Những dạng thức Hội Rằm tháng Ba

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số lễ hội của người nguồn ở huyện minh hoá quảng bình (Trang 45 - 56)

Hội Rằm tháng Ba của ngời Nguồn, ngoài dạng thức buôn bán tại chợ Sạt (nay là chợ Quy Đạt) ra thì còn có vui chơi hát đúm giao duyên, thì có kéo co… Ngày nay đợc ngành văn hóa thể thao huyện mở rộng thêm các trò chơi thể thao đi cà kheo, thi bắn ná, xén xoang, bóng chuyền, chơi đu, các hoạt động văn nghệ làng vui chơi, làng ca hát với các làn điệu dân ca của ngời Nguồn nh hát đúm, hát sắc bùa, hò thuốc cá…

Đầu tiên là về hát đúm giao duyên: “Đúm” là một làn điệu dân ca dân gian của ngời Nguồn, là lối hát đối đáp giao duyên của nam nữ, bộc lộ tâm t, tình cảm với nhau khi gặp nhau, hò hẹn, yêu nhau, thơng nhớ, giận hờn, trách móc lẫn nhau…Nói cách khác, đúm là điệu hát giao duyên tỏ tình yêu nam nữ của ngời Nguồn. Hát đúm giao duyên tạo nên nét độc đáo trong sinh hoạt văn hóa dân gian của dân tộc Nguồn. Đúm đợc ngời Nguồn sử dụng diễn xuất trong các hình thức tổ chức sinh hoạt văn nghệ dân gian Nguồn khi nam nữ gặp nhau ở chợ, trên đờng đi, ngồi tâm sự giữa hai ngời với nhau, chủ yếu là nói xạ tình, tức đúm xạ quay. Khi nam nữ gặp nhau tại phờng kéo vải hoặc phục vụ đình đám, hội hè có phe nam, phe

nữ mà mỗi phe có một ngời đầu phờng không có quan hệ họ tộc với nhau đứng ra đúm đối đáp với nhau, thì dùng đúm pí (ví) và đúm trấu.

Nhắc đến làn điệu “ví - trấu” ta thấy rằng: Làn điệu ví – trấu đợc hình thành và xuất hiện trong nhu cầu tình cảm, trữ tình của lứa đôi. Trai thanh, gái lịch qua một mùa lao động nhọc nhằn, vất vả. Từ đó nó nảy sinh và đòi hỏi con ngời phải sáng tạo ra những sản phẩm nghệ thuật để phục vụ và động viên thúc dục trong cuộc sống; Cho cuộc sống ngày càng sôi động và tơi trẻ hơn. Nội dung, bố cục của làn điệu ví – trấu phỏng theo thể thơ lục bát, hay nói cách khác là thể thơ lục bát biến cách. Một thể thơ tâm tình, tự sự trao đổi tình cảm của ngời dân lao động ở miền núi. Lời thơ tuy mộc mạc, nhng đã chứa đựng những nội dung tình cảm khác nhau. Trong lời thơ phản ánh sự dung hòa giữa con ngời với thiên nhiên, giữa thiên nhiên với cuộc sống. Dân gian đã khéo vận dụng phơng pháp tự ngẫu lãng mạn, trữ tình, thêm vào đó là những nốt nhạc, những quãng âm khá gần. Đã gợi lên trong trái tim ngời nghe một tín hiệu sắc thái mới, một cảm nhận riêng về tình cảm dung dị của ngời thanh niên Minh Hóa. Thờng trong những cuộc đúm này, ngời đến nghe rất đông và có thể hai ngời đúm suốt đêm, tận sáng mới tan cuộc.

Đặc biệt, hiện nay hát đúm giao duyên là những loại hình đợc sử dụng phổ biến nhất. Ngời dân nơi đây thờng tổ chức hát đúm nhân ngày lễ hội, vui chơi, giải trí sau một khoảng thời gian làm việc vất vả, nặng nhọc, qua đó cũng nhằm tìm hiểu nhau. Hát đúm giao duyên quả thật đã nói lên đợc ớc mơ cháy bỏng của tình yêu lứa đôi, và nó đợc thể hiện nh sau:

- Thơng eng lấm lấm, đuối đấm chân thay Têm thí quêng ngáy, ngày thí quêng ăn.

- Thơng em xót xót, xa xa Nh ăn lế nói, nh và lế thiên.

- Trăng lên nữa tôộng trăng tà, Hỏi em ham của hay là ham duyên?

- Trăng lên nữa tôộng trăng nghiêng Em ham của thí ít, ham duyên thí nhiều.

- Khắp em eng hỏi một câu Lô nay chê tón, chọn chầu tha pô?

- Em khôông chê tón, chọn chầu

Em chọn nơi côông việc, của ở tầu móng tay.

- Tôi mềng thơng chắc pí nì Bộ mệ mần pí, eng thì mần pô?

- Thơng chắc cắp lên Lào

Thơng cha, nhớ mẹ pắc cà Lào xào ăn.

- Tho thâm dâu lớng hở dâu Tho lớng khôông tệ, tho tao lên lì

- Thơng chắc cùng chắc má ti Côông cha nghĩa mệ sâu thì lệ hay.

- Em ti buôn xi, bán xi,

Mời phiên chợ Sạt khôông lì phiên nồ?

- Chợ Sạt một tháng pa phiên Không ti thì nhớ lời nguyền pạn quen. Phiên âm ra tiếng Việt:

- Thơng anh lắm lắm, đuối đắm chân tay Đêm thì quên ngủ, ngày thì quên ăn

- Thơng anh xót xót, xa xa Nh ăn lấy muối, nh và lấy tiêu (ớt)

- Trăng lên nữa núi trăng tà Hỏi em tham của hay là tham duyên

- Trăng lên nữa núi trăng nghiêng, Em tham của thì ít, tham duyên thì nhiều.

- Gặp em anh hỏi một câu

Lâu nay em chê đói, chọn giàu ra sao?

- Em không chê đói chọn giàu

- Đôi mình thơng nhau thế này Mẹ thầy làm vậy, anh nay thế nào?

- Thơng nhau đem nhau lên Lào Thơng cha, nhớ mẹ, hái cà Lào xào ăn

- Anh thơng em lắm hởi em Anh lấy đợc không, anh lên trên Lào

- Thơng nhau cùng nhau mà đi Công cha nghĩa mẹ sau thì sẽ hay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Em đi buôn chi, bán chi

Mời phiên chợ Sạt không đi phiên nào?

- Chợ Sạt một tháng ba phiên

Không đi thì nhớ lời nguyền bạn quen… [8;120].

Đây rõ ràng là một nét sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian độc đáo của ngời Nguồn ở Cơ Sa Nguyên và Kim Linh Nguyên. Rất tiếc, cho đến nay việc nghiên cứu để gìn giữ và phát huy những làn điệu dân gian ngời Nguồn cha đợc chú ý đúng mức. Hy vọng rằng: Trong văn hoá đổi mới, xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, hát đúm của ngời Nguồn sẽ đợc các tổ chức, các nhà su tầm, nghiên cứu, gìn giữ và phát huy đúng giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của nó.

Thứ hai, là về điệu “Hò Thuốc cá”:

Về cội nguồn “Hò Thuốc cá”: Ngời Nguồn từ thuở xa xa có nghề thuốc cá tập thể nhiều ngời bằng rễ cây Tèng [8; 118]. Cây Tèng là một loại cây mọc hoang ở rừng rậm, rễ có chất cay nồng làm cá chết. Vài ba ngời trở lên, có khi hàng chục ngời khỏe mạnh của cả xóm, cả làng cùng nhau vào rừng lấy rễ Tèng về đập dập ra rồi cùng nhau đem rễ Tèng vào đầu thác ghềnh vực nớc sâu, khe suối có nhiều cá to, lấy đá xây “cối” rồi bỏ rễ cây Tèng vào, dùng que gỗ vừa tay cầm vát dẹt hai đầu làm chày đâm giã Tèng. Yêu cầu động tác đâm giã Tèng thống nhất; Nhịp nhàng, mạnh mẽ: là tất cả mọi ngời cùng giơ chày lên rồi đều cùng đâm chày xuống “cối”, giã Tèng cùng một lúc liên tục hết nhịp này đến nhịp khác, tạo thành sức mạnh tổng lực, làm cho đống rể cây Tèng trong “cối” cùng nát, cùng chảy nớc Tèng ra nhiều liên tục khắp cả vực nớc sâu

làm cho cá chết mà bắt. Trong lúc đâm giã Tèng ngời ta vừa đâm giã Tèng vừa hò để lấy nhịp làm cho động tác đâm giã Tèng càng thống nhất, nhịp nhàng, mạnh mẽ. Công việc giã Tèng càng hăng say, càng hiệu quả. Ca dao ngời Nguồn nói về thuốc cá đã nói rõ cội nguồn của “Hò Thuốc cá” là:

“Tâm Tèng thì tâm cho sòng

Tở cho cá chết lâm sông, lâm đờng” (Đâm Tèng thì đâm cho sòng (nhanh) Để cho cá chết đầy sông, đầy bờ).

Từ đó mới có điệu “Hò Thuốc cá”. Cội nguồn điệu: Hò Thuốc cá rõ ràng nh vậy còn kết cấu của nó thì nh thế nào?

Hò Thuốc cá là một nét sinh hoạt văn hoá dân gian của ngời Nguồn, phản ánh sâu sắc “cái cảnh” đâm giã Tèng thuốc cá tập thể nhiều ngời để kiếm “con cá ăn” đầy vất vả nhng cũng rất đỗi vui mừng hăng say khi bắt đợc cá: “Lâm sông, lâm đờng” (đầy sông, đầy bờ) và “làng mềng ti thuốc bình yên trở về” (làng mình đi thuốc bình yên trở về) của ngời Nguồn từ thuở xa xa cho đến nay.

Kết cấu của điệu Hò Thuốc cá có hai phần chính là phần lời hò và phần tiếng đệm lấy nhịp nh sau:

Về phần lời hò: Lời hò của Hò Thuốc cá chủ yếu là những câu ca dao trữ tình của ngời Nguồn nói về nghề thuốc cá, về tình yêu nam nữ, thơng nhớ buồn vui…nh: - “Làng mềng ti thuốc Rục Mòn Tếng khi cá chết chém tòm má sơng”. (Làng mình đi thuốc Rục Mòn Đến khi cá chết chặt đòn mà sơng (gánh) ). Hay:

- “Thơng chắc cấp chắc lên Lào

Thơng cha, nhớ mệ pách cà Lào xào ăn” (“Thơng nhau đem nhau lên Lào

Thơng cha, nhớ mẹ, hái cà Lào (cà dại) xào ăn”) … [8; 120].

Về phần tiếng đệm lấy nhịp: Ta thấy rằng, bất cứ điệu hò, điệu hát dân ca dân gian nào cũng có phần tiếng đệm lấy nhịp tạo nên tiết tấu nhịp điệu cho điệu hò, điệu hát. Mỗi điệu hò, điệu hát, tuỳ cội nguồn lao động sinh ra mà nó có phần tiếng đệm, lấy nhịp phù hợp của nó, tạo nên tiết tấu nhịp điệu của nó khác với tiết tấu nhịp điệu của các điệu hò điệu hát khác. Đây là khuôn hình chính của nét văn hoá dân gian truyền thống của ngời Nguồn, một điệu hò, điệu hát dân ca dân gian mà việc cách tân, cách điệu vẫn không thể xóa bỏ và biến nó thành “tiết tấu của tiếng đệm” của điệu hò, điệu hát khác đợc. Tiếng đệm lấy nhịp của Hò Thuốc cá ngời Nguồn gồm có tiếng đệm lấy nhịp trong từng câu hò và tiếng đệm lấy nhịp sau từng câu hò của mỗi lời hò tạo nên tiết tấu nhịp điệu của điệu hò phù hợp với tiết tấu, nhịp điệu của động tác đâm giã Tèng tập thể “nhất hò, bách ứng” thống nhất, nhịp nhàng, mạnh mẽ làm cho công việc đâm giã Tèng thêm hăng say, hiệu quả càng cao. Cụ thể của nó nh sau:

Tiếng đệm trong từng câu hò là tiếng đệm lấy nhịp tạo nên tiết tấu nhịp điệu của mỗi câu hò do ngời diễn xớng lời hò thực hiện nh sau: ở câu hò 6 chữ: sau tiếng thứ hai thêm vào tiếng “chừ”, tiếng cuối của câu hò đợc hát tiếp sau tiếng thứ t, tạo nên “điệp khúc” nh: “Mòn Rục Mòn”, “Lào lên Lào” …

ở câu hò 8 chữ: sau tiếng thứ hai thêm tiếng “Mà” [8; 121], tiếng thứ t đợc hát ngân trọn nhịp nh tiếng “Mà”, câu hò 8 chữ và tiếng cuối của câu hò tiếp sau tiếng thứ sáu tạo nên “điệp khúc” nh cách hát tiếng cuối của câu hò sáu chữ “Sơng má sơng”, “ăn xào ăn”.

Tiếng đệm lấy nhịp sau từng câu hò là cụm tiếng đệm lấy nhịp tạo nên tiết tấu nhịp điệu của hò điệu Hò Thuốc cá do tất cả mọi ngời đâm giã Tèng cùng hát. Đó là cụm tiếng đệm lấy nhịp “Hôi lên là hôi lên” [8; 122], khác hoàn toàn với cụm tiếng đệm lấy nhịp “khoan khoan hò khoan” của điệu hò giã gạo ở Lệ Thủy. Do đó, Hò Thuốc cá của ngời Nguồn còn gọi là “Hò hôi lên”.

Tất cả lời hò và hệ thống tiếng đệm lấy nhịp nói trên hợp thành nhịp điệu của điệu Hò Thuốc cá thống nhất, nhịp nhàng, mạnh mẽ phù hợp với nhịp điệu đâm giã Tèng “Muôn ngời là một động tác” cùng giơ chày lên rồi cùng đâm chày xuống, cùng giã vào cối rễ Tèng làm cho đống rễ Tèng trong “cối” nát

nhanh, nớc Tèng tuôn ào ào ra giữa vực sâu là cho cá chết “đầy sông, đầy bờ” nh câu ca dao đã hò ở trên.

Về cách diễn xớng “Hò Thuốc cá”: Nh đã miêu tả ở trên, Hò Thuốc cá bắt nguồn từ lao động đâm giã Tèng thuốc cá tập thể nhiều ngời và đợc những con ngời này hát hò phục vụ cho công việc đâm giã Tèng thuốc cá tập thể đó thêm phần thống nhất, nhịp nhàng, mạnh mẽ, sôi nổi hiệu quả hơn. Sân khấu diễn x- ớng là cối rễ Tèng trên đầu thác ghềnh vực nớc sâu, khe suối dới trời nắng nóng mà “nhịp điệu” là “cái cảnh” đâm giã Tèng “muôn ngời là một động tác giơ - đâm nhịp nhàng” với thanh điệu đệm cho giọng hò là tiếng chày đâm giã vào “cối” vang vọng giữa khe suối làm cho lòng ngời vui mừng hăng say.

“Hò Thuốc cá” đợc ngời Nguồn diễn xớng lại trong “cái cảnh” đâm đầm đất bằng đầm sắt hay đầm gỗ lim (mỗi ngời một cái dàn thành hàng ngang mà đầm) của tập thể nhiều ngời “thống nhất, nhịp nhàng, mạnh mẽ” giống nh công việc đâm giã Tèng trên mặt đê của công trờng thủy lợi Đập Ba Nơng từ tháng hai năm 1956 đến năm 1958 [8; 125], làm cho không khí lao động trên công tr- ờng thêm sôi nổi, công việc đâm đầm đất trên mặt đê thêm hiệu quả. Từ đó Hò Thuốc cá còn gọi là “hò ba nơng”. Ngoài ra, Hò Thuốc cá còn đợc ngời Nguồn diễn xớng trong các buổi sinh hoạt văn nghệ quần chúng nh đám cới, hội họp các tổ chức đoàn thể xã hội, nghề nghiệp… ở đây, chủ yếu hò hát phần lời hò do một ngời diễn xớng, còn mọi ngời trong cuộc vui chỉ vỗ tay, sau câu hò thì hát xô “hôi lên là hôi lên”...

Nh vậy, Hò Thuốc cá còn đợc gọi là Hò Hôi lên, Hò Ba Nơng. Nhng khuôn hình chính vẫn thuộc về điệu Hò Thuốc cá chứ không phải của điệu Hò giã gạo chày t.

Có thể nói rằng Hò Thuốc cá đã góp phần lu giữ, phát huy nét văn hoá dân gian đặc sắc của ngời Nguồn. Quả thật, khắp cả nớc, trong cộng đồng 54 dân tộc của “dân tộc Việt Nam là một”, chỉ có tộc ngời Nguồn nói tiếng mẹ đẻ là tiếng Nguồn, c trú và hình thành phát triển tại Cơ Sa, Kim Linh ngày xa; nay là huyện Minh Hóa có nghề Thuốc cá bằng tập thể bằng rễ cây Tèng và có điệu Hò Thuốc cá, có những câu ca dao nói về nghề Thuốc cá độc đáo mà vẫn lu truyền cho đến ngày nay.

Ngày nay, khoa học phát triển việc kiếm “con cá ăn” của ngời Nguồn khác xa lắm rồi không phải Thuốc cá tập thể bằng rễ cây Tèng nữa. Nhng nhờ điệu Hò Thuốc cá vẫn hát những câu ca dao nói về nghề Thuốc cá tập thể bằng rễ cây Tèng đợc lu truyền lại trong dân gian ngời Nguồn cho đến nay mà chúng ta biết đợc ngời Nguồn xa xa có nghề làm ăn đặc sắc đầy tính nhân văn, chan chứa tình ngời.

Điệu Hò Thuốc cá ngày nay vẫn đợc ngời Nguồn hát hò vang vọng với xóm làng, với nớc non nghe nó xao xuyến cả lòng ngời!

“Thuận tời nắng dõ tợc thì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Làng mềng ti thuốc nâm ni tợc nhiều” (Thuận trời nắng nóng đợc thì

Làng ta đi thuốc năm nay đợc nhiều). …

Hò Thuốc cá và những câu ca dao Thuốc cá dân gian của ngời Nguồn đậm đà bản sắc dân tộc Nguồn ở Minh Hóa, nó xứng đáng góp phần làm phong phú, đặc sắc thêm cho kho tàng dân ca Quảng Bình, dân ca miền Trung, dân ca Việt Nam.

Thứ ba, là về “hát Sắc bùa”: Hát Sắc bùa đợc tổ chức thành đội hát có bài bản. Một đội thờng có nhiều ngời, một ngời đánh trống cái và ba hoặc bốn ngời hát Sắc bùa, một ngời lĩnh xớng. Hát Sắc bùa thờng đợc tổ chức vào dịp lễ Tết chúc mừng gia chủ đặc biệt đợc thể hiện rõ nét trong phần hội Rằm tháng Ba của ngời Nguồn.

Làn điệu hát Sắc bùa gồm giọng ngân nga theo nhịp trống cái, trống cơm, cồng, mèn và lời sắc, lời vạn. Lời sắc, lời vạn là những câu hát đợc sáng tác thành bài theo từng chủ đề và đợc mọi ngời trong phờng Sắc bùa học thuộc lòng, tập luyện giọng sắc, giọng van, kỹ luỡng theo nhịp trống cơm, cồng, mèn nên khi diễn xuất ca hát phải nhịp nhàng, bảo đảm tính linh nghiêm và tính vui tơi sảng khoái ngày hội cho ngời đợc xem hát Sắc bùa.

Nội dung cơ bản của hát Sắc bùa gồm: Trừ tà, đuổi qủy, cầu chúc cho Tổ tiên, ông bà linh thiêng, chúc mừng gia đình an khang, thọ trờng …Ngoài ra hát Sắc bùa còn có những lời chúc trò, múa trống mua vui cho chúng bạn chơi. Hát

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số lễ hội của người nguồn ở huyện minh hoá quảng bình (Trang 45 - 56)