Các trò chơi dân gian

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số lễ hội của người nguồn ở huyện minh hoá quảng bình (Trang 56 - 62)

Các trò chơi đợc phân bố theo thời gian, vào mùa xuân và mùa thu khi công việc đồng áng rảnh rỗi nhất, các trò chơi diễn ra liên tiếp hết xã này đến xã khác, chỗ này đến chỗ khác, vùng này đến vùng khác và mỗi vùng có trò chơi riêng của mình. Các trò chơi giải trí này hết sức phong phú. Xét về nguồn gốc, phần lớn các trò chơi này đều xuất phát từ ớc vọng cầu ma là các trò tạo ra tiếng nổ mô phỏng tiếng sấm để nhắc trời làm ma. Xuất phát từ ớc vọng phồn thực là các trò chơi đánh đu, ném còn…Xuất phát từ ớc vọng rèn luyện sự nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo nh đánh cù (vụ), đi cà kheo…Xuất phát từ ớc vọng rèn luyện sức khỏe và khả năng chiến đấu là trò chơi đấu vật, kéo co…Nhng tiêu biểu phổ biến và điển hình nhất trong ngày hội chợ Rằm tháng Ba đó là các trò chơi sau:

Đó là: “Đánh đu” - đây là trò chơi truyền thống của các xã. Đánh đu hàng năm có treo giải nên thu hút mọi ngời tham gia kể cả già, trẻ, gái, trai ai đánh cao thì có thởng. Mỗi lần đánh đu là một nam và một nữ. Xuất phát từ ớc vọng và tín ngỡng phồn thực của con ngời. Tác dụng của đánh đu là mua vui, là dịp để thắt chặt quan hệ cộng đồng, là điều kiện để con ngời th giãn, nghĩ ngơi, giao lu, hởng thụ các giá trị tinh thần sau bao tháng ngày lao động mệt nhọc.

Đó là: “Đi cà kheo” – Trò chơi đi cà kheo đợc xuất phát từ ớc vọng rèn luyện sự nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo của con ngời khi đi trên các cây sào. Đây là một trò chơi rất phổ biến thu hút mọi ngời tham gia trong hội Rằm tháng

Ba của ngời Nguồn và đã để lại nhiều ấn tợng tốt đẹp. Dụng cụ để chơi đơn giản là hai cây sào có một que gỗ gác qua và ngời sử dụng nó phải đứng lên cây sào đó sao cho không đổ và đi lại nh là đi bằng đôi chân của chính mình. Nó đòi hỏi cao sự khéo léo, là cả một nghệ thuật.

Hay là trò chơi “Kéo co”: Cứ hàng năm thì vào ngày Rằm tháng Ba ngời dân ở đây thờng tập hợp các trai làng lại tổ chức những trò chơi mang tính chất rèn luyện sức khỏe và khả năng chiến đấu nh “kéo co”, “đấu vật”…

Kéo co là trò chơi thờng xuyên đợc diễn ra vào các dịp lễ tết, hội hè… Những ngời tham gia đều là trai làng, khỏe mạnh, có tầm vóc lực lỡng và thân hình cờng tráng. Trò chơi này dùng bằng một sợi dây dài, hai bên đầu dây có ngời đứng cầm kéo. Bên nào kéo đợc đối phơng sang phía bên mình là giành phần thắng. Trong các trò chơi thì “kéo co” cũng luôn thu hút đợc nhiều ngời tham gia. Mỗi lợt chơi, lần chơi có từ mời đến mời lăm ngời tuỳ theo dây dài hay ngắn. Kéo co cho dù rất gay go giữa hai bên, tuy vậy thế nào cũng có lúc bên thắng, bên thua. Sau hiệp đầu, bên thua tăng cờng thêm lực lợng và thay thế những ngời yếu đuối sức bằng những ngời khỏe mạnh hơn. Bên thắng cũng có thể thay đổi ngời phòng bị tăng cờng ngời khỏe hơn nữa. Trong ba keo thi kéo co này, mỗi bên muốn có bao nhiêu ngời cũng đợc. Sau ba keo kéo co, bên nào thắng hai là bên đó thắng cuộc. Có thể nói, thắng hay thua ở đây không quan trọng miễn là đợc vui chơi, thoả mãn về mặt tinh thần, đem lại cho các thành viên của cộng đồng một khoảng thời gian nhàn rổi và thanh thản nhất. Chính trong khoảng thời gian đặc biệt này, con ngời sống thoải mái hơn, phong phú hơn, rộng rãi hơn và con ngời cởi mở hết lòng mình. Khoảng thời gian này nh là một sự đền bù cho những kham khổ, hững hụt tất bật mà quanh năm suốt tháng con ngời ở đây vất vả không dứt.

Rõ ràng, những đặc điểm sinh hoạt văn hoá đợc biểu hiện qua một số lễ hội nói trên của ngời Nguồn đã tạo ra những nét độc đáo, đặc trng của một nền văn hoá mà chỉ có ở tộc ngời Nguồn ở Minh Hoá - Quảng Bình. Bởi vậy, rất cần đợc bảo tồn và phát huy trong sự nghiệp đổi mới xây dựng quê hơng, đất nớc giàu mạnh, và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Chơng 3:

Vị trí và việc định hớng bảo tồn, phát huy một số lễ hội của ngời nguồn ở huyện minh hóa - quảng bình

3.1. vị trí

Nói chung, lễ hội là một thực tiễn mang tính giáo dục cho các thế hệ đi sau về những giá trị văn hóa truyền thống mang tính nhân văn, về lịch sử dựng nớc và giữ nớc, về cội nguồn của dòng tộc nói riêng và cả dân tộc nói chung. Lễ hội giúp thế hệ đi sau nhận thức về lịch sử mà không qua những ngôn từ, sách vở khô cứng. Nó đi thẳng vào tâm trí và tầng sâu tâm thức bằng trực giác, bằng sự hòa đồng, bằng những kỉ niệm gắn bó với đời sống cộng đồng, với quê hơng bản quán. Mà trong đó đối tợng giáo dục là ngời vừa chứng kiến, vừa tham dự, vừa là ngời sáng tạo nên không khí lễ hội.

Thông qua khía cạnh tâm linh, lễ hội có tác dụng giáo dục rất lớn đối với mọi thế hệ, không kể trẻ, già: đó là những giới luật, những điều răn, những lời nguyền ngăn cản những hành vi phi đạo đức, đi ngợc với lợi ích cộng đồng và lợi ích dân tộc.

Nh vậy, lễ hội quả thật đã làm gia tăng tính cố kết cộng đồng, thông qua đó mà giữa con ngời với nhau đã tìm đợc mối đồng cảm giao kết. Thật vậy, những lễ hội của đồng bào ngời Nguồn ở Minh Hóa cũng không nằm ngoài những ý nghĩa đó. Rõ ràng các lễ hội đó có một vị trí đặc biệt quan trọng đối với con ngời chúng ta.

Đó là một “Lễ hội tết Nguyên Đán” rất độc đáo hợp với đạo lý uống nớc nhớ nguồn.

Không chỉ riêng đồng bào ngời Nguồn ở Minh Hóa mà từ xa xa cho đến nay, năm hết, tết đến đồng bào các dân tộc của dân tộc Việt Nam từ Bắc vào Nam, từ đồng bằng lên miền núi đều tổ chức lễ hội tết Nguyên Đán tiễn đa năm cũ đón mừng năm mới. Dù là dân tộc đa số hay dân tộc thiểu số đã ăn tết Nguyên Đán thì qua các bớc: Chuẩn bị mọi điều kiện vật chất lẫn tinh thần để đón tết, vào tết Nguyên Đán là ăn tết, vui chơi ba ngày, tết thăm viếng, chúc mừng nhau năm mới thêm tuổi mới, sức khỏe mới, làm ăn mới, tiến bộ mới …

Đặc biệt, từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay. Kết thúc năm cũ, mở đầu năm mới với chơng trình đón giao thừa của Đài tiếng nói và Đài truyền hình Việt Nam, đồng bào cả nớc đón nghe th chúc mừng năm mới của Chủ tịch nớc đã trở thành một Quốc lễ tết Nguyên Đán linh thiêng, một giá trị văn hóa truyền thống tết Nguyên Đán tốt đẹp đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.

ở huyện Minh Hóa, có đồng bào Nguồn, một tộc ngời thiểu số chiếm 80% dân số cả huyện, ngoài lễ ăn tết Nguyên Đán nh đồng bào các dân tộc trong cả nớc ra thì họ còn có một ngày lễ tết Nguyên Đán độc đáo không có dân tộc ngời nào có, đó là ngày lễ bng cổ tết Nguyên Đán cho ông, bà, cha mẹ, nội - ngoại đ- ơng sống ăn tết trớc tết Nguyên Đán, mà đã đợc trình bày ở phần trớc. Đấy cũng là một nét văn hóa truyền thống tết Nguyên Đán tốt đẹp của ngời Nguồn thấm nhuần giá trị nhân văn đậm đà bản sắc dân tộc Nguồn cần đợc trân trọng giữ gìn và phát huy trong xây dựng nếp sống văn hóa mới, tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay.

Lễ tết Độc lập mồng 02/09 của ngời Nguồn rất đặc sắc đã trở thành phong tục văn hóa không thể xoá bỏ đợc của ngời Nguồn. Nh đã nói ở trớc thì hiện nay, lễ tết Độc lập 02/9 đã đợc đồng bào các dân tộc ở huyện Minh Hóa hởng ứng nhiệt liệt, họ cũng ăn tết Độc lập 02/9 nh đồng bào Nguồn. Đây cũng là một nét văn hóa đáng trân trọng cần phải bảo tồn và phát huy nó. Một điều đặc biệt hơn mà tôi muốn trình bày ở đây là, huyện Minh Hóa hễ nói đến lễ hội thì không thể không nhắc đến lễ hội Rằm tháng Ba của ngời Nguồn bởi tính hấp dẫn cũng nh quy mô của nó. Lễ hội Rằm tháng Ba không chỉ giới hạn trong phạm vi một làng, một xã mà mở rộng ra cả huyện, thu hút đông đảo khách thập phơng, có lúc lên đến năm vạn ngời. Lễ hội này diễn ra nh một thời điểm thởng thức, để gặp gỡ bà con, bạn bè gần xa. Nó thể hiện tính cộng đồng tộc ngời rất cao, mọi thành viên đều có quyền tham dự với tinh thần tự nguyện, tự giác, kể cả trong việc đóng góp công sức, tiền của cho ngày hội chung với lòng thành kính. Lễ hội Rằm tháng Ba xuất phát từ lễ cúng cầu ông Pụt cho con ngời sức khỏe, sinh con, sinh cháu để có sức xây dựng quê hơng, cho ma thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Điều đáng nói, lễ hội Rằm tháng Ba – là lễ hội lớn nhất của ngời Nguồn, nó bắt nguồn từ truyền thuyết “ông Pụt ở lèn ôông Ngoi” và “sự tích Thác Pụt”, nó đã ăn sâu vào đời sống tinh thần của ngời Nguồn nh máu thịt. Cho đến nay, trong công cuộc đổi mới lễ hội Rằm tháng Ba có sức thu hút không chỉ khách trong huyện, trong tỉnh mà khách thập phơng cùng về với lễ hội nh về với cội nguồn. Điều đó đã tạo nên sức mạnh cộng đồng, góp phần xây dựng quê hơng giàu đẹp trong thời đại mới; là sự thể hiện một trong những nét đặc trng của văn hóa ngời Nguồn.

Trong tiến trình lịch sử, quá trình giao lu văn hóa giữa ngời Nguồn với các tộc ngời mà chủ yếu là ngời kinh, ngời Nguồn đã tiếp thu và Nguồn hóa những phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa tiến bộ của ngời Kinh. Nhng cơ bản cho đến nay, ngời Nguồn vẫn bảo tồn và phát huy những phong tục tập quán sinh hoạt văn hóa của mình về lao động sản xuất, làm ăn, cách ăn, ở và tập quán sinh hoạt văn hóa tinh thần … Tất cả những phong tục tập quán này đến nay vẫn còn thịnh hành trong cuộc sống của tộc ngời Nguồn. Nó là sản phẩm văn hóa do ng- ời lao động sáng tạo nên trong quá trình lao động cần cù, dũng cảm và sáng tạo, cải tạo thiên nhiên, chống mọi sự áp bức, đè nén của xã hội để sinh tồn và phát triển nòi giống. Đến hẹn lại lên, hàng năm cứ đến tháng Ba âm lịch, những dòng ngời khắp nơi trong huyện, những ngời xa quê và khách thập phơng lại hội tụ về ở chợ Rằm tháng Ba – Minh Hóa. Càng về sau này hội Chợ Rằm tháng Ba càng thu hút không những đông đảo nhân dân trong huyện mà còn thu hút nhiều khách thập phơng về dự.

Sinh hoạt văn hóa hội Chợ Rằm tháng Ba không chỉ đơn thuần ở các mặt hàng, hoặc các món ăn tại chợ, mà còn mở rộng bằng các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục – thể thao. Đêm 14/3 và sáng ngày 15/3 tổ chức giao lu văn nghệ bằng các làn điệu dân ca, các trò chơi dân gian. Văn hóa Chợ Sạt (chợ Quy Đạt hiện nay) đợc thể hiện vào ngày 15/3 âm lịch, bán các mặt hàng đặc sản của Minh Hóa. Những ai đã đến hội Chợ Rằm tháng Ba, ra về không tham vọng mua đợc nhiều đặc sản đắt tiền nh những khu du lịch sầm uất khác, mà họ chỉ mua ít đặc sản nhỏ nh : Chai mật ong, hay con chim cảnh, một ít vải …Nhng ai nấy vẫn cứ thấy lu luyến mãi, bởi ngời và cảnh sao mà gần gũi, dung dị, chân

chất, nét đẹp của một vùng quê sơn cớc. Có ngời không có điều kiện “đến hẹn lại lên” với hội Chợ Rằm tháng Ba thì nhắn gửi món: “cơm pồi, ốc tực” để rồi từ một nơi nào đó vẫn thức dậy một hội Chợ Rằm tháng Ba đầy nhớ nhung, quyến rũ. Rất nhiều ngời gọi Chợ Rằm tháng Ba là “Chợ tình” vì nó thờng hấp dẫn thanh niên các vùng khác hẹn hò gặp gỡ, ca hát giao lu để tìm bạn đời qua các khúc hát tỏ tình, qua tiếng sáo… cũng là nơi giải bày, trao đổi “chia ngọt, sẻ bùi” của các thế hệ với nhau. Chính vì thế, hội Chợ Rằm tháng Ba đã trở thành dấu ấn trong đời sống tinh thần của con ngời Minh Hóa.

Thể theo nguyện vọng nhân dân, Thờng vụ Huyện ủy, Thờng trực Hội đồng nhân dân huyện Minh Hóa đã nghiên cứu lập tờ trình lên Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình đề nghị công nhận hội Rằm tháng Ba ở Minh Hóa ngày nay là hội văn hóa truyền thống của tỉnh. Cho nên ủy ban nhân dân Tỉnh đã có quyết định số 1403/ QĐ - UB ngày 29/4/2004 công nhận và đa vào danh mục hội Rằm tháng Ba Minh Hóa là hội văn hóa truyền thống cấp Tỉnh.

Đợc sự nhất trí của Thờng vụ Huyện ủy đúng ngày Rằm tháng ba âm lịch (3/5/2004 dơng lịch), ủy ban nhân dân huyện Minh Hóa tổ chức lễ công bố quyết định số 1403/QĐ - UB ngày 29/4/2004 của ủy ban nhân dân Tỉnh về việc công nhân và đa vào danh mục hội Rằm tháng Ba là hội văn hóa truyền thống cấp Tỉnh. [2; 1].

Đến dự có đồng chí Khổng Diễn – Viện trởng Viện dân tộc học và các đồng chí của Viện dân tộc học; Viện nghiên cứu văn hóa; Đại diện Thờng trực Hội đồng nhân dân Tỉnh; các đồng chí ủy viên Thờng vụ Huyện ủy; Thờng trực Hội đồng nhân dân huyện; Lãnh đạo ủy ban nhân dân huyện, trởng các cơ quan, đơn vị, các phòng, ban Đảng, chính quyền, đoàn thể cấp huyện, cấp tỉnh đóng trên địa bàn.

Phát biểu tại buổi lễ, thay mặt cho lãnh đạo huyện đồng chí Phan Trung Thành (quyền chủ tịch ủy ban nhân dân huyện), đã khẳng định vị trí, vai trò của văn hóa nói chung và văn hóa của cộng đồng các dân tộc huyện Minh Hóa nói riêng trong quá trình phát triển, nhất là trong sự nghiệp đổi mới. Để hội Rằm tháng Ba có ý nghĩa thiết thực trong đời sống tinh thần xã hội, đòi hỏi các

địa phơng, đơn vị và mọi tầng lớp nhân dân phải bảo tồn, phát triển, giữ gìn bản sắc riêng của mình làm cho văn hóa thực sự là động lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế – xã hội, tạo đợc những bớc chuyển biến mới trên quê hơng giàu truyền thống cách mạng.

Nh vậy, rõ ràng các lễ hội trên đã có một vị trí đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của đồng bào ngời Nguồn nói riêng và đồng bào dân tộc Việt Nam nói chung. Giá trị nội dung t tởng và nghệ thuật đặc sắc của văn hóa, văn nghệ dân gian ngời Nguồn, là tìm hiểu, giải thích các hiện tợng tự nhiên – xã hội; Nó đã phản ánh và ca ngợi công cuộc lao động cần cù và sáng tạo, đấu tranh xây dựng quê hơng đất nớc; phản ánh và ca ngợi tâm t tình cảm tốt đẹp đối với con ngời và quê hơng đất nớc tơi đẹp ...

Thông qua các lễ tết, lễ hội miêu tả ở phần trớc ta thấy quả thật nó chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc của con ngời, của ngời Nguồn. Trong các lễ hội mà đối với ngời Nguồn thì đặc biệt là lễ hội Rằm tháng Ba thì hầu hết mọi ngời, mọi lứa tuổi đều đợc hởng cái vui say nồng, tất nhiên không phải say rợu mà là say đời, say nhân nghĩa, say tình ngời, đợc ăn cỗ tết của Pụt, đợc đi lễ Chùa cầu pụt, đợc xem cầu đảo

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số lễ hội của người nguồn ở huyện minh hoá quảng bình (Trang 56 - 62)