Khái quát về vị trí của thơ Inrasara trong thơ Việt Nam đơng đạ

Một phần của tài liệu Hành trình cách tân thơ của inrasara (Trang 31 - 38)

đại

1.3.1. Inrasara - nhân vật tiêu biểu của thế hệ nhà thơ Việt Nam hậu Đổi mới

Khái niệm về các thế hệ thơ đợc sử dụng nhiều nhng cha có sự thống nhất. Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi xin dùng với qui ớc nh sau: thế hệ nhà thơ hậu Đổi mới là khái niệm dùng để chỉ những nhà thơ thành danh từ đầu thập niên 1990 nh Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Nguyễn Quốc Chánh, Trần Tiến Dũng, Inrasara,...

Sau thế hệ Thơ mới với những cây bút tài năng nh Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử… là thế hệ các nhà thơ chống Pháp rồi chống Mĩ. Sau 1975, ngời ta nhắc đến thế hệ thơ hậu chiến. Và từ sau 1986 đến khoảng 1990, thế hệ thơ Đổi mới chiếm lĩnh thi đàn. Thế hệ thơ này có nhiều cựa quậy, đổi mới đề tài, khơi sâu vào cảm hứng thế sự, muốn thơ nói thẳng, nói thật các vấn đề của cuộc sống. Khoảng từ đầu thập niên 1990 trở về sau, nền thơ Việt đã có những chuyển biến mới về thi pháp. Thành tựu này thuộc về các nhà thơ hậu Đổi mới. Theo Inrasara “đó là một thế hệ thơ có một định phận kì lạ. Ngời ta vội đặt cho nó cái tên: thế hệ gạch nối, thế hệ đệm và bao nhiêu hạn từ tái sinh nhợt nhạt khác”. Đất nớc bớc vào thời kì đổi mới với chủ trơng cởi trói cho văn nghệ sĩ. Điều đó tạo cơ hội cho ngời viết. Song khó khăn của thế hệ này là ở chỗ họ cha nhìn thấy con đờng mà mình sẽ đi, thơ mình sẽ đến. Thời thế đã đổi thay, họ không thể viết theo lối cũ với khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn nh thế hệ trớc. Trong khi đó, con đờng trớc mắt còn mờ mịt. Họ cha có cơ hội mở rộng tầm nhìn ra thế giới để có thể tiếp nhận văn thơ thế giới nh thế hệ sau đó. Mặt khác, trong quan hệ với ngời đọc họ cũng chấp nhận thua thiệt. Thơ họ không còn đợc bao cấp nh trớc, họ cũng không giỏi quảng cáo và xoay xở cho thơ mình và tên tuổi của mình nh thế hệ sau.

Tuy khó khăn là vậy nhng nhiều cây bút đã nỗ lực sáng tạo và đạt đợc những thành tựu đáng trân trọng. Ta có thể kể đến những tên tuổi nổi bật nh Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Nguyễn Quốc Chánh, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Hữu Hồng Minh,... Ngoài ra, có thể kể đến sự trở lại của các cây bút trong nhóm Nhân văn - Giai phẩm nh Đặng Đình Hng, Hoàng Cầm, Lê Đạt, Trần Dần… Chính họ đã đem đến cho thơ một bầu khí quyển mới, vô cùng sôi động.Thơ họ đã rời khỏi đề tài chủ lu của thơ ca cách mạng. Chiến tranh, nếu có đợc nói tới cũng dới sự soi ngắm nhiều chiều, dới nhiều góc độ khác nhau, thậm chí có khi “lệch pha”, nh cách nói của Inrasara. Thơ họ chuyển h- ớng sang lĩnh vực đời t, đời thờng. Thơ đi sâu khám phá nỗi niềm, cuộc sống con ngời hậu chiến. Các nhà thơ cố gắng tìm lối đi riêng cho thơ, và mỗi ngời qua mỗi tập thơ là một sự thể nghiệm cách tân… Một loạt các thi phẩm ra đời tạo đợc tiếng vang nh Sự mất ngủ của lửa của Nguyễn Quang Thiều, Dơng Tờng - Lê Đạt với 36 bài tình (1998), Hoàng Hng với Ngựa biển (1988), Ng-

ời đi tìm mặt (1993), Đặng Đình Hng với Bến lạ (1991), Lê Đạt với Bóng

chữ (1994)…

Trong bầu khí quyển văn chơng ấy, Inrasara đem đến một tiếng thơ khá mới lạ. Ông tự nhận mình thuộc thế hệ nhà thơ hẫng, bơi vô căn trong nỗ lực tìm đờng nhng Inrasara dám khai phá một nẻo đờng riêng. Xuất hiện muộn, Inrasara phải có một lối riêng để không thể lặp lại các nhà thơ đi trớc. Đi sâu vào nỗi niềm dân tộc là một lựa chọn đúng đắn. Và quả thực, với tập

thơ Tháp nắng đầu tay (1996), ông đã gây đợc dấu ấn sâu đậm trong lòng

độc giả. Đánh giá về Tháp nắng đã có không ít những lời nồng nhiệt. Trần Lê Văn cho rằng: “Tháp nắng dày cha tới 100 trang in nhng sức chứa của nó ăm ắp đầy. Là tháp, ngọn nó khá cao, là nắng nhiệt nó khá mạnh... Mạch thơ tuôn chảy dồi dào. ấn tợng để lại cho ngời đọc là tình yêu sâu nặng đối với quê hơng, ca hát bằng tiếng thơ đằm thắm, cội nguồn cổ kính mà âm điệu tân kì”. Lơng Định thì khẳng định “Tên tuổi của Inrasara xuất hiện và lập tức

gây ấn tợng bằng giải thởng Hội Nhà văn Việt Nam. Chỉ với tập thơ Tháp nắng, Inrasara đã đợc d luận đánh giá là một nhà thơ tài hoa.”

Inrasara trở thành một hiện tợng thơ đợc độc giả yêu mến, đợc giới phê bình chú ý, nhất là khi mạch thơ của ông cứ liên tục tuôn chảy, mỗi tập thơ là một cuộc hành trình nhằm nỗ lực thúc đẩy bánh xe thơ Việt tiến về hiện đại.

Sau Tháp nắng, Sinh nhật cây xơng rồngHành hơng em đến Lễ tẩy trần

tháng T là một cuộc vợt thoát chính mình, vợt lên những đỉnh cao của chính

ông trớc đó, khiến ngời đọc không khỏi ngỡ ngàng. Với Lễ tẩy trần tháng T, Inrasara vinh dự đợc nhận giải thởng của Hội Nhà văn Việt Nam và giải th- ởng Asean. Hội Nhà văn Việt Nam khi nhận xét giải thởng đã dành cho thi phẩm này những lời ngợi ca nồng nhiệt: “ Với Lễ tẩy trần tháng T, Inrasara đã đạt tới niềm khoái cảm tự do đầy bình tĩnh của một thi sĩ. Từ Tháp nắng, bằng sáu năm trần mình trong lao động thi ca, nhà thơ này đẫ đứng trên một đỉnh cao mới của chính anh. Vừa cô đặc vừa đầy ắp, tràn ngập hình ảnh đời sống quá khứ và hiện tại, cùng với vận động không ngừng về phía trừu tợng, luôn huỷ diệt và làm mới theo cách dạy bảo của thần Shiva, Inrasara đã tạo dựng một hệ thống thi pháp riêng” [90].

Đặc biệt hơn, không muốn lặp lại chính mình, nói nh Lí Đợi, “Inrasara không chết vì những bó hoa cũ”. Ông “nhập lu thẳng vào đờng băng hậu hiện đại” khi thành tựu thơ ông đã đợc khẳng định, đã có một lớp độc giả yêu quí. Những tập thơ Chuyện 40 năm mới kể & 18 bài thơ tân hình thức, ở nơi ấy [ thơ thời cuộc] là sự nỗ lực làm mới thơ của ông theo hệ mĩ học mới. Là một trong những ngời tiên phong khai mở phong trào sáng tác hậu hiện đại, Inrasara không những đã vận dụng thủ pháp hậu hiện đại vào thơ một cách nhuần nhuyễn mà còn cỗ vũ cho lí thuyết này một cách nhiệt tình qua mảng phê bình. Điều đó chứng tỏ sự chuyển hớng sáng tác của Inrasara là lựa chọn tất yếu khi ông ý thức rất rõ về con đờng mà mình phải đi, nơi mà thơ mình phải đến. ấy cũng là sự mạo hiểm, dấn thân cần thiết của ngời sáng tạo.

1.3.2. Quá trình sáng tác của Inrasara

Sau tập thơ Tháp nắng (1996), Inrasara liên tục cho xuất bản Sinh

nhật cây xơng rồng (1997), Hành hơng em (1999), Lễ tẩy trần tháng T

(2002), Chuyện bốn mơi năm mới kể & 18 bài thơ tân hình thức (2006), ở

nơi ấy [ thơ thời cuộc] (đã đăng trên tienve.org). Sáu tập thơ trong một

khoảng thời gian không dài đủ nói lên sức sáng tạo dồi dào của ông. Các tập thơ của Inrasara đợc độc giả đón nhận nồng nhiệt. Sáu tập thơ nằm trong một mạch vận động liên tục, là sự tiếp nối mạch cảm xúc trong sự biến chuyển cuộc sống qua cảm nhận của chủ thể trữ tình. Tuy nhiên nhìn một cách tổng quát, có thể chia thơ Inrasara làm hai chặng. Chặng đầu gồm các tập Tháp

nắng, Sinh nhật cây xơng rồng, Hành hơng em, Lễ tẩy trần tháng T - chặng

thơ Inrasara định hình trên phong cách “hậu lãng mạn”.

Thơ “hậu lãng mạn” là một khái niệm mang tính quy ớc từng đợc Inrasara dùng để chỉ thứ thơ cha thoát khỏi bóng râm của thơ lãng mạn (mà thành tựu nổi bật của nó là thơ thuộc phong trào Thơ mới). Thơ “hậu lãng mạn” cố gắng giảm thiểu tình cảm sớt mớt đợc thể hiện trong Thơ mới. Nó là sự thể hiện cái tôi cá nhân nhng không còn cảm tính mà nghiêng về lí tính. Tuy cha ra khỏi bóng râm thơ lãng mạn nhng nó đã chứa đựng những dấu hiệu khác, báo hiệu một sự thay đổi thi pháp trong những chặng đờng tiếp theo. Nhìn chung, thơ “hậu lãng mạn” dễ đợc đón nhận. Nó không quá nhàm quen nhng cũng không gây sốc vì cái lạ lẫm. Thờng thờng, nhà thơ khởi đầu sáng tác với thơ “hậu lãng mạn” dễ tạo đợc thế đi tới an toàn, vững vàng.

Chặng sau gồm các tập Chuyện bốn mơi năm mới kể & 18 bài thơ tân

hình thức, ở nơi ấy [ thơ thời cuộc] - chặng thơ Inrasara sáng tác theo tinh

thần hậu hiện đại. Đó là sự chuyển đổi hệ mĩ học rất dũng cảm ở không nhiều nhà thơ thuộc thế hệ Inrasara, nhất là khi những tập thơ trớc đó liên tục đợc nhận các giải thởng lớn và đã có đợc sự yêu mến của độc giả. Thơ Inrasara giai đoạn sau có sự chuyển hớng rõ rệt trên các phơng diện đề tài, cảm hứng, bút pháp. Càng về sau, những thể nghiệm của Inrasara càng táo

bạo. Tuy nhiên, cũng có thể vì thế mà thơ Inrasara cha dễ tạo đợc sự đồng cảm ở ngời đọc nh ở giai đoạn sáng tác đầu.

Đơng nhiên, sự phân chia này chỉ mang tính chất tơng đối, ranh giới giữa các tập thơ khó mà phân định một cách rạch ròi. Ngay cả trong một bài thơ, một tập thơ thôi cũng đã có sự tranh chấp, sự dùng dằng giữa hai phong cách, hai hệ mĩ học khác nhau. Tập thơ Lễ tẩy trần tháng T thể hiện rõ nhất điều này. ở đó bóng dáng của “hậu lãng mạn” vẫn còn và dần mờ nhạt, văn phong hiện đại chiếm lĩnh và tinh thần hậu hiện đại đang rõ dần lên. Chính sự tranh chấp, giao thoa đó tạo nên nét độc đáo cho tập thơ. ở tập thơ này ngời đọc đợc tiếp xúc với cái mới nhng không hoàn toàn xa lạ, không gây dị ứng

hay phản cảm, ngời đọc nhận ra một giọng thuộc quen nhng ẩn dấu sau gơng

mặt mới lạ. Tập thơ, vì vậy vẫn dễ dàng đợc đón nhận sự đồng cảm từ phía độc giả.

1.3.3. Các giải thởng thơ cho Inrasara và ý nghĩa của nó

Với những đóng góp có ý nghĩa cho văn học Chăm nói riêng và văn học Việt Nam nói chung, Inrasara đợc công luận ghi nhận. Riêng đối với thơ, ông gặt hái đợc nhiều giải thởng lớn. Chỉ sau hơn mời năm xuất hiện trên thi đàn, Inrasara đã nhận đợc không ít giải thởng. Ông đoạt giải thởng của Hội Nhà văn Việt Nam, với tập thơ đầu tay là Tháp nắng. Đây là giải thởng đợc trao hàng năm của Hội Nhà văn Việt Nam xét cho các tác phẩm xuất bản năm trớc với bốn thể loại chính là: thơ, lý luận phê bình, văn xuôi và tác phẩm dịch. Giải không chỉ trao cho tác giả là hội viên của Hội. Inrasara nhận giải thởng này năm 1997 khi ông cha là hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam. Một điều đặc biệt nữa là Inrasara nhận giải này hai lần và khá gần nhau:

Tháp nắng (1997) và Lễ tẩy trần tháng T (2003) chỉ cách nhau có 6 năm.

Nhận định về tập thơ Tháp nắng, hội đồng trao giải thởng cho rằng: “Với thơ, anh xuất hiện vài năm nay và nhanh chóng thu hút đợc sự chú ý của bạn đọc cả nớc. Cảm xúc anh vừa dào dạt, hồn nhiên lại vừa giàu phẩm chất trí tuệ và tính khái quát. Các bài thơ của anh không ngắn nhng không sa

vào kể lể. Thơ anh giàu sức gợi. Gợi vào cái bát ngát hoang dại của kiếp đá, kiếp ngời, gợi cả vào cõi xa thẳm của những miền cố quận trong không gian, thời gian. Một tình cảm Chăm sâu đậm, u uẩn trong thơ Inrasara quả là đã góp vào thơ Việt Nam một hơng vị đáng quý. Rất đáng quý!” [6]

Năm 2003, lần thứ hai đoạt giải thởng Hội Nhà văn, ông lại đợc hội đồng nghệ thuật ngợi ca nồng nhiệt:

“Với Lễ tẩy trần tháng T, Inrasara đã đạt tới niềm khoái cảm tự do đầy bình tĩnh của một thi sĩ. Từ Tháp nắng, bằng 6 năm trần mình trong lao động thi ca, nhà thơ này đã vững đứng trên một đỉnh cao mới của chính anh. Vừa cô đặc vừa đầy ắp, tràn ngập hình ảnh đời sống quá khứ và hiện tại, cùng với vận động không ngừng về phía trừu tợng, luôn hủy diệt và làm mới theo cách dạy bảo của thần Shiva, Inrasara đã tạo dựng một hệ thống thi pháp riêng. Có thể nói dài về những đóng góp của anh vào thơ Việt hiện đại; một thi sĩ Việt trăm phần trăm, nguồn gốc Chăm trăm phần trăm, không xa lạ với những luồng sáng di chuyển của văn hóa, văn chơng, thi ca hôm nay. Hoan nghênh ngời nghệ không chỉ vào tháng T mới hành lễ tẩy trần, anh tẩy trần và tẩy trần liên thông trong đạo-sáng-tạo.” [90]

Vinh dự nhất là Inrasara đợc nhận Giải thởng Văn học ASEAN (2005) cho tập thơ The Purification Festival in April (Lễ tẩy trần tháng T).

Đối tợng đợc trao giải này là các nhà văn Đông Nam á, Giải thởng

Văn học ASEAN là hoạt động nhằm tôn vinh các nhà văn, nhà thơ xuất sắc

của các quốc gia trong khu vực. Kể từ năm 1996, Hội Nhà văn Việt Nam chính thức tham gia và mỗi năm giới thiệu một nhà văn tiêu biểu của Việt Nam nhận giải.

Inrasara cũng nhận đợc Tặng thởngWork of the Month (Tác phẩm của tháng) vào tháng 9 năm 2006 thuộc website tienve.org cho chùm thơ thuộc tập thơ Chuyện 40 năm mới kể & 18 bài thơ tân hình thức mang tên Chuyện

ngời đời thờng. Đây là tặng thởng của một diễn đàn Văn học Nghệ thuật trên

phẩm mới và tiến hành tranh luận về văn học nghệ thuật với mục đích góp phần xây dựng văn học nghệ thuật Việt Nam. Tặng thởng này đợc trao mỗi tháng một lần cho các chùm thơ, truyện ngắn hoặc tiểu luận đợc đánh giá là hay nhất. Inrasara đợc nhận giải cùng những lời nhận xét: “Chùm thơ

Chuyện ngời đời thờng của Inrasara, cho đến nay, bao gồm 23 bài; trong đó

có 6 bài đợc xuất bản trong tháng 9 (từ bài 18 đến bài 23). Điểm đặc sắc của cả chùm thơ không phải là ở đề tài đời thờng của ngời dân Chăm mà là ở giọng thơ rất riêng của Inrasara. Bài tiêu biểu hơn cả có lẽ là bài số 23

Chuyện tôi, một cái nhìn tự vấn về cuộc đời và việc cầm bút với một thứ

ngôn ngữ và một phong cách rất riêng, thoáng chút chán chờng nhng không mất hết hy vọng [97].

Ngoài ra Inrasara còn nhận đợc Giải thởng của Hội Văn học Nghệ

thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam dành cho tập thơ Sinh nhật cây xơng

rồng (1998) và một số giải thởng khác.

Những giải thởng cao quý mà Inrasara nhận đợc đã ghi nhận kịp thời sự nỗ lực của cá nhân ông trong việc thúc đẩy bánh xe thơ Việt về phía hiện đại và cỗ vũ mạnh mẽ cho phong trào thơ các dân tộc thiểu số, giúp họ phá bỏ mặc cảm, tự ti để dấn thân trên con đờng sáng tạo. Đặc biệt, giải thởng Asean còn là niềm động viên, khích lệ cho chính tác giả trên hành trình cách tân thơ, để nhà thơ vững tin hơn trên con đờng cách tân thơ mà ông đã chọn, bởi hớng đi đó đã giúp ông tiếp cận đợc với dòng mạch của thơ ca khu vực và thế giới…

Mặt khác, những giải thởng cho Inrasara còn có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình cách tân của thơ Việt đơng đại.

Chơng 2

Phong cách “hậu lãng mạn” - điểm xuất phát của thơ Inrasara

Một phần của tài liệu Hành trình cách tân thơ của inrasara (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w