Không gian nghệ thuật

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết việt nam sau 1986 (Trang 76 - 87)

6. Cấu trúc luận văn

3.1.Không gian nghệ thuật

Không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật. Không có hình tợng nghệ thuật nào không có không gian, không có nhân vật nào tồn tại ngoài một nền cảnh nào đó. Không gian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của nghệ sĩ nhằm biểu hiện con nguời và thể hiện một quan niệm nhất định về cuộc sống. Do đó không thể qui nó về không gian địa lý hay không gian vật chất. Trong tác phẩm ta thuờng bắt gặp sự miêu tả con đờng, căn nhà, dòng sông... nhng bản thân các sự vật ấy cha phải là không gian nghệ thuật. Chúng đ- ợc xem là không gian nghệ thuật trong chừng mực biểu hiện thế giới mô hình của con ngời.

Nếu nh trớc 1975 chúng ta thờng bắt gặp kiểu không gian rộng lớn, dù là miêu tả bối cảnh tiền tuyến hay hậu phuơng, đồng bằng hay miền núi... không gian rừng núi, con đờng là những kiểu dạng không gian thờng xuất hiện trở đi trở lại trong các tác phẩm thời kỳ này. Đây là miền không gian gắn với địa bàn hoạt động của con ngời, chứa đựng bên trong những con nguời lớn lao kỳ vĩ nên đợc các nhà văn dựng lên trong một vẻ bề thế, hoành tráng, tơng xứng. Giữa con ngời và không gian luôn có sự gắn bó mật thiết. Con ngời luôn tìm thấy sự bao bọc, che chắn từ thiên nhiên nên không bao giờ thấy mình đơn lẻ với môi trờng. Họ luôn tìm thấy sức mạnh trong không gian tập thể, không gian cộng đồng, trong sự thống nhất và gắn bó muôn đời nh một. Không gian trong những tiểu thuyết trớc 1975 thờng là cái nền để toả sáng vẻ đẹp anh hùng cách mạng của con ngời. Khi miêu tả không gian bằng cái nhìn sử thi và cảm hứng lãng mạn

các nhà văn đồng thời cũng luôn tạo ra những kiểu không gian mở, không gian đó không tạo cho con nguời cảm giác rợn ngợp, bé nhỏ mà họ luôn tìm đợc sự chở che và bảo vệ. Nhng đến tiểu thuyết sau 1975, đặc biệt là từ sau 1986 thì đã có sự thay đổi rất nhiều. Không gian ta thờng bắt gặp là không gian đa chiều. Từ một không gian rộng: thành phố náo nhiệt vụt đến một bến nớc làng quê, một mảnh vờn, một ngôi nhà, rồi lại trở về một thành phố. Cảnh chiến tranh lạnh lẽo, cảnh hoà bình náo nhiệt, tất cả diễn biến thật hối hả, khi chìm đọng lại trong suy tởng tâm t. Không gian luôn có sự chuyển đổi liên tục. Khảo sát các tiểu thuyết viết sau chiến tranh ta nhận thấy có ba kiểu không gian mà các nhà văn chú ý miêu tả là không gian cá nhân, không gian xã hội và không gian thiên nhiên.

3.1.1. Không gian xã hội

Tiểu thuyết sau 1975 cũng đặc biệt quan tâm đến việc dựng lên không gian xã hội, không gian này không đơn thuần là môi truờng sống và hoạt động của nhân vật mà thông qua đó nhà văn muốn khai phá sâu hơn những bi kịch thời hậu chiến mà nguời lính phải gánh chịụ. Đặc điểm của không gian xã hội bên ngoài đợc miêu tả trong các tiểu thuyết sau chiến tranh luôn mang vẻ ồn ào, náo động, nhng cũng chứa đựng đầy sóng gió. Bớc ra khỏi cuộc chiến tranh, trở về cuộc sống thời bình, nguời lính cũng phải đối mặt với gánh nặng cơm áo hàng ngày. Trớc sự bung ra của cơn lốc kinh tế thị trờng, họ phải chật vật trong cuộc mu sinh đầy nhọc nhằn “phố nhà binh đang vặn mình răng rắc để manh nha hoá thân thành một khu phố nh mọi khu phố đời thuờng. Ngời nhà binh cũng tự phá vỡ mọi mặc cảm, cao kiến và định kiến, vị thế cố hữu của mảnh giáp trụ quân phục, quân hàm, gia phong gia phả để gắng gỏi hoà nhập vào dòng đời đang cuồn cuộn chảy ngoài kia, ngõ hầu mong tìm đợc cuộc sống khã dĩ còn gọi đợc là cuộc sống” [23,9]. Cả một dãy phố nhà binh trớc kia luôn thâm trầm, ắng lặng trong vẻ uy nghiêm cổ kính mặc cho sự trôi chảy của thời gian, nhng đến nay cả dãy phố đã vặn mình thay đổi bởi sự ồn ào náo nhiệt của

các cửa hàng, tiệm cà phê, bún phở, xe đạp, xe máy, cơ quan giao dịch... nwời ta nháo nhào, chật vật trong việc kiếm tiền để mu sinh nh vợ chồng Nam Thảo, Lãm, vợ chồng vị đại tá bán cà phê... (Phố) Trong Vòng tròn bội bạc không gian cũng đợc miêu tả từ thành phố sôi động cho đền không gian ở vùng quê của xã thanh lâm. Cuộc sống của làng quê nó không còn yên tĩnh, thanh bình mà giờ đây cũng đầy những nhức nhối, và chật căng những đau buồn bởi sự tha hoá của con ngời trớc những cám dỗ của vật chất. Các tiểu thuyết của Chu Lai:

Phố, Ăn mày dĩ vãng, Vòng tròn bội bạc, Ba lần và một lần đều đợc dựng lên từ cái nền không gian xã hội này. Môi trờng xã hội đợc tác giả miêu tả với nhiều quan hệ chồng chéo, phức tạp nên luôn tạo nên cảm giác ngột ngạt, chật chội, khó chịu bởi những toan tính, tranh giành, đố kỵ, bởi sự lên ngôi của đồng tiền và bởi những bon chen nhọc nhằn của con ngời trong hành trình mu sinh vất vả. ở môi trờng đó những ngời bớc ra từ khói lửa chiến tranh không thể tìm đợc sự chia sẻ, vì thế họ rơi vào trạng thái cô độc và đơn độc với đồng loại của mình. Họ hoàn toàn bị thất thế, bị hãm hại, ngáng trở trong cuộc đơng đầu với cái xấu, trong hành trình bảo vệ lẽ phải, bảo vệ công lí. Linh (Vòng tròn bội bạc), hoàn toàn đơn độc ngay trong toà soạn báo và càng cay đắng, tái tê hơn khi đối đầu với Nguyễn Quách, Phạm Văn Hoè. Cả một lớp ngời mãi mê đánh giặc trong chiến tranh, họ không hề có sự chuẩn bị gì cho cuộc sống mới, họ đâu ngờ rằng hoà bình tởng chừng nh yên tĩnh mà laị chứa đựng lắm điều nghiệt ngã đến thế. Bớc ra từ không gian trận mạc của quá khứ để sống trong môi tr- ờng xã hội mới Hai Hùng, Tám Tính (Ăn mày dĩ vãng), Sáu Nguyện, Bảy Thu, Ba Đẩu (Ba lần và một lần), Nam, Thảo, Lãm (Phố), Lê Hoàng (Bãi bờ hoang lạnh), Linh, Vận, Khâm (Vòng tròn bội bạc) chẳng khác gì một con nộm rơm giữa cánh đồng đời đầy giông bão. Thời gian cứ mặc lòng chảy trôi, cuộc đời cứ hao hụt dần đi, lòng họ đầy những trống rỗng, ngơ ngác lạ lẫm với mọi thứ. Trớc môi trờng xã hội phức tạp, ngời lính chỉ là một binh nhì trong cuộc sống đời thờng, là thân phận bé nhỏ trớc bao bon chen toan tính. Họ đành sống kiếp

sống của ngời làm thuê, hoặc trở thành cái bóng nhợt nhạt, chìm khuất giữa bao thân phận bé nhỏ khác.

Trong Nớc mắt đỏ, không gian xã hội lại đợc tái hiện có phần mềm mại hơn, nó không chứa đựng những căng thẳng đến bức bối nh không gian trong tiểu thuyết của Chu Lai. ở đây Trần Huy Quang lại xoay quanh những sinh hoạt thờng nhật, giản dị của con ngời. Đó là quan hệ anh em, bạn bè, đồng nghiệp là cách đối xử giữa những con ngời với nhau trong rất nhiều khúc quanh, nhiều ngã rẽ bất ngờ. Tác giả đã dựng lên xung quanh nhân vật Thu hàng loạt các mối quan hệ với đồng nghiệp, với những ngời đàn ông thông qua bạn bè giới thiệu, hoặc quen biết qua lớp học tiếng anh hay qua báo chí. Thu vẫn không thể tìm thấy tình yêu hạnh phúc mà chị hằng khao khát. Chị vẫn phải quẫy đạp trong nỗi cô đơn giày vò đến khắc khoải. Nỗi cô đơn ấy đã hoá thạch không bao giờ có thể phá vỡ đợc nữa. Thu bị chiến tranh tớc đoạt vĩnh viễn đi quyền làm vợ, làm mẹ, cuộc đời Thu vẫn là một cái bóng cô độc lặng lẽ trong sự ồn ào náo nhiệt của cuộc sống.

Không gian xã hội ở Bến không chồng (Dơng Hớng), lại xoay quanh làng Đông với những mối quan hệ phức tạp, với mối thù truyền kiếp giữa 2 dòng họ. Tại không gian làng quê này biết bao biến cố đã xảy ra, biết bao bi kịch éo le ngang trái đổ ập xuống trên từng thân phận. Làng quê không còn tĩnh lặng yên bình mà cũng đầy nhức nhối, bởi những định kiến hẹp hòi. Sự đứt đoạn trong cuộc hôn nhân giữa Nghĩa - Hạnh - Thuỷ, Cái chết tức tởi của Nguyễn Vạn... đã khiến ta không khỏi ngậm ngùi chua xót.

Dựng nên kiểu không gian xã hội bên ngoài, tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 dờng nh muốn tạo nên một sự đối sánh giữa hiện tại và quá khứ. Từ sự đối sánh này, nhiều ngịch lí oái oăm, trớ trêu đã lộ ra rõ nét. Không gian quá khứ mở ra với những khung cảnh núi rừng, sông nớc, chiến trờng rộng lớn thì không gian hiện tại laị luôn tạo sự ngột ngạt, bức bí, nén chặt, nói nh Nguyễn Khải: “Chiến tranh ồn ào náo động mà lại có cái yên tình, giản dị của nó. Hoà bình

yên tĩnh mà chứa chấp bao nhiêu sóng ngầm, bao nhiêu gió xoáy bên trong”. Tiểu thuyết viết về chiến tranh sau 1975 đã xoáy sâu vào những bi kịch của con ngời thời kì hậu chiến khi đứng trớc ngỡng giao thoa, chuyển đổi không gian- môi trờng sống này. Hầu hết các nhân vật khi đặt vào không gian xã hội này đều cảm thấy sự cô đơn lạc lõng, sự bất lực không thể hoà nhập nỗi với cuộc sống. Đây chính là bi kịch dai dẳng xót xa mà những ngời lính bớc ra từ cuộc chiến tranh phải gánh chịu. Cái không gian rộng lớn của xã hội không thể khoả lấp đi nỗi cô đơn, chống chếnh, không thể làm lắng dịu những vết thơng cha kịp lành. Đặt ngời lính vào mảng không gian này các trang tiểu thuyết sau 1975 muốn cho ngời đọc thấy sự mong manh bé nhỏ của con ngời trớc cuộc sống bộn bề phức tạp và ý chí vơn lên, phẩm chất của ngời lính vẫn toả sáng trớc mọi cám dỗ của đời thờng.

3.1.2. Không gian cá nhân

Một trong những kiểu không gian phổ biến ta thờng gặp trong tiểu thuyết trớc 1975 là mô hình không gian mở, luôn hớng ra bên ngoài có sự hoà hợp với những miền không gian khác, thì ở tiểu thuyết sau 1975 đã thấy xuất hiện không gian cá nhân riêng t nhỏ bé. Đó là không gian của gian phòng căn gác xép, cái chòi cạnh bờ biển, căn hộ độc thân, ngôi nhà nhỏ khuất tách biệt hẳn với mọi ngời. Khi đặt con ngời vào trong không gian cá nhân riêng t, các nhà tiểu thuyết đã đem đến những phát hiện mới về ngời lính. Dờng nh họ đã đi đến đợc tận cùng chiều sâu vốn rất phong phú và phức tạp của con ngời. Không gian nhỏ bé ấy là nơi nhân vật đợc sống thật với chính mình, đợc “Lộn trái” mình ra mà không cần phải vớng bận điều gì. Và vì thế những bi kịch cá nhân thời hậu chiến bao giờ cũng nói đợc một cách sâu sắc và thấm thía. Gian phòng nhỏ của Thu (Nớc mắt đỏ) là nơi chứng kiến tất cả nổi cô đơn, chống chếnh trong lòng, là nổi khát khao đợc nghe tiếng khóc trẻ thơ đến cháy ruột, Thu mong ớc mình đợc làm mẹ, làm vợ, mong ớc về một mái ấm gia đình bình dị, ở đó chị đợc bân rộn, lo toan cho chồng và những đứa con. Nhng tất cả chỉ là ảo ảnh, Thu vẫn

một mình đêm đêm với bốn bức tờng câm lặng, vô cảm. Biết bao đêm chị phải vùng vẫy, quẫy đạp trớc những dục vọng bản năng của một ngời phụ nữ hoàn toàn rất đáng đợc yêu, đợc hởng hạnh phúc nh một nguời phụ nữ bình thuờng khác. Căn phòng cũng là nơi Thu đau đáu một hoài niệm chan chứa một tình yêu với Dong. Buổi tối với Thu bao giờ cũng buồn và dài lê thê, trong giấc ngủ chứa đầy những mộng mị. Một sự trống rỗng đến bất lực của Thu trớc mọi ồn ào, biến động của cuộc sống. Cả một cuộc đời long đong lận đận và đầy trắc trở, Thu đã bị chiến tranh tớc đoạt vĩnh viễn quyền làm mẹ, làm vợ. Gian phòng bé nhỏ chính là nơi Thu cùng quẫn trong nổi đớn đau của đời mình một cách tuyệt vọng. Hy vọng đã bị bào mòn trong từng ngày thất vọng. Đặt nhân vật vào trong căn phòng bé nhỏ tác giả đã cho ta thấy đợc tất cả những bi kịch mà Thu phải hứng chịu.

Với Hoàng, Thi Hoài, Vũ, Dung, Quang (Bãi bờ hoang lạnh) vì chán cuộc sống phức tạp họ đều đặt ra cạnh bãi biển và sống trong bốn căn chòi, mổi ngời đều có những trắc ẩn và tâm sự riêng. Với Lê Hoàng là bị ngời ta vu cho làm sai nguyên tắc trong công việc đang chờ ngày kỷ luật. Với Vũ là vì sự ám ảnh bởi cái chết của vợ và con ngoài biển khơi khiến anh luôn sống trong trạng thái hoảng loạn. Với Quang là sự chán ghét cuộc sống nơi phố thị, Quang hay lên cơn điên hay thờng lánh ra đây. Với Dung là sự tìm kiếm, chờ đợi cái chết đến với mình. Họ tự giam mình trong những căn chòi “Bốn căn chòi tơi tả nh bốn cái nấm rơm... vào khoảng hơn một tháng nay đã xuất hiện ba ngời đàn ông lần lợt tới chiếm dụng ba căn chòi làm thành ba căn hộ độc thân. Ba cánh cửa hầu nh gài kín suốt đêm ngày, ba cái bếp lúc đỏ lửa lúc lại lạnh tanh, ba khuôn mặt dửng dng lặng phắc nh không quen biết nhau... thời gian trôi đi. Bãi biển đã chết, sự có mặt của ba con ngời này càng làm cho nó quạnh quẽ giá lạnh hơn” [25,8]. Đặt con ngời trong bốn căn chòi cạnh biển khơi càng làm cho nổi cô đơn của họ bị dồn nén lên gấp bội. Đại dơng bao la, con ngời nhỏ bé, mỏng manh, họ đang gặm nhấm nổi cô đơn, sự bất lực của mình trớc cuộc đời. Tởng nh biển

khơi sẽ xoa dịu nổi đau, làm lắng dịu những vết thơng lòng nhng chính sự lánh mình nơi đây càng làm cho họ thấy bi kịch đời mình thêm chua chát. Quang vì không chịu nổi sự chọc phá đầy ác ý của mọi ngời dới phố khi mổi lần lên cơn điên mà bỏ ra đây, một mình biệt lập trên núi cao, những khi lên cơn anh thờng hú lên những tiếng hú ai oán, não nề. Tất cả họ đều phải quẫy đạp trong nổi cô đơn đến rỗng roãng cả nguời. Họ chỉ là những sinh linh bé nhỏ trớc cái bao la rợn ngợp, trống vắng đến vô cùng của đất trời. Tất cả đều mỏi mệt và bất lực. Cuối cùng Dung ra đi để gửi mình ngoài biển khơi, Quang cũng lao ra biển tự kết thúc cuộc đời mình. Bốn mảnh đời, bốn nổi cô đơn hiện hữu, bi kịch của ng- ời lính càng trở nên đắng chát khi có một kết thúc buồn nh vậy.

Căn gác độc thân của kiên (Thân phận của tình yêu) cũng có dáng vẻ lạnh lẽo, buồn tẻ nh vậy. Cuộc đời Kiên dờng nh bị đóng khung trong căn buồng chật hẹp. Căn gác ẩm ớt, thiếu ánh sáng của Kiên là hiện hữu cái đời sống bức bối, ngột ngạt của thực tại, một thế giới vô cảm với cuộc sống bên ngoài. Thu mình trong bốn bức tờng khép kín Kiên giằng xé trong dòng tâm trạng lẫn lộn giữa hai miền thực ảo. Với thế giới riêng t này Kiên đau đáu nhớ về tình yêu với Phơng, hình hài dấu yêu từ miền không gian xa xanh lại trở về khuất lấp đầu óc Kiên. Anh hạnh phúc, anh xót xa đau đớn về sự đỗ vỡ của tình yêu. Tất cả đã trở nên xa ngái, thăm thẳm. Căn gác lúc nào cũng bị đóng kín cửa, Kiên thu mình trong nổi cô đơn hằng đêm với ánh đèn dầu dị mọ cùng bốn bức tờng chật chội ẩm mốc. Không gian đặc quánh ý nghĩ tâm trạng “trong phòng rất lạnh nhng anh thấy tức thở oi bức, khó chịu nh thể đang đứng trớc một cơn giông giữa một đêm hè. Cảm giác không toaị nguyện đắng ngắt”. Cũng từ căn gác nhỏ này, quá khứ của anh, thời đại của anh dội về trong hồi tởng, tuồng nh cuộc chiến vời Kiên cha bao giờ khép lại. Những ám ảnh đau thơng về

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết việt nam sau 1986 (Trang 76 - 87)