Lễ Rằm tháng Ba cúng cầu Pụt tại Thác Pụt và nhà Chùa

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số lễ hội của người nguồn ở huyện minh hoá quảng bình (Trang 39 - 42)

Nh đã đề cập từ trớc, Bàn thờ thác Pụt đã có từ lâu, có trớc nhà Chùa. Nhà Chùa thực ra là cái lán làm Chay Tế Pụt sửa lại. Nó khác với nhà Chùa đích thực của văn hóa tôn giáo đạo phật Đức Thích Ca Nh Lai… Nhà Chùa đạo phật thờ Phật Thích Ca Nh Lai có ông s, chú tiểu, tăng ni…. Còn nhà Chùa của ngời Nguồn thì thờ 12 ông Pụt ở lèn ôông Ngoi, chỉ có ông Sại cứ ba năm làm lễ cúng cắm keo thay ông Sại khác…

Ông Sại là ngời đứng ra cúng cầu xin Pụt cho mọi ngời. Lời cúng cầu không phải là những lời tụng kinh, tức là ai cần cầu xin gì thì ông Sại nói cầu xin Pụt cho nấy, rồi xin keo sấp, ngữa để biết Pụt có cho hay không. Nếu ông Sại không có thì mình tự đứng ra cúng cầu và xin keo lấy.

Tuy vậy, từ sau cách mạng tháng Tám, nhà Chùa đã h hỏng, bãi bỏ thầy cúng nên cũng hết lễ làm chay tại Chùa cho đến nay. Nhng để hiểu hết giá trị nhân văn sinh thái lễ hội Rằm tháng Ba. Căn cứ vào t liệu su tầm đợc, t liệu truyền miệng dân gian mà tôi tiến hành nghiên cứu, su tầm, tôi xin trình bày một vài nghi thức tiết lễ cơ bản của các lễ trong lễ hội Rằm tháng Ba cúng cầu Pụt tại Thác Pụt của ngời Nguồn.

Nh thế, lễ hội Rằm tháng Ba cúng cầu Pụt tại thác Pụt của ngời Nguồn vào ngày Rằm tháng Ba (15 tháng ba âm lịch) gồm có: Lễ cúng cầu Pụt hàng năm ở thác Pụt và lễ làm chay cúng tế Pụt.

Lễ cúng cầu Pụt hàng năm ở thác Pụt:

Pụt là vị thần tổ linh thiêng, chỉ ăn chay, đòi hỏi ngời đến phúng viếng mình cũng phải ăn chay nằm mộng ít nhất cũng ba đêm ngày. Nếu không ăn chay nằm mộng mà đến phúng viếng Pụt thì Pụt phạt vạ ốm đau mà chết. Cho nên, trớc ngày Rằm tháng Ba đó ba đêm ngày, ông Sãi và đầy tớ, chánh tổng, phó tổng, lý trởng và các hơng chức trong các làng chung quanh, nhân dân là đàn ông ai định đi phúng viếng Pụt thì phải đi tắm giặt sạch sẽ, ăn chay, nằm mộng (tức là không nằm với vợ).

Lễ vật đem đến phúng viếng Pụt là đồ chay gồm xôi, cơm, hạt nổ, hoa quả tơi sạch.

Chiều 14 tháng Ba, ông Sãi cùng đầy tớ đến đền Thác Pụt quét dọn làm cho nhà thờ sạch sẽ, thay nớc thắp hơng cho Pụt, để cho Pụt biết chuẩn bị ngày Rằm đón khách muôn phơng đến phúng viếng.

Sáng ngày Rằm tháng Ba (15/3), sau khi cúng tết Rằm tháng Ba trong gia đình xong, ông Sãi cùng đầy tớ dọn một mâm lễ vật gồm 12 con oản, 12 dĩa hạt nổ, 12 quả cam, 12 lá trầu, 12 quả cau tinh khiết đem đến Đền Thác Pụt, đặt lên bàn thờ Pụt, thay nớc, thắp hơng, đánh ba hồi ba tiếng chuông và đấu vang vọng rồi ông Sãi cầu nguyện, báo cáo cho 12 ông Pụt biết Lễ Rằm tháng Ba đã đến; xin Ngài vui vẻ để đón tiếp, phù hộ cho con cháu muôn dân của Ngài khắp muôn phơng đến cúng viếng. Tiếp đó, chánh tổng, phó tổng Cơ Sa, lý trởng, phó lý và hơng chức các làng xung quanh dâng cỗ lễ vật của mình lên cúng Pụt, cầu nguyện Ngài phù hộ cho đất trời ma thuận gió hòa. Xóm làng cũng dâng lễ vật đến phúng viếng Pụt. Có ngời thì dâng lễ vật tạ ơn Pụt đã cho vợ chồng mình ăn nên làm ra, có ngời thì dâng lễ cầu nguyện Pụt phù hộ cho mình sống lâu, sinh con đàn, cháu lũ …

Cứ nh thế, ngời này vào phúng viếng rồi ra về, ngời khác lại đến vào đền phúng viếng suốt cả ngày rằm tại đền Thác Pụt. Ngoài ngời đến phúng viếng Pụt ra, thì còn có nhiều ngời mà chủ yếu là trẻ em và thanh niên nam nữ đến xem rất đông vui. Lại có một bộ phận cũng đông ngời là những ngời đem các thứ hàng ăn – uống đến bán phục vụ khách đến phúng viếng và đến xem lễ phúng viếng Pụt. Tất cả tạo nên một không khí ngày lễ sôi nổi, vui vẻ.

Sau đó, có nhà chùa tại đồi cao phía hữu ngạn Khe Búng [5; 96], thì lễ phúng viếng này đợc tổ chức tại nhà chùa. Chỉ có ông Sại và đầy tớ cùng chánh tổng, phó tổng và hơng chức các làng khăn áo chỉnh tề đem hơng án đến đền Thác Pụt rớc Pụt lên tại nhà Chùa cho dân làng phúng viếng và cầu nguyện Ngài. Phúng viếng xong, ông Sại và đầy tớ cùng chánh tổng, phó tổng và hơng chức các làng lại rớc Ngài về lại Đền Thác Pụt. Còn dân làng thì ra về để chuẩn bị ngày mời sáu tháng ba đi hội Chợ Rằm tháng Ba tại chợ Sạt.

Nh vậy, ta thấy lễ cúng cầu Pụt ở Thác Pụt ngoài ngời đi cúng còn rất nhiều ngời đến xem, nhất là trẻ em và thanh niên nam nữ rất đông đảo và nó quả thật đã trở thành ngày lễ hội vui lành mạnh, họ đã đợc ngời đi cúng cho xôi, oản để ăn đồng thời lấy lộc của Pụt ban cho.

Lễ làm chay cúng tế Pụt.

Cứ ba năm một lần vào dịp Rằm tháng Ba hàng tổng tổ chức làm chay tế Pụt. Hơng chức, cùng ông Sại chọn một ông thầy cúng đại danh s làm s cả cùng một số thầy cúng khác làm đạo tràng viết sớ điệp, lập trai đàn cúng tế Pụt hoặc ba ngày theo sách thầy cúng của phật pháp “Đức Phật Thích Ca Nh Lai” để cầu Pụt phù hộ làng tổng bình yên, dân làng làm ăn thịnh vợng và quan trọng là cầm keo cho Pụt chọn ông Sại cho nhiệm kì mới thay thế ông Sại cũ đã hết nhiệm kỳ.

Tuy vậy, đối với lễ làm chay cúng tế Pụt thì từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, đồng bào Nguồn đã bỏ lễ làm chay này.

2.3.3. Phần hội

Nói đến hội là nói đến một cuộc vui có nhiều ngời tham dự nhân một dịp đặc biệt nào đó. Nếu nh lễ là phần tâm linh, là phần đạo, thì hội là phần đời, là khát vọng vui chơi một cách tột đỉnh. Cho nên so với phần lễ thì phần hội bao giờ cũng kéo dài. Khi con ngời vào hội thì mục đích lớn nhất của con ngời là nhằm giải tỏa bao nỗi nhọc nhằn của những tháng năm lao động mệt nhọc, rồi để quên đi những sự bất công, những điều ác để vơn tới cái tốt đẹp hơn đang còn ở phía trớc.

Trong thực tế thì lễ và hội giờng nh quyện lại với nhau, không tách rời nhau. Hội có thể đợc coi là hình thức biểu hiện của lễ. Cho nên cuộc lễ nào mà không có hội kèm theo thì không thể gọi là lễ hội. Và không có hội nào mà không kèm theo lễ. Nên quan hệ giữa lễ và hội là quan hệ tơng hổ, tồn tại trong sự thống nhất. Dù là cặp đôi (lễ hội, lễ tiết, lễ tết) hay cặp ba (lễ hội và tiết) thì mối quan hệ giữa lễ và hội vẫn là sự tơng hỗ. Có thể nói coi lễ và hội là hai bộ phận cơ bản trong quan niệm của con ngời là đạo và đời. Mà đạo là tâm linh còn đời là cuộc sống thực; Cả hai lĩnh vực này có hoà nhập vào nhau thì cuộc sống con ngời mới tồn tại. Hay nói cách khác, có đạo có đời thì mới có cuộc sống của con ngời. Ranh giới giữa đời và đạo hay ranh giới giữa lễ và hội rất

khó phân biệt đợc một cách rạch ròi. Chỉ có điều, tuỳ thuộc vào mức độ đậm nhạt trong mối quan hệ giữa lễ và hội mà ngời ta có thể có cách gọi là “lễ hội” hay “hội lễ”.

Có thể nói rằng, lễ tồn tại trong hội và hội thì phải có lễ, nó đợc phản ánh qua tâm linh của đời sống cộng đồng. Chính vì mối quan hệ mật thiết giữa lễ và hội nh vậy, nên ngời ta coi đó là một loại hình tổng hợp bao gồm nhiều yếu tố văn hóa dân gian luôn luôn tơng tác lẫn nhau. Có thể nói ngời nông dân Việt Nam đã sáng tạo ra lễ hội nh cuộc sống thứ hai cho bản thân mình. Bởi vậy, có ngời gọi lễ hội là bảo tàng sống, bảo tàng tự nhiên. Cuộc sống trong lễ hội là cuộc sống hội hè, đình đám, mang đậm màu sắc dân gian. Cuộc sống đó là thuộc về mơ ớc, thuộc về những khát vọng hớng tới cái chân, thiện, mỹ. Chỉ có trong lễ hội thì cái đẹp của cuộc sống mới đợc bộc lộ hết mình. Đặc biệt là trong mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên. Chính trong lễ hội ngời ta tìm thấy sự tri âm, sự hòa hợp giữa con ngời với lực lợng siêu nhiên, nh thần thánh, ma qủy.

Nh vậy, rõ ràng hội luôn gắn với lễ. Và ở đây ta đang nói về hội Rằm tháng Ba của ngời Nguồn thì hội Rằm tháng Ba của ngời Nguồn cũng gắn với lễ Rằm tháng Ba của ngời Nguồn. Trong luận văn tốt nghiệp này tôi xin trình bày những nét cơ bản về hội Chợ Rằm tháng Ba và những dạng thức hội Rằm tháng Ba của ngời Nguồn nh sau:

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số lễ hội của người nguồn ở huyện minh hoá quảng bình (Trang 39 - 42)