cả những ngời thân và chính bản thân tác giả cũng bị đa ra tự vấn dới cái nhìn phản tỉnh đầy chua xót, hài hớc. Với chính mình, ông nhìn nhận:
Tôi đang làm gì là gì
nhà thơ nhà nghiên cứu nhà kinh
doanh hay miếng giẻ rách. Kiếp trớc
chắc chắn tôi là chim kiếp sau
làm loài ếch có lẽ kêu ồm
ộp ngoài ma
Trí thức không hẳn trí thức
truyền thống không thật truyền thống thi ca vắng mặt thi ca
Tôi kêu ồm ộp trong ma thật
(Chuyện tôi)
Inrasara cời con ngời ở sự bất lực, ngộ nhận. Những thói xấu, sự sợ hãi, sự giả dối, sống bằng đầu gối và niềm tin vững chắc vào những điều không tởng đều đợc nhà thơ đả phá (Th cho Phăng, Đầu gối, Sống lùi…). Ông còn cời cả sự đạo mạo của nhà thơ. Thi sĩ đả kích sự tẻ nhạt và mong muốn thay đổi:
Nhà thơ xách cặp đen thắt cà vạt xanh
trên đờng Lê Thánh Tôn
nhà thơ trung niên đi quẹo vào siêu thị
nhà thơ thắt cà vạt sắp thắt cổ
Trang trọng
Nhà thơ xách cặp đen đi ra với bó hoa khá to ngập ngừng. Rút từ túi áo vét môbai
đăm chiêu. Nhà thơ bớc lên taxi màu lam (…)
(…) Tra. Nhà thơ quành sang đờng Lê Lợi vẫn cặp đen
không cả cà vạt xanh Hú vía.
(Một giấc nhà thơ)
Inrasara cũng hớng sự giễu nhại của mình đến thứ tình yêu lãng mạn lạc thời và lối nói sáo rỗng. Sử dụng hình thức diễn ngôn mảnh đoạn cắt dán, Inrasara nh đứa trẻ chơi xếp hình:
Sông vẫn biết trăng trót mang tình bể
Sông có ngờ biển rất mặn và thơ
Tím môi em xa xót cả đợi chờ
Đờng thì vắng sao tóc em cứ ngắn
(Tân lạc hậu cảm thán)
Nhà thơ dùng thể thơ tám chữ, ngôn từ trau chuốt, nhịp điệu hài hòa, ý thơ liên kết chặt chẽ để biểu lộ một tình yêu lãng mạn. Nhng chúng đã lạc hậu trong thời đại hiện nay. Những cụm từ in đậm, gạch chân đợc cắt ra từ những bài thơ của các tác giả khác dán lại vào thơ Inrasara rất tự nhiên. Ông góp nhặt hình ảnh, biểu tợng, giọng điệu thơ của ngời khác để nhại trong dòng thơ in đậm. Inrasara đã thể hiện một cái nhìn bỡn cợt với những câu chữ đã hết thời. Ông cời mình để tự phản tỉnh.
Tiếng cời của Inrasara còn hớng về thể chế và những lời xin lỗi, lời hứa hẹn bao đời không thực hiện... Lối giễu nhại của Inrasara không chỉ nhằm vào những vấn đề thuộc phạm vi trong nớc mà còn đả phá cả những đối tợng đáng cời trên thế giới. Những vấn đề ông đặt ra đợc cảm tác từ Miến Điện, Austraylia, Apganistan, Mĩ,…
Inrasara cũng sử dụng hình thức giễu nhại nh một thủ pháp đắc lực trong việc làm mới ý tởng thơ. Diệp Mi Lan hay đoản thi lãng mạn mới, Yêu
nhau ba thì là những ví dụ tiêu biểu. Ngoài ra, nhà thơ còn sử dụng thủ pháp
cắt dán để nhại lại sản phẩm gốc. Ví dụ ở Liên khúc chuyện tình vùng cao
nhà thơ cắt dán những câu hát dân gian; ở Đầu gối ông nhại lại câu hát nổi tiếng của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: Đêm thấy ta là thác đổ thành đêm thấy ta
là thấp lùn; ở ở nơi ấy nhà thơ Inrasara cắt những câu thơ của nữ sĩ Nadia Anjuman dán vào bài thơ của mình và chú thích:
… tôi sinh ra thật vô ích … bông hoa màu đỏ sẫm
Nhiều khi Inrasara sử dụng câu thơ của ngời khác để tạo nên giọng điệu giễu nhại:
năm năm nàng chờ, thằng Wang nói mày quá tệ làm nó khổ mày ngủ ngon ăn khoẻ còn nhăn răng cời nh
khỉ. Ôi em còn hay đã thành ma* (Thơ Nguyễn Đức Sơn)
Đằng sau tiếng cời, sau giọng u mua đó là nỗi niềm đau đớn vô cùng của nhà thơ trớc hiện thực cuộc sống. Tiếng nói của nhà thơ là tiếng cời khinh khoái nhẹ nhàng nh không có gì trầm trọng cả. Nhng ngời đọc đọc đợc những vấn đề lớn lao ẩn chứa đằng sau nó.
Chất giễu nhại trong thơ Inrasara còn đợc tạo ra nhờ việc sử dụng các yếu tố huyền ảo, tạo nên các chi tiết khôi hài vừa nhẹ nhàng, vừa hài hớc. Nhà thơ nhìn sự vật bằng cái nhìn lập thể, bóp méo hiện thực, tô đậm, phóng đại một yếu tố đáng cời nào đó để giúp ngời đọc có thể nhận diện rõ hơn một sự thật. Inrasara viết về mình với cái nhìn giễu nhại:
Tôi đang làm gì là gì
nhà thơ nhà nghiên cứu nhà kinh
doanh hay miếng giẻ rách. Kiếp trớc
làm loài ếch có lẽ kêu ồm
ộp ngoài ma
(Chuyện tôi)
Phải chăng với việc khôi hài này, Inrasara muốn độc giả có dịp nhìn nhận lại chính cuộc sống của mình? Phải chăng ông muốn mọi ngời hãy thay đổi một thói quen sống, nếp nghĩ bao giờ cũng thấy mình là quan trọng? Giọng thơ Inrasara sắc lạnh vừa cời cợt, vừa châm chọc, u mua, vừa chất chứa suy t, chiêm nghiệm.
Nh vậy, có thể nói giọng điệu giễu nhại là giọng điệu đặc trng trong thơ Inrasara thời kì này. Giọng điệu giễu nhại đã từng xuất hiện trong văn học dân gian, trong sáng tác của Bùi Giáng, Bùi Chát, Lý Đợi... Tuy vậy, đến Inrasara thủ pháp này đợc sử dụng thờng xuyên với nhiều biến tấu đa dạng và đạt hiệu quả nghệ thuật cao.
Để tạo ra giọng điệu giễu nhại, Inrasara đã sử dụng thủ pháp lặp rất hiệu quả vừa tạo đợc điểm nhấn về nhịp điệu vừa tạo nên chất khôi hài, u mua. Inrasara vận dụng tối đa giá trị của thủ pháp lặp từ, lặp câu, lặp ý, lặp cách t duy, lặp con số... Bên cạnh đó, nhà thơ còn sử dụng hàng loạt câu thơ ngắn, dài đợc chẻ thành những vế nhỏ, rời rạc với cách ngắt nhịp độc đáo tạo ra một cảm giác nham nhở nh chính cuộc đời đầy khôi hài này (ở nơi ấy, cuộc sống theo đuôi, ở nơi ấy, tự do...). Đồng thời, cái hài hớc trong thơ ông bộc lộ từ những mâu thuẫn trong chính bản thân đối tợng đợc nói đến. Inrasara thờng đặt hai sự vật đối lập bên cạnh nhau để làm nổi bật sự khác biệt. Đó là những lời diễn ngôn và bản chất sự thật trong những lời xin lỗi, trong những lời hứa:
Phía sau lời xin lỗi là gì phía sau lời xin lỗi còn gì?
(Thời gian của một lời xin lỗi)
Các ngời cha đủ trình độ tự do, chúng nói Chúng tao đang lên đề án nghiên cứu tự do sắp mở các cuộc hội thảo về tự do
Chúng tao sẽ viết chữ Tự DO thật to thật đậm
Sẽ treo Tự DO đầy đờng sá thành phố thôn quê
Sẽ hô rất to khẩu hiệu tự do
Và nhân dân chúng tao sẽ hô khẩu hiệu tự do Rất to
Cho chúng bây biết mặt.
(ở nơi ấy, cuộc sống theo đuôi)
Tất cả những vấn đề dù nghiêm túc tới đâu, dù kỳ vĩ ra sao đều có thể trở thành tâm điểm của giọng điệu giễu nhại. Có thể nói chất giọng giễu nhại cùng sự phối trí các yếu tố tơng phản trong văn bản tác phẩm đợc thể hiện ở mỗi nhà thơ là rất khác nhau. Điều đó đã tạo ra sự khác biệt trong phong cách thể hiện của từng cây bút.
3.3.2. Hình thức thơ vắt dòng
Nói về hình thức thơ vắt dòng, Inrasara cho rằng:
“Thể hiện tinh thần độc sáng, hầu hết các nhà thơ hiện đại chọn thơ tự do không vần trong các sáng tác, tránh tối đa các thể thơ truyền thống. Nhà thơ hậu hiện đại đối xử vô phân biệt truyền thống hay hiện đại. Họ xài đủ thể thơ có trong tay: lục bát, thơ tám chữ, thậm chí thơ Đờng luật. Đó là cách làm của phong trào thơ Tân hình thức, chủ trơng “sử dụng thi pháp đời thờng thay thế thi pháp cảm tính”. Xa, ngời Chăm cũng đã biết đến vắt dòng… Kĩ thuật vắt dòng từng đợc các nhà thơ hiện đại dùng khá phổ biến:
Xin chào nhau giữa lúc này
Có ngàn năm đứng ngó cây cối và Có trời mây xuống lân la
Bên bờ nớc có bóng ta bên ngời
(Bùi Giáng, Ma nguồn )
Chỉ một ngày nữa thôi. Em sẽ Trở về. Nắng sớm cũng mong. Cây Cũng nhớ. Ngõ cũng chờ. Và bớm Cũng thêm màu trên cánh đang bay.
(Chế Lan Viên, Tập qua hàng)
Nhng chính Tân hình thức mới vận dụng triệt để nó, và nâng nó lên thành một trong vài thủ pháp chính của phong trào:
Con mèo đen có linh hồn và chiếc xơng sờn của tôi, mỗi buổi sáng thức dậy không bao giờ rửa mặt, mỗi buổi sáng thức dậy không bao giờ đánh răng; con mèo đen có đôi mắt bằng đất
sét, mở ra và nhắm lại, hay cứ mở ra và không bao giờ nhắm lại,
trong lúc lên thang xuống thang, mang theo linh hồn và chiếc xơng sờn của tôi,
mà quên rằng, tôi đã sống những ngày hôn ám biết bao, tự thuở nào và
tại sao thì tôi đành chôn kín, trong
Còn Khế Iêm tuyên bố: "Thơ tự do, sau một thế kỷ đã cạn nguồn và cùng kiệt (…) Tân hình thức nh một thời lãng mạn mới, một trật tự mới hay một nền ca dao mới trong một xã hội bình đẳng và dân chủ, lôi cuốn ngời đọc, làm phong phú đời sống và ngôn ngữ tự nhiên [37, 70]. Tân hình thức “kết hợp với một số yếu tố và kỹ thuật của thơ tự do, phá vỡ những âm hởng Tiền chiến, chấm dứt nửa thế kỷ dậm chân tại chỗ của thơ Việt” [36, 94].
Inrasara là một trong vài nhà thơ ở Sài Gòn đã tiếp nhận đầy sáng tạo lối thơ này. 18 bài thơ tân hình thức trong tập thơ Chuyện 40 năm mới kể &
18 bài thơ tân hình thức là thành quả của sự phiêu lu nghệ thuật đó.
Từ thơ truyền thống đến thơ tự do và thơ Tân hình thức, thơ luôn đổi thay phù hợp với nhịp đập mỗi thời đại. Inrasara đã bắt kịp và hòa mình vào