Ngời lính trong tiểu thuyết sau 1975

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết việt nam sau 1986 (Trang 26 - 36)

6. Cấu trúc luận văn

1.3.Ngời lính trong tiểu thuyết sau 1975

1.3.1. Ngời lính trong tiểu thuyết từ 1975 - 1985

Sau chiến thắng vĩ đại mùa xuân năm 1975, lịch sử dân tộc đã bớc sang một trang mới. Khi tiếng bom, tiếng súng đã lắng xuống thì cuộc sống thời bình mở ra với vô số những biến động của đời thờng. Trớc những thay đổi của lịch sử tự thân văn học cũng xuất hiện nhu cầu đợc đổi mới. Đề tài chiến tranh và ngời

lính vẫn là nguồn cảm hứng lớn, là mảnh đất màu mỡ, đầy hứa hẹn cho các nhà văn khai thác. Nguyễn Minh Châu không khỏi trăn trở “Chúng ta mới nói đợc một phần rất nhỏ sự tích của những ngời anh hùng vô danh ngoài mặt trận cũng nh của những ngời mẹ, ngời vợ ngoài hậu phơng. Rất nhiều cuộc đời của những con ngời bình thờng nhng chứa đựng số phận của cả đất nớc, chứa đựng cả một bài học lớn về đờng đời, đang cần ngòi bút của nhà văn soi rọi trên trang giấy” [9]. Thực ra nhu cầu đổi mới văn xuôi về đề tài chiến tranh và ngời lính có từ rất sớm. Ngay từ năm 1971, Nguyễn Minh Châu đã nhận thấy “mấy năm qua cách làm việc của anh em viết văn chúng ta giống nh cách làm việc của những phóng viên mặt trận... Đôi khi chúng ta giống những ngời ra đi biển quá mải mê nhặt vỏ sò, san hô, nhét đầy bị mà quên cả khung cảnh rộng lớn mênh mông của biển cả: Hãy để cho từng lớp sóng đại dơng xô mình đi và hãy chiêm nghiệm, nghiền ngẫm dai dẳng trớc từng con sóng bạc đầu ầy” [9].

Văn học từ năm 1975 - 1980 hầu nh vẫn nghiêng về mạch chảy truyền thống, hầu hết các nhà văn chuyên viết về chiến tranh vẫn giữ nguyên cảm hứng sử thi khi viết về chiến tranh “giữa lúc niềm vui chiến thắng đang còn ngất ngây, ngời ta có ảo tởng về mọi sự đều tốt đẹp, đều sáng láng, con ngời từng tôi luyện trong chiến tranh sẽ trở nên hoàn hảo” [13] tiểu thuyết về chiến tranh ở giai đoạn này hình thành với hai khuynh hớng, hoặc là thái độ ngợi ca hết mình hoặc là cái nhìn bi quan chỉ tập trung ở phần đau thơng mất mát. Đến những tiểu thuyết ở giai đoạn cuối vấn đề chiến tranh đợc nhìn nhận khách quan toàn diện, chân thực hơn. Từ năm 1975 - 1980 trong vòng 5 năm đây không phải là giai đoạn đợc mùa của tiểu thuyết, các tác phẩm tiêu biểu phải kể đến nh: Rừng động (1975 - tập 1, 1972 - tập 2) - Mạc Phi; Nắng đồng bằng (1977) - Chu Lai;

Miền cháy (1977) - Nguyễn Minh Châu; Năm 75 họ đã sống nh thế (1978) - Nguyễn Trí Huân; Đất Trắng (1979) - Nguyễn Trọng Oánh; Tháng ba ở Tây Nguyên (Nguyễn Khải); Cửa gió - Xuân Đức; Sao đổi ngôi (1985) - Chu Văn.

hứng lãng mạn. đó là những tác phẩm nhận thức lại thời kỳ chống Mỹ của chúng ta và vẻ đẹp anh hùng vĩ đại của những ngời lính trong kháng chiến chống Mỹ vẫn là vấn đề trọng tâm, vẫn nghiêng mạch ngợi ca và khẳng định, nói nặng về chiến thắng của quân và dân ta cũng nh sự thất bại của kẻ thù. Tình trạng văn học nớc ta thời kì này rất đáng buồn. Nói nh nhà văn Nguyên Ngọc: “Tình trạng nhà văn nớc ta những năm 1975 - 1980 đúng là tình trạng khôi hài” [38] nhng không đến nỗi bi quan.

Các tiểu thuyết thời kỳ này hầu hết vẫn nghiêng về lịch sử sự kiện. ở tiểu thuyết Rừng động Mạc Phi đã mô tả xã hội Mờng vai - suối nàng nh một hình ảnh khái quát thu nhỏ của một tỉnh miền núi Tây Bắc, đúng hơn là của tỉnh Lai Châu - một tỉnh “không có Cách mạng tháng 8”, vì xa sự chỉ đạo của trung ơng, cơ sở đảng cha kịp xây dựng, một tỉnh có nhiều dân tộc nhất, nơi giặc pháp chọn làm trung tâm thực hiện chính sách chia để trị, lập xứ thái giả hiệu cực kì thâm độc. Đồng thời mang đợc những nét đặc thù của một xã hội vùng cao biên giới, tiểu biểu cho 16 châu trong cái xứ thái tự trị của Đèo Văn Long vào trớc thời gian chiến dịch Điện Biên Phủ. Để phản ánh những mâu thuẫn phức tạp và gay cấn trong xã hội, Mạc Phi đã dựng lên những cảnh đời tơng phản nhau. Một bên là bà con lao động sống thành bản, thành phờng tuy nghèo khổ nhng giàu lòng yêu nớc, một bên là cảnh sống hởng lạc, cũng những hành động tội ác, những thủ đoạn bóc lột tinh vi của bọn Phìa, Tạo điển hình là bè lũ Phìa Sâu - Nàng Sam. Tác giả đã rất thành công trong việc phân tích những chuyển biến cách mạng sâu sắc của xã hội thái Tây Bắc, trớc và ngay sau khi chiến dịch Điện Biên Phủ, anh cũng tỏ ra rất sắc sảo, tinh tế khi khai thác, mổ xẻ tâm trạng của một loạt nhân vật với những cuộc đời, số phận và tính cách khác nhau, đồng thời chỉ ra rằng những cuộc đời số phận và tính cách ấy dù có khác nhau đến đâu nhng rốt cuộc vẫn xoay vần trong cơn lốc cách mạng.

Tiểu thuyết Cửa gió (Xuân Đức), lại viết về cuộc chiến đấu của nhân dân, chủ yếu là lớp trẻ của miền đất Vĩnh Linh. Tác giả đã tái hiện một quá trình

chiến đấu khá chân thật trong sự ác liệt của nó: Những đoàn thuyền tiếp tế Cồn Cỏ gặp địch, bao ngời hy sinh và mất tích, lễ truy điệu những ngời hy sinh, những trận bom gây bao tổn thất, những ngôi nhà bị thiêu cháy cơ sở Miền Nam nghiêng ngã, phản bội,những trận đánh không thắng lợi và cuối tập là trận đánh giải vây cho tiểu đoàn 47. Xuân Đức đã có một cái nhìn rất khách quan khi viết về cuộc chiến: Chẳng hạn nh viết về cuộc tháo chạy của trung đội trinh sát thuộc tiểu đoàn 47. Điều mà trớc đây ngời ta thờng có sự né tránh, anh miêu tả về mối quan hệ trớ trêu mà lại rất ngời giữa tên trởng đoàn bình định và ngời yêu cha cới của một chiến sĩ vợt tuyến ra bắc rồi trở thành tiểu đoàn trởng pháo cao xạ. Trong tập 1 tiểu thuyết Cửa gió, Xuân Đức đã không mắc những định kiến hình thức khi miêu tả kẻ thù, không biểu lộ mặt nó nh quỷ, mà biết cách mô tả nó là một con ngời, và dù là một tên bản chất phản động, nó vẫn là con ngời của cuộc đời thờng và sự phản bội của cô Hoan kia, đã bị bà mẹ kịch liệt lên án thì cũng đợc tác giả soi sáng ở khía cạnh cô còn là một nạn nhân. Cô đã có thể chờ đợi và chịu đựng 8 năm nhng đến phút chót cô đã gục ngã trớc sự ranh ma nham hiểm của kẻ thù. Rõ ràng trong mối quan hệ khá phức tạp giữa cô Hoan và tên Tá, giữa Hoan và ngời mẹ, cùng ngời yêu cũ là một bi kịch đau xót do chiến tranh mang lại. Viết tiểu thuyết Cửa gió Xuân Đức muốn “tái hiện một đoạn sử Vĩnh Linh. Thế nhng anh còn muốn đặt đoạn sử ấy trong những năm tháng biến động dữ dội của đất nớc”.

Miền Cháy lại viết về những ngày cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ và cuộc sống của dân tộc những ngày đầu hoà bình. Đó là những cuộc chạy loạn của những tên cuồng phản, và công cuộc xây dựng cuộc sống mới, khắc phục hàn gắn vết thơng chiến tranh.

Nguyễn Trí Huân tái hiện đợc không khí chiến trận hào hùng của dân tộc những năm đánh Mỹ trong tiểu thuyết Năm 75 họ đã sống nh thế”(1978) nhng cũng ngay ở tác phẩm này dấu ấn của cảm hứng bi kịch đã xuất hiện. Nhân vật trong tiểu thuyết đợc mô tả trong cảnh ngộ éo le riêng, Mạc có nỗi đau khổ

trong hạnh phúc riêng t, khi chồng đang lăn lộn ở chiến trờng miền Nam thì ở nhà vợ “ngang nhiên đi lại với một ngời đàn ông khác, bất chấp d luận, bất chấp sự lên án của cơ quan bạn bè [18,181]. Đối với Duật nỗi đau lại đến từ phía ngời thân ra nhập hàng ngũ kẻ thù trở thành kẻ đối đầu bên kia chiến tuyến. Bên cạnh việc quan tâm đến cảnh ngộ cá nhân, nhà văn đã tái hiện đợc một hiện thực chiến tranh trong cái nhìn mới mẻ khi không ngần ngại, nhắc đến những hy sinh, thơng vong, chết chóc, thậm chí những thất bại từ chính phía hàng ngũ cách mạng.

Tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn này đã có sự đổi mới về dung lợng phản ánh, các cây bút đã thể hiện đợc khả năng bao quát vấn đề, tránh đợc cái nhìn đơn giản, sơ lợc về cuộc chiến. Tuy nhiên khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn vẫn là dòng chảy chủ đạo. Đến Đất trắng của Nguyễn Trọng Oánh ít nhiều đã bộc lộ những chuyển hớng, dấu hiệu ban đầu của sự đổi mới. Với Đất trắng

ngời đọc có thể tìm thấy những suy nghĩ mới về chiến tranh. Đó là sự dữ dội trong cuộc chiến tranh giữa ta và địch những thất bại nặng nề của ta, những vùng đất trắng hoang vu của sự chết chóc, tàn khốc. Tất cả đợc thể hiện, phản ánh khá đậm nét và chân thật, tác giả không né tránh phản ánh cái đó, không thi vị hoá nó. “Mô tả trực diện mặt khốc liệt của cuộc chiến đấu” đó là lời nhận xét của nhà văn Thiếu Mai với bộ tiểu thuyết 2 tập của Nguyễn Trọng Oánh. Đất trắng miêu tả hoạt động của trung đoàn 16 sau khi rút về hậu cứ đợt 1 thì đợc trở lại chiến trờng tham gia đợt 2 tổng công kích, đợc giao nhiệm vụ rất quan trọng là “đứng chân trên một địa bàn bé bằng bàn tay” ở ven của ngõ tây bắc Sài Gòn, lọt thỏm giữa vòng vây địch. Hàng ngày hết trận thử thách này sang trận thử thách khác, bao giờ cũng súng lên đạn bồng buộc gọn sẵn sàng nổ súng hoặc chuyển quân không khí căng thẳng đến ngột ngạt. Miêu tả những cảnh khốc liệt, dữ dội ấy tác giả muốn gián tiếp nêu bật phẩm chất anh hùng của cả dân tộc ta. Tác giả miêu tả hiện thực cuộc chiến theo tuần tự sự kiện, cho nên chất lãng mạn không có, chất hiện thực trở nên đậm đặc.

Có thể nói, văn xuôi từ sau 1975 đến nay đợc đánh dấu bằng hai mốc thời gian. Thời kỳ đầu từ 1975 đền những năm 80, văn xuôi vẫn trợt theo một “quán tính” nghiêng về sự kiện, về sự bao quát hiện thực trong một bình diện rộng, cảm hứng sử thi vẫn là mạch nguồn chủ đạo, phải từ thời điểm những năm 80 mới có một vài dấu hiệu khởi đầu của sự đổi mới.

Với tiểu thuyết Sao đổi ngôi (Chu Văn) đã đem lại cho ngời đọc một cảm nhận chân thực về chiến tranh. Ra đời vào năm 1985, Sao đổi ngôi của Chu Văn thuộc vào số các tác phẩm viết về những năm cuối chiến tranh giải phóng, đầu hoà bình. Không khí khẩn trơng, náo nức của chiến dịch lớn, sự ngỡ ngàng trớc cuộc sống hoà bình, những xao động của chiến tranh biên giới Tây Nam do bọn phản động Pôn Pốt gây ra. Tiểu thuyết nêu lên những chủ đề mới đó là câu chuyện về số phận cá nhân của con ngời trớc trận cuồng phong của lịch sử trớc những thử thách mới của các mạng, về cái thiện ác, cái đẹp cái xấu trong tình đời, tình ngời Sao đổi ngôi đã tái hiện khá cụ thể sinh động cuộc sống thời bình với bao biến động, khó khăn mà cuộc chiến để lại. Đời sống bình thờng với bao tính toán vụn vặt ớc mơ nhỏ nhoi có thể làm phai nhạt bản chất cao đẹp của những ngời vừa hôm qua là anh hùng, những đồng đội đã từng vào sinh ra tử, sát cánh bên nhau đến hôm nay lại có sự ghen ghét, đố kị lẫn nhau. Đời sống ở thành phố và nông thôn sau giải phóng dù chỉ đợc phác qua cũng đủ cho ta thấy đợc dòng chảy của đời có vẻ nh quanh co hơn trớc. Bao nhiêu ngời lính trở về đang ngơ ngác, nhng họ phải đối mặt với không ít những khó khăn, bất trắc do “trong đám cán bộ cơ sở của chúng ta có một bọn đã trở thành cờng hào mới dám làm mọi điều vô sỉ mà nó lại dựa vào danh nghĩa đảng, thế lực chính quyền [62,91]. Đó là sự thăng trầm của số phận, sự biến đổi của hoàn cảnh, mà ngời lính khi đối diện với nó, mặc dù là trớ trêu, là nghiệt ngã, nhng từ đó thực sự đã bật lên phẩm chất chói ngời của những nhân cách cao đẹp. Nhân vật chính là những ngời chiến sĩ trên chiến trờng chống Mỹ và sau đó, trong các vị trí khác nhau của đời sống hoà bình. Nhà văn không miêu tả chiến công vang dội,

không tái hiện các tấm gơng hi sinh, ông tập trung thể hiện chuyện hàng ngày của đời lính trong chiến tranh cũng nh trong hoà bình. Miêu tả đời thờng của những ngời chiến sĩ, Chu Văn có dịp phơi bày biết bao hiện tợng tiêu cực trong đời sống xã hội. Thành công và nét mới của Chu Văn khi xây dựng hình tợng ngời chiến sĩ là tác giả không chỉ đặt nhân vật vào trong hoàn cảnh anh hùng, những bối cảnh hùng vĩ mà còn đa họ tới những nẻo đờng khác nhau, những éo le, gay cấn của đời thờng. Do vậy hình ảnh ngời chiến sĩ càng nổi bật, sinh động, chân thực và có sức thuyết phục.

Dấu hiệu đổi mới của tiểu thuyết giai đoạn này còn đợc thể hiện ở yếu tố ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thuật tả sang ngôn ngữ triết luận, đa thanh, hình thức đối thoại chuyển dần sang độc thoại nội tâm. Từ năm 1975 - 1985, với khoảng thời gian 10 năm tiểu thuyết viết về chiến tranh cũng đã có những tác phẩm nổi bật nhng cha phải đã gặt hái đợc những thành tựu rc rỡ bề thế. Tiểu thuyết giai đoạn này vẫn nghiêng về cảm hứng sử thi, vào cuối giai đoạn đã xuất hiện những dấu hiệu chuyển biến, cách tân. Điều đó đã góp phần vào sự phát triển của những tiểu thuyết sau này.

1.3.2. Ngời lính trong tiểu thuyết từ năm 1986 trở đi

Sau năm 1975 và đặc biệt từ đại hội Đảng toàn quốc lần VI, sự đổi mới trong văn học diễn ra sôi nổi và mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực văn xuôi. Thực ra nhu cầu đổi mới văn học đã xuất hiện từ khá sớm nhng để trở thành một trào lu, để đạt đợc thành tựu nh hiện nay phải bắt đầu từ đại hội toàn quốc lần VI của Đảng. Yêu cầu của thời đại, tính chất phức tạp của cuộc sống, sự đa dạng của tính cách con ngời, thị yếu thẩm mĩ của công chúng, đòi hỏi văn học phải tìm tòi, thể hiện một cách đầy đủ và sinh động thực trạng đời sống của xã hội, bổ sung những gì khiếm khuyết, mà văn học các giai đoạn trớc cha làm đợc để đổi mới hoàn thiện hơn. Cha bao giờ con ngời và hiện thực đời sống lại đợc phản ánh, soi rọi từ nhiều chiều nh thế. Trong văn xuôi t duy sử thi chuyển dần sang t duy tiểu thuyết, cảm hứng sáng tác chuyển từ ngợi ca, tự hào, khâm phục

sang chiêm nghiệm lắng đọng suy t và bao trùm lên tất cả là “Cảm hứng sự thật” về hiện thực con ngời. Cái nhìn đơn giản rạch ròi, thiện ác, bạn thù cũng dần đợc thay thế bằng cái nhìn đa chiều, phức hợp. Văn học về đề tài chiến tranh trong những năm chiến tranh ít nói về buồn, vui của cuộc sống thờng nhật, ít nói về những đau thơng, mất mát hi sinh trên chiến trờng, ít quan tâm đến số phận của con ngời mà tập trung quan tâm đến số phận của đất nớc. Sau chiến tranh, mảng văn học viết về đề tài này mới có xu hớng viết về sự thật của đời sống, viết về những khó khăn, ác liệt, những sai lầm vấp ngã, thiếu xót của ngời lính trong chiến tranh cũng nh trớc sự cám dỗ của cuộc sống đời thờng.

Đại hội VI của Đảng (1986) đã tạo nên một luồng gió mới thổi vào đời sống văn học nghệ thuật, mở ra thời kì đổi mới của văn học Việt Nam trong tinh

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết việt nam sau 1986 (Trang 26 - 36)