Lễ Tết Rằm tháng Ba

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số lễ hội của người nguồn ở huyện minh hoá quảng bình (Trang 38 - 39)

Tết là nguồn hạnh phúc mong đợi trong cuộc sống của con ngời. Có Tết ngời ta mới vui chơi, yêu đời và mới cảm nhận ra cuộc sống này thêm phần ý nghĩa cần thiết.

Từ xa, dân ta có nhiều cổ tục do lòng thành kính Tổ tiên, đạo nhân nghĩa của con ngời và cũng do sự chất phác trong tín ngỡng đa thần, ở nếp sống nông nghiệp. Hay có, mà tệ cũng có; tốt cũng lắm mà xấu cũng nhiều. Nhng đó là phong tục tập quán của bản sắc dân tộc Việt. Theo đà tiến hóa chung, những gì xấu ta lợc bỏ. Những gì không hợp thời thì không còn tồn tại, tự nhiên trong chuyển hóa đời sống. Những tập quán truyền thống có ý nghĩa sâu sắc, cần thiết đợc phát huy và khai triển để tiếp tục gìn giữ. Đó là điều mà ngời ta ngày nay cần nhận thức.

Tết Rằm tháng Ba là lễ ăn tết của ngời Nguồn vào dịp Rằm tháng Ba đợc tổ chức ở mỗi gia đình ngời Nguồn. Đây quả thực là một nét văn hóa điển hình của cộng đồng ngời Nguồn.

Để có bữa ăn tết Rằm tháng Ba vào lúc vừa là mùa xuân tơi đẹp, vừa là mùa giáp hạt tháng ba khó khăn; mỗi gia đình ngời Nguồn phải lo sắm sửa các thứ: gạo nếp, cá, thịt … Trong đó, nhà giàu có thể ngoài xôi, nổ thì gói bánh ít, bánh rò, bánh chng. Nhà nghèo tối thiểu cũng phải có xôi, nổ, thịt hoặc cá. Cha mẹ phải lo đủ tiền bạc cho con để con đi hội Chợ Rằm… Sáng ngày Rằm tháng Ba, tất cả mọi nhà của ngời Nguồn đều làm cổ bàn xôi, nổ, thịt hoặc cá cúng cho ông bà, tổ tiên, rồi con cháu ăn tết, đồng thời có quà đi chúc tết ông bà cha mẹ đơng sống; con trai mới hỏi vợ cha cới thì mang giỏ xôi, thịt, bánh, nổ đi tết

nhà vợ còn thanh niên thì đi chơi tết thăm bạn bè…Rõ ràng, đây là một nét đặc trng của đồng bào ngời Nguồn mà khó có thể quên.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số lễ hội của người nguồn ở huyện minh hoá quảng bình (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w